Tiết 25, Bài 26: Mối ghép tháo được - Võ Lê Nguyên - Năm học 2008-2009

A. MỤC TIÊU:

Theo sách giáo viên

B. CHUẨN BỊ BÀI DẠY:

Chuẩn bị theo sách giáo viên

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Ổn định tổ chức

2/ Kiểm tra:

 Chi tiết máy là gì? gồm những loại nào? Xích xe đạp và ổ bi có được coi là chi tiết máy hay không? tại sao?

3/ Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Mỗi thiết bị hay máy móc thường do nhiều chi tiết hợp thành. Mỗi bộ phận, chi tiết có 1 yêu cầu nhất định về hình dáng, kích thước và tính chất khác nhau tùy công dụng, chức năng và điều kiện làm việc của chúng. Gia công, lắp ráp là giai đoạn quan trọng để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh đảm bảo chất lượng. Để thể hiện được công việc cuối cùng (Lắp ráp) của qui trình công nghệ, chúng ta cùng nghiên cứu bài “Mối ghép tháo được”

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1771Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 25, Bài 26: Mối ghép tháo được - Võ Lê Nguyên - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25 	 Bài 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC
A. MỤC TIÊU:
Theo sách giáo viên
B. CHUẨN BỊ BÀI DẠY:
Chuẩn bị theo sách giáo viên
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra:
 Chi tiết máy là gì? gồm những loại nào? Xích xe đạp và ổ bi có được coi là chi tiết máy hay không? tại sao?
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Mỗi thiết bị hay máy móc thường do nhiều chi tiết hợp thành. Mỗi bộ phận, chi tiết có 1 yêu cầu nhất định về hình dáng, kích thước và tính chất khác nhau tùy công dụng, chức năng và điều kiện làm việc của chúng. Gia công, lắp ráp là giai đoạn quan trọng để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh đảm bảo chất lượng. Để thể hiện được công việc cuối cùng (Lắp ráp) của qui trình công nghệ, chúng ta cùng nghiên cứu bài “Mối ghép tháo được”
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
II/ Mối ghép tháo được
1. Mối ghép bằng ren
2, Mối ghép bằng then và chốt
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối ghép tháo được
* GV treo tranh hình 26.1 SGK kết hợp với mẫu vật và nêu:
- Em hãy nêu cấu tạo của mối ghép bằng ren?
- Em nào biết, đặc điểm và phạm vi ứng dụng của từng mối ghép?
* Cho HS quan sát hình 26.2 SGK và mẫu vật
- Mối ghép bằng then và chốt gồm những chi tiết nào?
- Nêu hình dáng của then và chốt.
 -Em nào biết, có sự khác nhau gì giữa cách lắp then và chốt?
* Quan sát hình vẽ và và mẫu vật:
- Mối ghép bu lông gồm: Đai ốc, vòng đệm, bu lông, chi tiết
- Vít cấy gồm: Chi tiết và đinh vít
- HS trả lời theo hiểu biết
* Quan sát hình vẽ và mẫu vật
- Mối ghép bằng then gồm: Trục, then, bánh đai
- Mối ghép bằng chốt gồm: Đùi xe, trục, chốt trụ.
- Then và chốt đều là hình trụ
- Then được cài trong lỗ nằm dài giữa 2 mật phân cách của 2 chi tiết. Còn chốt cài trong lỗ xuyên ngang mặt phân cách của chi tiết 
4/ Tổng kết bài học:
	- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ , và trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
	- GV đánh giá kết quả và những điều cần lưu ý trong giờ học. GV nhận xét giờ học
5/ Hướng dẫn tự học:
* Bài vừa học: Học thuộc bài và đọc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi ở cuối bài. 
Tập phân biệt các loại mối ghép mà em sưu tầm được. 
 * Bài sắp học: 
Đọc trước bài 27 “Mối ghép động”
Chuẩn bị: Xi lanh tiêm thuốc, bộ moay ơ

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 26. Mối ghép tháo được - Võ Lê Nguyên.doc