1. Tập đọc:
33. RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I - Mục tiêu:
1 - Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
2 - Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.
3 - Giáo dục: - HS yêu thích những câu chuyện cổ tích, yêu sự ngây thơ của trẻ em.
* Rèn luyện thêm kỹ năng về đọc cho HS yếu vào buổi chiều.
II - Chuẩn bị - Tranh minh hoạ nội dung bài học. + Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III - Các hoạt động dạy – học
a: 2 HS lên bảng viết theo GV đọc: vật, nhấc, lật đật. - HV viết 3. Bài mới: a/. Giới thiệu bài: b/. Nội dung bài mới: Hoạt động1: Nghe, viết chính tả - GV đọc bài viết một lượt - GV hướng dẫn HS viết từ khó: trườn xuống, chit bạc, Chua bo xao, - GV đọc cho HS viết - GV đọc lại cho HS soát lỗi - GV thu 10 bài chấm, số còn lại đổi để kiểm tra chéo. - Cả lớp theo dõi - HS theo dõi và luyện viết chính tả - HS viết bài vào vở - HS kiểm tra lại bài - Đổi chéo bắt lỗi Hoạt động2: Bài tập. Bài 2/tr165: Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở – GV phát phiếu cho 3 HS - Cho HS trình bày - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: giấc ngủ, đất trời, vất vả. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi - HS làm bài - 3 HS làm bài vào phiếu dán lên bảng lớp - Lớp nhận xét Bài 3/tr165 Gọi HS nêu yêu cầu của đoạn văn - Cho HS làm bài – GV dán 3 tờ giấy đã chép đoạn văn lên bảng cho HS thi tiếp sức. - GV nhận xét tuyên dương nhóm điền đúng nhiều nhất - 1 HS đọc - 3 nhóm lên thi tiếp sức điền vào phiếu: Giấc mộng, làm người, xuất hiện, rửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng, nhắc chàng, đất lảo đảo, thật dài, nắm tay - Cả lớp theo dõi, nhận xét. 4/. Củng cố: - GV nhận xét tiết học 5/. Dặn dò: Ôn tập thi HK1 3. Toán 82. LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu: Giúp HS ôn tập củng cố về: + Kĩ năng thực hiện các phép tính nhân, chia, cộng trừvới số có nhiều chữ số. Tìm các thành phần chưa biết của phép nhân, phép chia. + Thu thập một số thông tin từ biểu đồ. + Giải bài toán có lời văn. * Rèn luyện thêm kỹ năng về thực hiện tính toán cho HS yếu vào buổi chiều. - Thực hiện được phép nhân phép, phép chia. - Biết đọc thông tin trên biểu đồ - Làm bài tập 1: (bảng 1, 2 (3 cột đầu ); bài 4(a,b). Các bài còn lại HS khá giỏi làm. - Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ. II. Đồ dùng dạy học - SGK, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài 3. - GV nhận xét,. B.Hướng dẫn học sinh thực hành (30’) Bài tập1: - Cho HS tính tích của 2 số, hoặc tìm một thừa số rồi ghi vào vở. - Cho HS tính thương của hai số, hoặc tìm số bị chia hay số chia rồi ghi vào vơ. - GV nhận xét Bài tập 2: (Dành cho HSNK) - Cho HS đặt tính rồi thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. - GV cho lớp nhận xét bổ sung Bài tập 3: (Dành cho HSNK) - Cho HS nêu đề bài. Phân tích đề cho HS nắm được: - Ta đã biết được những gì và cần phải tìm những gì? Cần thực hiện bài toán theo bước ntn? - HS suy luận và nêu các bước giải. - Yêu cầu học sinh tự nêu tóm tắt bài toán rồi làm và chữa bài. Bài tập 4: - GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ, rồi trả lời các câu hỏi(ý c dành cho HSNK) - Nhận xét C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - về nhà luyện tập phép chia và phép nhân chuẩn bị kiểm tra. - 1HS lên bảng. - HS tính vào vở. Thừa số 27 23 23 Thừa số 23 27 27 Tích 621 621 621 Số bị chia 66178 66178 66178 Số chia 203 203 326 Thương 326 326 203 - HS lên bảng đặt tính và tính. a) 39870 : 123 = 324 dư 18 b) 25863 : 251 = 103 dư 10 - 1HS đọc đề. - 1HS làm bài bảng phụ, cả lớp làm vở Bài giải Sở GD-ĐT nhận được là: 40 x 468 = 18720 ( bộ ) Mỗi trường nhận là: 18720 : 156 = 120 ( bộ ) Đáp số : 