Bài dạy Lớp 4 - Tuần 22

TKB : 2. Tập đọc

PPCT : 43. SẦU RIÊNG

I. Mục tiêu :

1 – Kiến thức - Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

 - Hiểu được giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.

2 – Kĩ năng + Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.

3 – Thái độ - Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua sự giàu có trù phú, những đặc sản của đất nước.

II. Đồ dùng dạy - học :

III. Các hoạt động dạy – học :

 

doc 20 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 911Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Lớp 4 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm như thế nào ? 
+ GV ghi quy tắc lên bảng. Gọi HS nhắc lại. 
b) LUYỆN TẬP :
Bài 1 :
+ Gọi 1 em nêu đề bài. 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh . 
- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. 
Bài 2 :
+ Gọi HS đọc đề bài. 
a/ + GV ghi 2 phép tính mẫu và nhắc HS nhớ lại về những phân số có giá trị bằng 1. (là phân số có tử số bằng mẫu số )
 - Yêu cầu lớp làm vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
+ Phân số như thế nào thì lớn hơn 1 ?
+ Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ?
+ GV ghi bảng nhận xét. 
+ Gọi HS nhắc lại. 
b/ - GV nêu yêu cầu đề bài. 
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện vào vở. 
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh . 
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
 - Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh. 
Bài 3 : Khuyến khích HSNK
+ Gọi HS đọc đề bài. 
+ Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ? 
 - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
- Gọi 1 HS lên bảng viết các phân số bé hơn 1 có mẫu số là 4và tử số khác 0. 
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
 - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
3) Củng cố - Dặn dò:
- Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 2HS thực hiện trên bảng. 
+ Nhận xét bài bạn. 
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài. 
+ Quan sát nêu nhận xét. 
- Đoạn thẳng AB được chia thành 5 phần bằng nhau. 
+ Độ dài đoạn thẳng AC bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
+ Độ dài đoạn thẳng AD bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
+ Độ dài đoạn thẳng AD lớn hơn độ dài đoạn thẳng AC hay độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD 
- Hai phân số này có mẫu số bằng nhau và bằng 5. Tử số 2 của phân số bé hơn tử số 3 của phân số .
+ HS tiếp nối phát biểu quy tắc. 
- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm. 
- Một em nêu đề bài . 
- Lớp làm vào vở. 
 - Hai học sinh làm bài trên bảng
 và ; > (vì hai phân số này có cùng mẫu số là 7 và tử số 4>3) 
 và ; < (vì hai phân số có cùng mẫu số 11 tử số 9 < 12)
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc thành tiếng. 
+ HS tự làm vào vở. 
- Một HS lên bảng làm bài. 
 - So sánh : và 1.
- Ta có : > mà = 1 nên : > 1. 
+ Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1. 
 + và 1.
- Ta có : < mà = 1 nên : < 1. 
+ Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1. 
- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm. 
+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp tự làm vào vở 
+ Tiếp nối phát biểu và giải thích vì sao có kết quả như vậy.
- HS nhận xét, 1 HS nêu lại nhận xét trên.
- 1HS đọc đề , lớp đọc thầm. 
+ Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1. 
+ HS thực hiện vào vở.
- Các phân số cần tìm là : 
 ; ; 
+ HS nhận xét bài bạn. 
-
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Đạo đức
22. LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu :
Như tiết 1.
II. Đồ dùng dạy - học :
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Kiểm tra bài cũ 
