Bài 51: Thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà

I- MỤC TIÊU: Sau bài học này học sinh phải.

- Hiểu được công dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng – cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.

- Biết cách sử dụng các thiết bị đó an toàn và đúng kỹ thuật

- Có ý thức bảo quản các thiết bị đó một cách hợp lý.

 II- CHUẨN BỊ

 1- Chuẩn bị của giáo viên

 - Tranh vẽ cấu tạo của một số thiết bị đóng – căt và lấy điện

 - Một số thiết bị: Cầu dao, các loại công tắc, ổ cắm, phích điện tháo lắp được

 2- Chuẩn bị của học sinh

 - - Một số thiết bị: Cầu dao, các loại công tắc, ổ cắm, phích điện và dụng cụ tháo lắp: Kìm, tuavít

 

doc 5 trang Người đăng giaoan Lượt xem 5496Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 51: Thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 47 Ngày soạn 01 /04/2007
Bài 51 Thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà
Mục tiêu: Sau bài học này học sinh phải.
Hiểu được công dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng – cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.
Biết cách sử dụng các thiết bị đó an toàn và đúng kỹ thuật
Có ý thức bảo quản các thiết bị đó một cách hợp lý.
 II- Chuẩn bị
 1- Chuẩn bị của giáo viên
 - Tranh vẽ cấu tạo của một số thiết bị đóng – căt và lấy điện
	- Một số thiết bị: Cầu dao, các loại công tắc, ổ cắm, phích điện tháo lắp được
 2- Chuẩn bị của học sinh
	- - Một số thiết bị: Cầu dao, các loại công tắc, ổ cắm, phích điện và dụng cụ tháo lắp: Kìm, tuavít
 III- Tiến trình bài dạy
 1- ổn định tổ chức lớp
 2- Bài cũ
	HS1: Em hãy nêu đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà?
	Sau khi học sinh trả lời giáo viên nhận xét và cho điểm.
 3- Bài mới
 Giới thiệu bài mới: Tại sao phải sử dụng các thiết bị đóng – cắt và lấy điện? Các em hãy tưởng tượng nếu không có các thiết bị đó trong mạng điện gia đình thì sao nhỉ? Các thiết bị đó cấu tạo, sử dụng như thế nào, yêu cầu gì ? Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.
Hoạt động 1 – Tìm hiểu về các thiết bị đóng cắt và lấy điện
Gv cho HS quan sát h51.1 em hãy cho biết trong trường hợp nào thì bóng sáng hoặc tắt? Vì sao?
? Em hãy cho biết ông dụng của công tắc?
Gv KL: Công tắc dung để đóng – cắt mạch điện
- Gv cho học sinh quan sát h51.2
? Em hãy nêu tên các bộ phận của công tắc điện?
?Vỏ được làm bằng vật liệu gì? Vì sao?
?Hãy cho biết các bộ phận còn lại của công tắc được làm bằng vật liệu gì
Gv nhận xét và kết luận:Cấu tạo của công tắc gồm vỏ. cực động và cực tĩnh:
+ Vỏ: Làm bằng nhựa hoặc sứ. Trên vỏ có ghi SLKT
+ Cực động và cực tĩnh được làm bằng đồng
-Gv yêu cầu hs quan sát h51.3 và nêu các cách phân loại của công tắc điện 
Sau đó Gv nhận xét và giải thích ứng dụng của từng loại công tắc. 
- Yêu cầu hs điền vào bảng 51.1
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và điền từ thích hợp vào trống
Gv nhận xét và kl: Nguyên lý làm việc của công tắc:
- Khi đóng công tắc, cực động tiếp xúc với cực tĩnh làm kín mạch. Khi cắt công tác cực động tách khỏi cực tĩnh làm hở mạch điện.
- Công tắc được lắp trên dây pha nối tiếp với tải, sau cầu chì
? Em hãy nêu chức năng của cầu dao?
-Gv nhận xét và nêu khái niệm của cầu dao.
- gv yêu cầu hs quan sát h54.4,h54.5 và mô hình cầu dao thật, trả lời câu hỏi.
? Em hãy cho biết cầu dao cấu tạo gồm những bộ phận nào? Vật liệu làm bằng gì?
-Gv nhận xét và kết luận:
? Em hãy cho biết cầu dao có những loại nào?
- Gv nhận xét
1- Công tắc điện
a. Khái niệm
HS: a- Sáng b- Tắt
Hs nêu công dụng của công tắc.
b. Cấu tạo.
Hs thảo luận theo nhóm rồi cử đại diện nhóm trả lời câu hỏi
c. Phân loại
Hs nêu các cách phân loại công tắc điện
Hs điền vào bảng
d. Nguyên lý làm việc