120 bộ - HS đọc biểu đồ trả lời: + Tuần 1 bán được 4500 q. sách + Tuần 4 bán được 5500 q.sách a) Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là : 5500 - 4500 = 1 000 (q.sách) + Tuần 2 bán được 6250 q.sách + Tuần 3 bán được 5750 q.sách b) Tuần hai bán được nhiều hơn tuần 3 là: 6250 - 5750 = 500 ( q.sách) + Tổng số sách bán được trong 4 tuần là: 4500+6250+5750+5500 =22 000(cuốn ) c) Trung bình mỗi tuần bán được là: 22 000 : 4 = 5500 ( cuốn ) ............................................................................................................................................................ 4. Khoa học 33. ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1) 1. Mục đích yêu cầu: HS củng cố và hệ thống các kiến thức: ‘Tháp dinh dưỡng cân đối’ Một số tính chất của nước và không khí; thành phần của nước và không khí. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. HS có khả năng: vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí. 2. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK. Sưu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho các nhóm. Hình vẽ trong SGK. Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK. 3. Hoạt động giảng dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Bài cũ: - Xác định lại thành phần của không khí gồm khí Oâxi duy trì sự cháy và Nitơ không duy trì sự cháy. - Ngoài các chất mình đã học, trong không khí gồm những chất gì? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài mới Hoạt động 1:Trò chơi‘Ai nhanh, ai đúng’ - GV chia nhóm và phát hình vẽ ‘Tháp dinh dưỡng cân đối’ chưa hoàn thiện. - GV yêu cầu HS thi hoàn thiện và trình bày trước lớp. - GV viên chấm điểm, đội nào cao điểm nhất sẽ thắng. - GV chuẩn bị một phiếu ghi sẵn câu hỏi ở trang 62/SGK. - GV cho đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời những câu hỏi, nhóm nào có nhiều bạn trả lời đúng sẽ thắng. - GV chốt ý. Hoạt động2: Triển lãm Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đưa tranh ảnh đã sưu tầm được để trình bày theo tứng chủ đề. Hoạt động3:Vẽ tranh cổ động -Gọi ý cho Hs chọn đề tài - HS vẽ theo đề tài đẫ chọn - Yêu cầu Hs thình bày 4.Củng cố: -HS củng cố và hệ thống các kiến thức: a)‘Tháp dinh dưỡng cân đối’ b)Một số tính chất của nước và không khí; thành phần của nước và không khí. c)Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập và kiểm tra học kì 1 ( tt) 2 HS lên bảng trình bày -HS thi hoàn thiện bảng ‘Tháp dinh dưỡng cân đối’ -Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. - Từng đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi mà mình bốc thăm. Các nhóm trình bày,cả lớp tham gia khu triễn lãm của rừng nhóm - HS lựa chọn đề tài - HS vẽ theo nhóm - HS trình bày nêu ý tưởng của nhóm Cả lớp nhận xét 4. Đạo đức 17. YÊU LAO ĐỘNG ( TIẾT 2) I - Mục tiêu: Như tiết 1 II - Đồ dùng học tập III – Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu lao động - Hãy nêu lợi ích của lao động? 3 - Dạy bài mới: a Giới thiệu bài. b.Nội dung bài học Hoạt động1:Làm việc theo nhóm đôi ( bài tập 5 SGK) - Nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực hiện để thực hieện ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình. Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ. => Nhận xét, khen những bài viết, tranh vẽ tốt. Kết luận: - Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân gia đình và xã hội. - Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân. 4 - Củng cố: GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò:- Thực hiện nội dung” Thực hành” trong SGK. - Hs nêu. - Trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi. - Vài HS trình bày trước lớp. - Lớp thảo luận, nhận xét. - Trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh các em đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích và các tư liệu sưu tầm được. - Cả lớp thảo luận, nhận xét. Thứ tư ngày 6 tháng 12 năm 2017 1. Tập đọc 34. RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG ( tt) I - Mục tiêu: 1 - Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung bài: Trẻ em rất ngộï nghĩnh, đáng yêu. các em nghĩ về đồ chơi như về các đồ vật có thật trong cuộc sống. các em nhìn về thế giới chung quanh, giải thích về thế giới chung quanh rất khác người lớn. 2 - Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt ( căng thẳng ở đoạn đầu, nhẹ nhàng ở đoạn sau). Đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ. 3 - Giáo dục: - HS yêu thích những câu truyện cổ, yêu sự thông minh, ngây thơ của trẻ em. * Rèn luyện thêm kỹ năng về đọc cho HS yếu vào buổi chiều. II - Chuẩn bị - Tranh minh hoạ nội dung bài học. + Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III - Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2 - Kiểm tra bài cũ:” Rất nhiều mặt trăng”- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. 3 - Dạy bài mới a.Giới thiệu bài: b. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - Chia đoạn: 3 đoạn -HS đọc nối tiếp lượt1 -HS đọc nối tiếp lượt 2 kết hợp đọc câu dài -HS đọc chú giải - HS đọc theo nhóm đôi - GV đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1 và TLCH: -Nhà vua lo lắng điều gì? -Nhà vua cho mời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì?- - Vì sao các vị đại thần và các nhà khoa học lạ không giúp đượ c cho nhà vua? Cả lớp đọc thầm đoạn 2&3 thảo luận nhóm đôi để TLCH: - Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì? - Công chúa trả lời như thế nào? - Cách suy nghĩ của công chúa nói lên điều gì? -Nêu nội dung của bài? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - 3 HS đọc nối tiếp toàn bài -Nêu cách đọc của tứng nhân vật -GV treo bảng phụ có ghi đoạn 3 lên bảng -GV đọc mẫu -Cho Hs đọc theo phân vai -Các nhóm thi đọc - Bình chọn nhóm đọc hay nhất 4 - Củng cố: Em có nhận xét gì về cách nghĩ của trẻ em về thế giối xung quanh? 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Ôn tập - HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK. - HS theo dõi - HS luyện đọc +sửa lỗi phát âm -HS luyện đọc -1 HS đọc cả lớp đọc thầm - HS đọc cặp đôi -HS theo dõi -Mặt trăng sáng sợ công chúa sẽ nhận ra mặt trăng trên cổ là mặt trăng giả. -Để nghĩ cách làm cho công chúa không thấy mặt trăng -Vì các vị đại thần các nhà khoa học nghĩ về thế giới mặt trăng theo cách của người lớn Tìm hiểu suy nghĩ của công chúa về mặt trăng -Khi ta mất một chiếc răng đều như vậy -Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh rất khác với người lớn.. Trẻ em nhìn thế giới xung quanh, giải thích thế giới xung quanh rất khác với người lớn - HS theo dõi - HS theo dõi -HS thi đọc - HS bình chọn HS nêu ............................................................................................................................................................ 2. Kể chuyện 17. MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I - Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời GV kể kết hợp tranh minh họa,HS kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ,cĩ thể phối hợp lời kê với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một qui luật của tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: hãy chịu khĩ quan sát và tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ được câu chuyện. - Theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa truyện trong SGK phóng to. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: Các hoạt động dạy của GV Các hoạt động học của HS 2. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Nội dung bài mới Hoạt động 1: GV kể toàn bộ câu chuyện (1 lần) -GV kể chuyện lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, cho HS kể chuyện trong nhóm (4 HS). b. HS thi kể từng đoạn, toàn bộ câu chuyện và nói ý nghĩa của chuyện trước lớp. + Theo bạn, Ma-ri-a là người thế nào? + Bạn có nghĩ là mình cũng có tính tò mò,ham hiểu biết như Ma-ri-a không? + Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? 4. Củng cố: GV nhận xét tiết học. Biểu dương những HS học tốt. 5. Dặn dò:Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân. 2HS kể cả lớp lắng nghe, nhận xét. - HS nghe. - HS nghe kết hợp nhìn tranh minh họa. 1HS đọc yêu cầu của BT 1,2 HS tiếp nối nhau, nhìn tranh, kể lại từng đoạn và tòan bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Hai tốp HS (mỗi tốp 2-3 em)tiếp nối nhau thi kể từng đọan câu chuyện theo 5 tranh Vài HS kể toàn truyện. Mỗi HS hoặc nhóm kể xong, đều nói về ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thọai với các bạn về nội dung câu chuyện. - Khi phát hiện được những điều không bình thường, phải tự mình làm thí nghiệm để kiểm tra lại. Chỉ nhờ thí nghiệm mới biết phát hiện của mình là sai hay đúng. - Chỉ có tự tay làm thí nghiệm mới khẳng định được kết luận của mình là đúng - Không nên tin ngay vào quan sát củamình nếu chưa được kiểm tra bằng thí nghiệm - Cả lớp và GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất 3. Toán 83. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 I - Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS Nắm được dấu hiệu chia hết cho 2 & không chia hết cho 2 Nắm được khái niệm số chẵn & số lẻ. 2.Kĩ năng: Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 & không chia hết cho 2. 3. Thái độ : Yêu thích môn học. * Rèn luyện thêm kỹ năng về tính toán cho HS yếu vào buổi chiều. II Chuẩn bị: Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 2, cột bên phải: các số không chia hết cho 2)- nếu có. - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS lên bảng thực hiện. 288 : 12 = ; 485 : 15 = - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Dấu hiệu chia hết cho 2 2) Dấu hiệu chia hết cho 2 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận tự tìm các số chia hết cho 2, và các số không chia hết cho - Gọi các nhóm báo cáo viết kết quả vào 2 cột. Một cột chia hết cho 2 và một cột không chia hết cho 2 - GV cho HS quan sát, đối chiếu, so sánh và rút ra kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2 “Các số có tận cùng là: 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2 Các số có chữ số tận cùng là: 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2 . - GV Gọi 2-3 HS nêu lại kết luận trong bài học. GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó 3. Giới thiệu số chẵn và số lẻ - GV nêu : “ Các số chia hết cho 2 gọi là các số chẳn” - Gọi HS nêu ví dụ về số chẳn - GV nêu tiếp : “Các số không chia hết cho 2 gọi là các số lẻ” - Gọi HS nêu ví dụ về số lẻ 4 Thực hành : Bài 1 - Gọi HS đọc nội dung đề. - Yêu cầu lên bảng tìm các số chia hết cho 2. - HS khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài học sinh. Bài 2: - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Đề bài yêu cầu gì ? - Yêu cầu hs thực hiện vào vở. - Giáo viên nhận xét bài học sinh. Bài 3 : (Dành cho HSNK) - GV gợi ý 3 số chẳn có chữ số tận cùng phải là 4 hoặc 6. Từ đó HS viết được các số. Bài 4 : (Dành cho HSNK) C/ Củng cố, dặn dò: - Nêu qui tắc về dấu hiệu chia hết cho 2? - Vậy để xác định số chia hết cho 2 ta căn cứ vào đâu ? - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học bài, làm bài - HS lên bảng thực hiện: 288 : 12 = 24 ; 485 : 15 = 32 dư 5 + Các nhóm thảo luận tự tìm các số chia