Bài 8: Thủy tức

- Cấu tạo ngoài: hình trụ dài

 + Phần dưới là đế  bám.

 + Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng.

 + Đối xứng tỏa tròn.

 

ppt 18 trang Người đăng giaoan Lượt xem 11208Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 8: Thủy tức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH HỌC 7Câu hỏi: Nêu đặc điểm chung của Động vật nguyên sinh.Kiểm tra bài cũCơ thể có kích thước hiển vi.Chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.Phần lớn dị dưỡng.Di chuyển bằng roi, chân giả, lông bơi (tự do) hoặc tiêu giảm (kí sinh).Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi, sinh sản hữu tính (tiếp hợp ở trùng giày)Trả lời:SứaHải quỳSan hôCHƯƠNG 2:NGÀNH RUỘT KHOANGThủy tứcThủy tứcBài 8:CHƯƠNG 2:NGÀNH RUỘT KHOANGDựa vào thông tin SGK trang 29, cho biết có thể gặp thủy tức ở đâu?I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂNĐọc thông tin mục I – SGK, quan sát các hình vẽ sau đây và trả lời câu hỏi:Hình dạng ngoài của thủy tứcĐếTua miệng- Cấu tạo ngoài: hình trụ dàiLỗ miệngTrình bày hình dạng, cấu tạo ngoài của thủy tức? + Phần dưới là đế  bám. + Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng.Cho biết kiểu đối xứng của thủy tức?Trục đối xứng + Đối xứng tỏa tròn.Quan sát hình 8.2, mô tả bằng lời 2 cách di chuyển của thủy tức.A – Di chuyển kiểu sâu đoB – Di chuyển kiểu lộn đầuQuan sát hình 8.2, mô tả bằng lời 2 cách di chuyển của thủy tức.A – Di chuyển kiểu sâu đoB – Di chuyển kiểu lộn đầuỞ cả 2 hình, thủy tức đều di chuyển từ trái sang phải và khi di chuyển chúng đã phối hợp giữa tua miệng với sự uốn nặn, nhào lộn của cơ thể.Thủy tức bơi trong nướcBài 8:CHƯƠNG 2:NGÀNH RUỘT KHOANGI- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN- Cấu tạo ngoài: hình trụ dài + Phần dưới là đế  bám. + Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng. + Đối xứng tỏa tròn.- Di chuyển: kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu, bơi.II- CẤU TẠO TRONGThủy tứcLát cắt ngang cơ thể thủy tứcLát cắt dọc cơ thể thủy tứcLớp ngoàiLớp trongTầng keoQuan sát hình cắt dọc thủy tức, nghiên cứu thông tin trong bảng, xác định và ghi tên của từng loại tế bào vào ô trống của bảng.Cơ thể thủy tức cái bổ dọcHình một số tế bàoCấu tạo và chức năngTên tế bàoTế bào hình túi, có gai cảm giác ở phía ngoài (1); có sợi rỗng dài, nhọn, xoắn lộn vào trong (2). Khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.Tế bào hình sao, có gai nhô ra ngoài, phía trong tỏa nhánh, liên kết nhau tạo nên mạng thần kinh hình lưới. Tế bào trứng (3) hình thành từ tuyến hình cầu (5) ở thành cơ thể. Tinh trùng (4) hình thành từ tuyến hình vú (ở con đực).Chiếm chủ yếu lớp trong: phần trong có 2 roi và không bào tiêu hóa, làm nhiệm vụ tiêu hóa thức ăn là chính. Phần ngoài liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều ngang.Chiếm phần lớn lớp ngoài: phần ngoài che chở, phần trong liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc.Bảng. Cấu tạo, chức năng một số tế bào thành cơ thể thủy tứcTên các tế bào để lựa chọnTế bào thần kinh,tế bào gai,tế bào mô bì – cơ,tế bào mô cơ – tiêu hóa,tế bào sinh sản.Tế bào gaiTế bào thần kinhTế bào sinh sảnTế bào mô cơ – tiêu hóaTế bào mô bì - cơ- Thành cơ thể có 2 lớp:II- CẤU TẠO TRONG + Lớp ngoài và lớp trong Tế bào gaiTế bào thần kinhTế bào sinh sảnTế bào mô bì - cơTế bào mô cơ – tiêu hóaLát cắt ngang cơ thể thủy tứcLớp ngoàiLớp trongTầng keo- Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng.Lát cắt dọc cơ thể thủy tứcLỗ miệngKhoang ruột- Lỗ miệng thông với khoang tiêu hóa ở giữa (gọi là ruột túi).III- DINH DƯỠNGQuan sát đoạn phim sau, kết hợp thông tin mục III – SGK, thảo luận nhóm để làm rõ quá trình bắt mồi, tiêu hóa mồi theo gợi ý của các câu hỏi sau:Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?- Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng.III- DINH DƯỠNGThủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?2) Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?- Quá trình tiêu hóa thực hiện ở khoang ruột nhờ tế bào mô cơ – tiêu hóa.- Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể.MiệngKhoang ruộtTế bào mô cơ – tiêu hóa3) Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?Khoang ruộtThủy tức hô hấp bằng cách nào?- Sinh sản vô tính: bằng cách mọc chồi.Đọc thông tin mục IV- SGK, cho biết thủy tức có các hình thức sinh sản nào?IV- SINH SẢN- Sinh sản hữu tính: bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và cái.- Tái sinh: từ 1 phần cơ thể tạo nên cơ thể mới.Tuyến tinhTuyến trứngTrứngTrứngTuyến tinhChồiKhả năng tái sinh của thủy tứcKiểm tra đánh giáKhoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng về đặc điểm của thủy tức:Cơ thể đối xứng 2 bên.Cơ thể đối xứng tỏa tròn.Bơi rất nhanh trong nước.Thành cơ thể có 3 lớp: ngoài, giữa và trong.Thành cơ thể có 2 lớp: ngoài và trong.Cơ thể có lỗ miệng và lỗ hậu môn riêng biệt.Sống bám vào cây thủy sinh nhờ đế bám.Bắt mồi bằng tua miệng.DẶN DÒHọc bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 32 SGK. Đọc mục “Em có biết”.- Chuẩn bị bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang, thực hiện các lệnh  mục I & III.Chúc các em chăm ngoan, học giỏi

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 8. Thủy tức.ppt