- Như thế nào là lịch sự? 
- Người biết cư xử lịch sự được mọi người nhìn nhận, đánh giá như thế nào?
3 - Dạy bài mới:
b – Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến 
+ Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu:
- Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành.
- Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối.
- Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự.
=> Kết luận: 
+ Các ý kiến (c), (d) là đúng.
+ Các ý kiến (a), (b), (đ) là sai.
Hoạt động 2: Đóng vai 
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống (a) bài tập 4.
- GV nhận xét chung.
=> Kết luận chung: 
4 - Củng cố: Đọc câu ca dao sao và giải thích ý nghĩa: Lời nói chẳng mất tiền mua- Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
5. Dặn dò: -Chuẩn bị bài 11
2HS nêu 
- HS biểu lộ theo cách đã quy ước.
- Giải thích lí do. 
- Thảo luận chung cả lớp. 
- Các nhóm chuẩn bị lên đóng vai.
- Một nhóm lên đóng vai, các nhóm khác lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác. 
- Lớp nhận xét, đánh giá, nêu cách giải quyết.
4. Khoa học
43. ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I. Mục tiêu :
- Nêu được vai trò của âm thanh đối với cuộc sống (giao tiếp với nhau qua nói chuyện, hát, nghe, dùng làm các tín hiệu: tiếng còi xe, tiếng trống, tiếng kẻng
- Nêu được ích lợi của cuộc ghi lại âm thanh.
Biết đánh giá, nhận xét về sở thích âm thanh của mình.
* GDKNS&BVMT: Tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống tiếng ồn.
- Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
- Ô nhiễm không khí, nguồn nước
 II. Đồ dùng dạy - học :
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. KTBC: âm thanh lan truyền qua những chất nào? Nêu ví dụ?
3. Bài mới:
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động1: Vai trò của âm thanh trong đời sống 
-Quan sát hình trang 86 SGK ghi lại vai trò của âm thanh trong cuộc sống
- Cho HS trình bày 
-Âm thanh có vai trò như thế nào đối với cuộc sống 
Hoạt động2: Những âm thanh nào ưa thích, những âm thanh nào không ưa thích 
-Nêu những âm thanh mà em ưa thích?Vì sao?
-Nêu những âm thanh mà em không thích? Vì sao
Hoạt động3: Ích lợi của việc ghi lại âm thanh 
-Em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày?
- Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh 
Hoạt động4: Trò chơi Làm nhạc cụ
HS tiến hành theo nhóm đổ nước vào 5 cái cốc đã chuẩn bị từ vơi đến nay tiến hành gõ vào các cốc và so sánh âm thanh do các cốc phát ra 
-Cho từng nhóm biểu diễn nhạc cụ 
4. Củng cố:Trong cuộc sống hàng ngày, em thích nghe những loại âm thanh nào nhất?
5 Dặn dò: Xem bài TT
HS nêu 
HS thảo luận nhóm đôi và nêu 
- HS thình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung
Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập nói chuyện với nhau thưởng thức âm nhạc 
HS nêu
HS nêu 
HS nêu 
- Giúp ta lưu giữ những âm thanh mà mình yêu thích 
HS thực hiện 
HS nêu 
Thứ tư ngày19 tháng 2 năm 2016
1. Tập đọc
44. CHỢ TẾT
I. Mục tiêu :
1 – Kiến thức: Cảm và hiểu đươc vẻ đẹp của bài thơ; bức tranh chợ Tết miền Trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động dưới ngòi bút của tác giả. Bức tranh ấy nói lên cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của người dân quê.
2 – Kĩ năng: - Đọc lưu loát toàn bài. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với nhịp điệu rộn ràng, phù hợp với việc diễn tả khung cảnh, tưng bừng của một phiên chợ Tết miền trung du. 
3 – Thái độ - Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua vẻ đẹp về tập tục truyền thống của dân tộc. 
GD BVMT: HS cảm nhận được vẽ đẹp của bức tranh nhiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ trong bài.
II. Đồ dùng dạy - học :
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài cũ: Sầu riêng 
- Kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
3. Bài mới 
a.Giới thiệu bài 
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc 
-GV chia đoạn: 4 đoạn 
HS đọc nối tiếp lượt 1: Rút từ khó, hd và cho HS đọc.
- HS đọc nt lượt 2 : Rút câu, hd và cho HS đọc.
- HS đọc nt lượt 3 : Chọn đoạn, hd và cho HS đọc.
-GV đọc diễn cảm toàn bài 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
1 HS đọc 4 câu đầu 
- Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? 
Đọc lướt phần còn lại để TLCH:
-Mỗi người đến chợ Tết với những dáng vẻ riêng như thế nào? 
-Có điều gì chung giữa họ?
-Tìm những từ tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy?
-Nêu nội dung của bài?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
-2 HS nối tiếp đọc bài thơ
-HS nêu cách đọc của bài thơ
-GV treo bảng phụ có chép đoạn luyện đọc lên bảng .GV nêu lại cách đọc và cho HS đọc -HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ
-HS thi đọc thuộc lòng 
Tuyên dương những HS đọc tốt 
4. Củng cố: 
Cho HS nêu lại nd bài.
5. Dặn dò: Xem bài Hoa học trò 
- 2 HS đọc bài 
- HS theo dõi 
- HS theo dõi
-HS thực hiện. Đọc CN, ĐT từng từ
-HS thực hiện. Đọc CN, ĐT câu. 
- HS thực hiện. 1 HS đọc trước lớp.
HS đọc thầm và TLCH
- Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng và những làn sương sớm. Núi đồi như cũng làm duyên – núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi thoa son. Những tia nắng nghịch ngợn nháy hoài trong ruộng lúa. 
+ dáng vẻ riêng: 
- Ngưòi các ấp – kéo hàng trên cỏ biếc 
- Những thằng cu – mặc áo màu đỏ – chạy lon xon. 
- Các cụ già – chống gậy – bước lom khom. 
- Cô gái – mặc yếm màu đỏ thắm – che môi cười lặng lẽ. 
- Em bé – nép đầu bên yếm mẹ. 
- Hai người đang gánh lợn, con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo họ. 
+ Điều chung giữa họ: ai ai cũng vui vẻ. 
 Những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy: trắng, đỏ, hồng lam, xanh, biếc, thắm, vàng, tía, son. Ngay cả một màu đỏ cũng có nhiều cung bậc: hồng, đỏ, tía, thắm, son. 
- Bài thơ là một bức tranh chợ Tết miền Trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động. Qua bức tranh một phiên chọ Tết, ta thấy cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của người dân quê.
- HS theo dõi và tổ chức đọc theo nhóm.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- HS thi đọc, bình chọn bạn đọc hay nhất 
HS nêu.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Kể chuyện
22. CON VỊT XẤU XÍ
I. Mục tiêu :
Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện, biết sắp xếp lại thứ tự các tranh trong SGK đúng với cốt truyện, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải biết nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
GD:-Cần yêu quý các loài vật quanh ta. 
II. Đồ dùng dạy - học :
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu HS kể chuyện về một người có khả năng và có sức khoẻ đặc biệt mà em biết
3. Bài mới
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: GV kể chuyện 
-GV kể chuyện lần
-GV kể chuyện lần 2 HS vừa nghe, vừa tìm tranh minh hoạ tương ứng với đoạn kể.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS kể chuyện
a). Hướng dẫn HS sắp xếp lại theo trình tự đúng các tranh minh hoạ câu chuyện
GV treo 4 tranh minh hoạ truyện kể lên bảng phụ theo thứ tự sai (giống như thứ tự trong SGK), yêu cầu HS sắp xếp lại các tranh cho đúng thứ tự câu chuyện.
b) Hướng dẫn HS kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
4. Củng cố: GV nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: Xem bài Tuần 22
HS kể chuyện 
Cả lớp nghe và nhận xét
- HS theo dõi 
-HS theo dõi 
HS vừa nghe vừa tìm tranh minh hoạ tương ứng với đoạn kể
HS hoạt động nhóm 4
Nhóm trưởng trình bày kết quả