hết cho 2, và các số không chia hết cho 2 bằng nhiều cách. - HS báo cáo 0 : 2 = 0 2 : 2 =1 4 : 2 = 2 6 : 2 = 3 8 : 2 = 4 1 : 2 = 0 dư 1 3 : 2 = 1 dư 1 5 : 2 = 2 dư 1 7 : 2 = 3 dư 1 9 : 2 = 4 dư 1 - HS quan sát, đối chiếu, so sánh và rút ra kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2 - 2-3 HS nêu lại kết luận trong bài học. - HS nêu ví dụ về số chẵn: 2, 4, 6, 8, 10 - HS nêu ví dụ về số lẻ : 1 ,3 ,5 ,7 ,9 , 11,13, - 1 HS đọc. - Một em lên bảng thực hiện. - Những số chia hết cho 2 là :120; 250; 1652 và 726 ( có tận cùng là số chẵn. ) - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - Học sinh nêu yêu cầu đề bài. - Đề bài yêu cầu điền vào chỗ chấm 1 số để được ba số tự nhiên liên tiếp và chia hết cho 2? - 131 132 133 450 451 452 - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - 346; 364; 436; 634. - Học sinh nêu yêu cầu đề bài. - Đề bài yêu cầu điền vào chỗ chấm. a) .; 346; 348 b) 8353; 8355; - 2 HS nhắc lại qui tắc. - Những số chia hết cho 2 là những số chẵn ............................................................................................................................................................ 4. Khoa học 34. KIỂM TRA HỌC KÌ I (Tiết 2) 4. Kĩ thuật 17. CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( tiết 3) I. MỤC TIÊU: Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. HS chọn sản phẩm hợp với khả năng của mình. Tiết 1: ôn tập các bài đã học trong chương I. Tiết 2, 3,4: HS cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn và đánh giá sản phẩm. II. CHUẨN BỊ: Tranh quy trình của các bài đã học. Mẫu khâu, thêu đã học. III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. - GV nêu: Các em đã ôn lại cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học. Sau đây, mỗi em chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu 1 sản phẩm mình tự chọn. - Nêu yêu cầu tiến hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm. Tùy khả năng và ý thích của HS. - GV đưa 1 số sản phẩm cho HS xem và lựa chọn. -> Yêu cầu HS thực hành sản phẩm tự chọn ở tiết 2 và 3. Hoạt động 2: Hoàn thành sản phẩm -HS tiếp tục hoàn thành sản phẩm 4. Củng cố:- Nhận xét chương I. 5. Dặn dò:- Chuẩn bị: Chươnh II: Kĩ thuật trồng rau hoa. Bài: Lợi ích của việc trồng rau, hoa. HS sửa chữa sản phẩm để nộp - Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn, móc xích. - HS khác nhận xét và bổ sung. - HS quan sát và chọn lựa sản phẩm cho mình. Thứ năm ngày 7 tháng 12 năm 2017 2. Tập làm văn 33. ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I - Mục tiêu: + Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết một đoạn văn. + Luyện tập xây dựng 1 đoạn văn trong bài miêu ta đồ vậtû. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một tờ phiếu khổ to viết bảng lời giải BT 2,3 (phần nhận xét) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các hoạt độïng dạy của GV Các hoạt động học của HS 2. Bài cũ: Muốn tả một đồ vật trước hết ta phải làm gì? Cần sử dụng những giác quan nào? 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài mới Hoạt động 1: Phần nhận xét 2 HS đọc bài” Cái cối tân”: GV chốt lại: Bài văn có 4 đoạn: + Mở bài (đoạn 1): giới thiệu về cái cối được tả trong bài + Thân bài (đoạn 2): Tả hình dáng bên ngoài của cái cối - Đoạn 3: Tả hoạt động cái cối + Kết bài (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về cái cối Hoạt động 2: Phần ghi nhớ: GV giải thích cho rõ phần nội dung ghi nhớ. Có thể dùng lại chính đoạn văn trên làm ví dụ minh họa. Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài tập 1/170: Bài văn gồm có mấy đoạn? b)Tìm đoạn tả bên ngoài cái bút. c)Tìm đoạn tả cái ngòi bút. c)Tìm câu mở đoạn và câu kết đoạn của đoạn 3. Đoạn văn nói về cái gì? Bài tập 2:/170 - Cho HS làm bài, trình bày GV chữa bài cho 3, 4 HS tại lớp. Rút ra nhận xét và lưu ý chung. 