Hs thảo luận theo nhóm và điền vào chỗ trống
Hs chú ý ghi bài vào vở
2. Cầu dao
a. Khái niệm
Hs trả lời dựa vào SGK
b. Cấu tạo
Hs thảo luận theo nhóm rồi cử đại diện nhóm trả lời
c- Phân loại
Hs trả lời 
hoạt động 2- Thiết bị lấy điện
-Gv yêu cầu hs quan sát tranh h51.6 và tháo 1 chiếc công tắc để quan sát
? Em hãy mô tả cấu tạo của công tắc? Các bộ phận đó làm bằng vật liệu gì?
- Gv nhận xét và nêu cấu tạo mô tả trên vật thật cho hs quan sát của công tắc điện.
- Gv yêu cầu hs quan sát h51.7
? Em hãy nêu cấu tạo, công dụng và vật liệu của các bộ phận chính của phích điện?
 - Gv nhận xét và kết luận
+ Thân làm bằng vật liệu cách điện
+ Chốt tiếp điện làm bằng đồng
+ Lấy điện từ ổ điện tới phụ tải
* Gv lưu ý cho hs sử dụng đúng an toàn kỹ thuật
1- ổ điện
Hs thảo luận theo nhóm rồi rồi cử đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
2- Phích điện
Hs thảo luận theo nhóm rồi rồi cử đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
 IV – Củng cố bài
- Gv yêu cầu hs nêu công dụng của ổ cắm và cầu dao
- Gv gọi hs khác nhận xét và gv nhận xét
- Gv yêu cầu hs làm bài tập 1 SGK
 V- Hướng dẫn học ở nhà
	- Học thuộc bài và làm các bài tập còn lại trong SGK
Tiết PPCT: 49 Ngày soạn 22 /04/2007
 Bài 55 Sơ đồ mạch điện
 I-Mục tiêu: Sau bài học này học sinh phải.
Hiểu được khái niệm, sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện.
Đọc được một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà.
Rèn luyện kỹ năng đọc sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện
 II Chuẩn bị
 Chuẩn bị của giáo viên:
	- Bảng ký hiệu sơ đồ điện
	- Mô hình mạch điện chiếu sáng ( Hộp thí nghiệm điện CN8)
 III- Tiến trình bài dạy
 1- ổn định tổ chức lớp
 2- Bài cũ:
	Hs: Em hãy nêu chức năng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của cầu chì?
 Sau khi học sinh trả lời giáo viên nhận xét và cho điểm.
 3- Bài mới.
	Giới thiệu bài: Các em luôn thấy những mạch điện ở nhà hay ở lớp. Vậy để thể hiện cho mọi người cùng hiểu về mạch điện đó thì người ta phải dùng Sơ đồ điện. Để vẽ được sơ đồ điện thì người ta làm thế nào, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sơ đồ điện
- Gv cho hs quan sát h55.1 và hỏi hs:
? Từ mạch điện thực tế như vậy người ta đã vẽ lại sơ đồ điện đó như thế nào?
Gv nhận xét và kết luận: Sơ đồ điện là hình biểu diễn quy ước của mạch điện, mạng điện hoặc hệ thống điện.
? Quan sát sơ đồ em hãy chỉ ra những phàn tử của mạch điện đó?
Hs ngưòi ta vẽ lại bằng các ký hiệu
Hs chỉ ra các phần tử của mạch điện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ký hiệu quy ước trong sơ đồ điện
Gv yêu cầu hs quan sát bảng 55.1: Sau đó gv yêu cầu học sinh đọc tên các ký hiệu trong bảng
 Hs thảo luận theo nhóm rồi trả lời
Hoạt động 3: Phận loại sơ đồ điện
Gv yêu cầu hs quan sát sơ đồ như h.vẽ
? Thế nào là mối liên hệ về điện?
? Em hãy cho biết các phần tử được nối với nhau như thế nào?
?Phân tích mối liên hệ đó trên sơ đồ
Gv Gọi đại dịên nhóm khác nhận xét, sau đó gv KL:
* Sơ đồ nguyên lý:......
* Sơ đồ lắp : ......
? Từ đó em hãy chỉ các sơ đồ trong h55.4 sơ đồ nào là sơ đồ nguyên lý, sđ lắp?
GV nhận xét và kết luận:
a,c là sđ nguyên lý
b,d là sđ lắp đặt
A
O
	(a)
A
O
	(b)
Hs thảo luận theo nhóm rồi cử đại diện nhóm trình bày.
Hs chú ý ghi KL vào vở.
Hs thảo lụân rồi trả lời
Hs ghi bài vào vở
 IV – Tổng kết bài.
	Để hs phân biệt SĐNL và SĐL gv cho học sinh so sánh đặc điểm của 2 loại sơ đồ đó
Đặc điểm
Công dụng
Sơ đồ nguyên lý
Sơ đồ lắp
GV cho hs điền vào bảng rồi gọi nhóm khác nhận xét và gv nxét.
 V- Hướng dẫn học ở nhà
	- Yêu cầu học thuộc phần ghi nhớ
	- Làm hết bài tập trong sgk

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 51. Thiết bị đóng - cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà (3).doc