Cả lớp và GV nhận xét
GV sắp xếp lại tranh cho đúng thứ tự (3 – 1 – 2 – 4)
-Tranh 1: Vợ chồng thiên nga gửi con lại cho vịt mẹ trông giúp.
-Tranh 2: Vịt mẹ dẫn đàn con ra ao. Thiên nga con đi sau cùng, trông rất cô đơn, lẻ loi.
-Tranh 3 Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga con và cám ơn vịt mẹ cùng đàn vịt con
-Tranh 4 : Thiên nga con theo bố mẹ bay đi. Đàn vịt con ngước nhìn theo
Dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ, HS kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo nhóm, trao đổi về điều mà nhà văn An-đéc-xen muốn nói với các em là gì?
Mỗi nhóm cử 4 HS đại diện tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện trước lớp.
2,3 HS đại diện các nhóm thi kể toàn chuyện và trả lời câu hỏi:Nhà văn An-đéc-xen muốpn nói gì với các em qua câu chuyện này?
Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay nhất
3. Toán
108. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số, so sánh phân số với 1
Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lơn.
II. Đồ dùng dạy - học :
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ ( 5p)
- Gọi 3 HSlên bảng. So sánh: và 1;và 1
- Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? 
- Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ?
+ Phân số như thế nào thì lớn hơn 1 ?
- Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh. 
- Nhận xét đánh giá phần bài cũ. 
 B.Bài mới: (32p)
1) Giới thiệu bài:( 2p)
- 2) LUYỆN TẬP :
Bài 1: (6p) trang 120
- Gọi 1 HS đọc BT1 SGK.
+ Tổ chức cho HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh
- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. 
Bài 2 :
+ Gọi HS đọc đề bài. 
+ Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ?
+ Phân số như thế nào thì lớn hơn 1 ?
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện vào vở. 
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh 
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
Bài 3: câu b) d) Khuyến khích HSNK
+ Gọi HS đọc đề bài. 
+ Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? 
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
+ Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích rõ ràng trước khi xếp. 
- Gọi 1 HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu . 
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
 - Giáo viên nhận xét .
3) Củng cố - Dặn dò (3p)
- Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 2HS thực hiện trên bảng. 
+ 3 HS đứng tại chỗ trả lời :
- Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta so sánh hai tử số phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn ; phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn Nếu hai tử số bằng nhau thì 2 phân số đó bằng nhau. 
+ Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1. 
+ Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1. 
+ Nhận xét câu trả lời của bạn. 
- Lắng nghe. 
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm. 
- Lớp làm vào vở. 
 - Hai học sinh làm bài trên bảng
 a) và ; ta có > (vì hai phân số này có cùng mẫu số là 5 và tử số 3> 1 
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- 1HS đọc đề , lớp đọc thầm. 
+ Ta phải so sánh các phân số với 1 để tìm ra phân số bé nhất và lớn nhất , sau đó xếp theo thứ tự. HS lên bảng sắp xếp :
 vì TS > MS; vì TS = MS
vì TS < MS
HS nêu.
+ HS nêu và thực hiện vào vở.
+ 1 HS lên bảng sắp xếp :
a. Từ bé đến lớn: 
+ HS nhận xét bài bạn. 
- 2HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại
- HS nghe giảng, hoàn thành bài tập.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Khoa học
43. ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TT)
I. Mục tiêu :
- Nêu được vai trò của âm thanh đối với cuộc sống (giao tiếp với nhau qua nói chuyện, hát, nghe, dùng làm các tín hiệu: tiếng còi xe, tiếng trống, tiếng kẻng
- Nêu được ích lợi của cuộc ghi lại âm thanh.
Biết đánh giá, nhận xét về sở thích âm thanh của mình.
GDKNS&BVMT:-Tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống tiếng ồn.
-Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
-Ô nhiễm không khí, nguồn nước
II. Đồ dùng dạy - học :
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. KTBC: âm thanh lan truyền qua những chất nào? Nêu ví dụ?
3. Bài mới:
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động1: Vai trò của âm thanh trong đời sống 
-Quan sát hình trang 86 SGK ghi lại vai trò của âm thanh trong cuộc sống
- Cho HS trình bày 
-Âm thanh có vai trò như thế nào đối với cuộc sống 
Hoạt động2: Những âm thanh nào ưa thích, những âm thanh nào không ưa thích 
-Nêu những âm thanh mà em ưa thích?Vì sao?
-Nêu những âm thanh mà em không thích? Vì sao
Hoạt động3: Ích lợi của việc ghi lại âm thanh 
-Em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày?
- Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh 
Hoạt động4: Trò chơi Làm nhạc cụ
HS tiến hành theo nhóm đổ nước vào 5 cái cốc đã chuẩn bị từ vơi đến nay tiến hành gõ vào các cốc và so sánh âm thanh do các cốc phát ra 
-Cho từng nhóm biểu diễn nhạc cụ 
4. Củng cố:Trong cuộc sống hàng ngày, em thích nghe những loại âm thanh nào nhất?
5 Dặn dò: Xem bài TT
HS nêu 
HS thảo luận nhóm đôi và nêu 
- HS thình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung
Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập nói chuyện với nhau thưởng thức âm nhạc 
HS nêu
HS nêu 
HS nêu 
- Giúp ta lưu giữ những âm thanh mà mình yêu thích 
HS thực hiện 
HS nêu 
4. Kỹ thuật:
22. TRỒNG CÂY RAU, HOA(TIẾT 1)
I. Mục tiêu :
- HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. 
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc tyrong bầu đất.
- Ham thích trồng cây, quý trọng thành qủa lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật
II. Đồ dùng dạy - học :
III. Các hoạt động dạy – học :. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Kể tên các yếu tố điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự phát triển của cây rau hoa?.
3. Dạy – học bài mới:
b.Dạy – Học bài mới: 
Hoạt động1:GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con 
-GV hướng dẫn HS đọc nội dung bài trong SGK. 
-Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại các bước gieo hạt và so sánh các công việc chuẩn bị gieo hạt với chuẩn bị trồng cây con. 
-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các công việc chuẩn bị trước khi trồng rau, hoa và gợi ý HS trả lời các câu hỏi sau: 
+Tại sao chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn. 
+Nhắc lại cách chuẩn bị trước khi gieo hạt? 
+Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào? 
-Yêu cầu HS nhắc lại cách trồng cây con. 
Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
-GV có thể kết hợp tổ chức thực hiện hoạt động 1 và hoạt động 2 ở vườn trường. Nếu không có vườn trường GV hướng dẫn HS chọn đất, cho đất vào bầu và trồng cây con trên bầu đất 
-GV hướng dẫn cách trồng cây con theo các bước trong SGK. Cần làm mẫu chậm và giải thích kĩ các yêu cầu kĩ thuật của từng bước một. 
4. Củng cố:
-Để trồng cây con trước hết ta phải làm gì?
-Nêu quy trình thực hiẹn trồng cây con?
5. Dặn dò:Đem cây con, bầu đất để tiết sau thực hành 
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.
-HS nêu 
-Lắng nghe.
-HS nhắc lại các bước gieo hạt và so sánh các công việc chuẩn bị gieo hạt với chuẩn bị trồng cây con.
-1 vài HS thực hiện yêu cầu. HS cả lớp lắng nghe nhận xét. 
-HS thảo luận trả lời.
-Để cây có đủ điều kiện phát triển một cách thuận lợi,cây nhanh bén rễ, hút được nước dễ dàng 
- Nhặt sạch cỏ,làm nhỏ đất,san bằng phẳng mặt luống 
Thực hiện yêu cầu
-Quan sát hướng dẫn GV.
HS nêu 
Thứ năm ngày 20 tháng 2 năm 2014
1. TẬP LÀM VĂN
43. LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I. Mục tiêu :
Biết cách quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát cây cối. Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả loài cây và miêu tả cái cây.
Quan sát, ghi nhận kết quả quan sát một cái cây cụ thể.
II. Đồ dùng dạy - học :
III. Các hoạt động dạy – học :
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
2.. Kiểm tra kiến thức: 
- Gọi 2 HS đứng tại chỗ đọc dàn ý tả một cây ăn quả theo một trong hai cách đã đọc
3. Dạy – học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1/39:
- GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS
- Hướng dẫn từng nhóm
+ Đọc lại các bài văn trong SGK: Bãi Ngô, Cây gạo, sầu riêng.
+ Trao đổi, trả lời miệng từng câu hỏi.
+ Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
+ GV cùng HS nhận xét, bổ sung để có kết quả đúng
Bài 2/39:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu Hs làm bài, nhắc HS quan sát một cái cây cụ thể, có thể là cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa nhưng cây đó có thật trồng ở khu vực trường em hoặc nơi em ở.
- Ghi nhanh các câu hỏi làm tiêu chí đánh giá trên bảng.
- Cây có thật trong thực tế quan sát không?
+ Cái cây bạn quan sát có gì khác với cây cùng loài
+ Tình cảm của bạn đối với cây đó như thế nào?
- Gọi Hs đọc bài lài của mình
- Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn dựa vào các câu hỏi.
- Nhận xét, chửa những hình ảnh chưa đúng cho từng HS.
4. Củng cố: Khi quan sát ta sử dụng những giác quan nào?Theo trình tự nào?
5. Dặn dò:Xem bài:Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây 
- 2 HS đứng tại chỗ đọc bài.
2 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm
- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn GV
Mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp
Tự ghi lại các kết quả quan sát.
- Lắng nghe và tự làm bài
3 đến 5 HS đọc bài của mình
Nhận xét.
-HS nêu 
3. Toán:
109. SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
I. Mục tiêu :
Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số rồi so sánh.
Củng cố về so sánh hau phân số cùng mẫu số
II. Đồ dùng dạy - học :
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ(4- 5’)
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh các phân số sau: và ; và 1; 1 và 
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài(1’)
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài(10’)
* Ví dụ:
- Đưa băng giấy 1:
? Hãy nêu phân số chỉ phần tô màu?
Đưa băng giấy 2: 
? Hãy nêu phân số chỉ phần tô màu?
? Hãy so sánh 2 phần được tô màu ở hai băng giấy?
? Hãy so sánh 2 phân số đã cho?
? Nhận xét gì khi so sánh tử số và mẫu số 2 phân số đó?
? Làm thế nào để 2 phân số có cùng mẫu số?
- Yêu cầu lớp quy đồng mẫu số 2 phân số, 1 em nêu.
? Hãy so sánh 2 phân số sau khi đã được quy đồng MS?
? Vậy, muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số, ta làm ntn?
- Gọi 1 số em nhắc lại, đọc quy tắc SGK.
3. Thực hành(20’)
* Bài 1 (122)
- Gọi HS nêu yêu cầu, cách thực hiện.
? Các phân số có đặc điểm gì? Muốn so sánh ta làm như thế nào?
- HS làm bài. 
- 3 HS lên bảng trình bày cách làm. 
- HS khác và GV nhận xét.
? Tại sao biết < ?
? Muốn so sánh 2 phân số khác MS ta làm như thế nào?
* Bài 2 (122)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi (5’)
- 2 bạn đại diện nhóm lên bảng trình bày, lớp nhận xét.
? Phần b cần thực hiện những bước làm nào mới so sánh được phân số?
- Nhận xét, kết luận kết quả.
- GV: Khi muốn so sánh 2 phân số mà những phân số đó có thể rút gọn được, ta sẽ rút gọn phân số rồi mới so sánh.
* Bài 3 (

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22.doc