4. Củng cố: GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò:Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm bài cái cối tân, suy nghĩ HS phát biểu ý kiến Nhiều HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. HS đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại. Bài văn gồm 4 đoạn .Đoạn 2 Đoạn 3 Câu mở đoạn: Mở nắp ra em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ. Câu kết đoạn:”Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào tập”. Đoạn văn miêu tả ngòi bút và công dụng của nó. Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 1, 2 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp suy nghĩ để làm bài. 1 số HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm 3. Toán 84. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I - Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS - Nắm được dấu hiệu chia hết cho 5 & không chia hết cho 5 2.Kĩ năng: - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5. - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 5, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5. * Rèn luyện thêm kỹ năng về tính toán cho HS yếu vào buổi chiều. II Chuẩn bị : Bảng nhân, chia 5. III Các hoạt động dạy – học chủ yếu III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ (5’) - GV cho 3 HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 - Nhận xét B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài (2’) Dấu hiệu chia hết cho 5. 2. Dấu hiệu chia hết cho 5 (12’) -Yêu cầu hs thảo luận về các số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 - GV chốt lại: Muốn biết 1 số có chia hết cho 5 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng bên phải, nếu là 0 hoặc 5 thì số đó chia hết cho 5, chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì số đó không chia hết cho 5. 3. Thực hành: Bài tập1: - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Yêu câu hs làm bài - Nhận xét - Nêu dấu hiệu chia hết cho 5. Bài tập2: (Dành cho HSNK) - Cho HS làm vào vở sau đó cho 2 HS ngồi cùng bàn kiểm tra lẫn nhau. - Gọi 1 HS làm bảng phụ - Nhận xét Bài tập 3 (Dành cho HSNK) - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Gv hướng dẫn hs lập các số có ba chữ số từ 3 số đã cho, sau đó dựa vào dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn các số. Bài tập 4 - Yêu cầu hs làm bài tập - Nhận xét C.Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5. - Gv nhận xét dặn dò. - 3 HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 - HS nêu ví dụ về các số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 5 : 5 = 1 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 20 : 5 = 4 25 : 5 = 5 16 : 5 = 3 dư 1 17 : 5 = 3 dư 2 18 : 5 = 3 dư 3 19 : 5 = 3 dư 4 - Hs làm bài rồi chữa a) Những số chia hết cho 5 là: 660; 3000; 945 b) Những số không chia hết cho 5 là: 8; 57; 4674; 5553 - HS làm bài vào vở. a) 150 <150 < 160 b)3575 < 3580 < 3585 c) 335; 340; 345;350; 355; 360 - 1hs nêu yêu cầu - hs làm bài và giải thích lí do điền * Các số chia hết cho 5 là: 570; 750; 705; a) Số vừa chia hết cho 5 và 2 là: 660; 3000 b) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 945 - 1 HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5. ............................................................................................................................................................ 2. Lịch sử 17. ÔN TẬP I/ I - Mục tiêu: -Hệ thống củng cố những kiến thức đã học II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ, lượt đồ, tranh có liên quan III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ho
Tài liệu đính kèm: