Bài dạy Lớp 4 - Tuần 24

2. Tập đọc

47. VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.

2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICECF - Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh.

* GDKNS: -Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân. Tuy duy sáng tạo. Đảm nhận trách nhiệm.

3. Thái độ: - Bồi dưỡng nhận thức đúng về an toàn giao thông của HS.

 II. Đồ dùng dạy – học :

III. Hoạt động dạy –học :

 

doc 20 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Lớp 4 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ội họa, hỏa tuyến...
-Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng 
-HS viết bài vào vở
-HS soát lỗi lại baì viết 
-Số vở còn lại cho HS đổi chéo để kiểm tra 
1 HS đọc thành tiếng 
3 HS làm b ài trên bảng lớp.
HS dưới viết bằng bút chì
Nhận xét chữa bài
Lời giải: Mở-mỡ; cãi-cải;nghĩ-nghỉ
Lời giải: Nho – nhỏ – nhọ
Chi – chì – chỉ - chị
3. Toán
117. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- 	Nhận biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu số.
- 	Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
 II. Đồ dùng dạy – học :
III. Hoạt động dạy –học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 5 phút
- Ghi bảng: gọi HS lên bảng nói cách làm, tính và nêu kết quả. 
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 30 phút
HĐ1. Giới thiệu bài: 
HĐ 2. HD thực hành trên băng giấy
- Nêu vấn đề: Từ băng giấy màu, lấy để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy. 
- Yêu cầu HS lấy hai băng giấy đã chuẩn bị.
- Các em có nhận xét gì về hai băng giấy này? 
- Yêu cầu HS dùng thước chia một băng giấy thành 6 phần bằng nhau, cắt lấy 5 phần. 
- Có bao nhiêu phần của băng giấy đã cắt đi? 
- Yêu cầu HS cắt lấy băng giấy. 
- Các em hãy đặt phần còn lại lên trên băng giấy nguyên. Các em nhận xét phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy? 
- Có băng giấy, cắt đi băng giấy, còn lại bao nhiêu băng giấy? 
HĐ3. Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu 
- Theo kết quả hoạt động với băng giấy thì (ghi bảng) 
- Theo em làm thế nào để có: 
- Ghi bảng: 
- Muốn kiểm tra phép trừ ta làm thế nào? 
- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta làm như thế nào? 
Kết luận: Ghi nhớ SGK. 
HĐ 4. Luyện tập: 17 phút
Bài 1: 
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở, gọi vài HS lên bảng.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở. 
Bài 3: Khuyến khích HSNK
- Gọi HS đọc đề bài.
- Số huy chương vàng của đội Đồng Tháp giành được chiếm bao nhiêu phần trong tổng số huy chương của đội? 
- Số huy chương vàng bằng tổng số huy chương của cả đoàn nghĩa là thế nào? 
- Vậy ta có thể viết phân số chỉ tổng số huy chương của cả đoàn là mấy? 
- ta có thể viết là 1, nên ta có phép trừ: 1 - , gọi HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp. 
3. Củng cố, dặn dò: 5 phút
 - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?
- Về nhà có thể làm thêm các bài tập còn lại tỏng bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng thực hiện:
cộng hai phân số: 
cộng hai phân số: 
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Lắng nghe, suy nghĩ. 
- Lấy băng giấy đã chuẩn bị.
- Hai băng giấy bằng nhau. 
- Thực hành theo yêu cầu.
- Có băng giấy.
- Thao tác và nhận xét: còn băng giấy 
- băng giấy
- HS nêu: 
- Lắng nghe.
- Lấy 5 - 3 = 2 được tử số, giữ nguyên mẫu số. 
- Ta thử lại bằng phép cộng (1 HS lên thực hiện).
- Ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số. 
- 5 HS nêu. 
- HS thực hiện vào vở, 4 HS lên bảng.
a. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
a. b. 
- 1 HS đọc đề bài.
- tổng số huy chương của cả đoàn.
- Nghĩa là tổng số huy chương của cả đoàn là 19 thì huy chương vàng chiếm 5 phần. 
- .
- HS tự làm bài 
 Số huy chương bạc và đồng chiếm số phần là:
 1 - (tổng số huy chương) 
 Đáp số: tổng số huy chương
- 1 HS trả lời.
- Lắng nghe và thực hiện. 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 4. Khoa học 
47. ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I. Mục tiêu :Giúp HS
Nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
Hiểu được mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và lấy được ví dụ để chứng tỏ điều đó.
Hiểu được ứng dụng các kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật trong trồng trọt đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.
 II. Đồ dùng dạy – học :
Hoạt động dạy –học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. KTBC:
-Bóng tối xuất hiện ở đâu?
-Bóng của một vật thay đổi như thế nào?
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động1: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật 
-Cho HS thảo luận theo nhóm câu hỏi 1&2 /94&95
-Cho Hs trình bày 
-Tại sao cây mọc về một phía?
-Tại sao bông hoa hình 2 có tên là hoa hướng dương?
-Tại sao cây ở hình 3&4 lại xanh tốt hơn?
-Nếu thiếu ánh sáng cây sẽ như như thế nào?
-Mặt trời có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật?
Hoạt động2:Nhu cầu về ánh sáng của thực vật 
-Tại sao một số cây chỉ sống nơi rừng thưa, các cánh đồng?
-Vì sao một số cây chỉ sống được ở những nơi nơi rừng rậm,trong hang động?
-Hãy kể tên một số loại cây cần nhiều ánh sáng,một số cây cần ít ánh sáng?
Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt?
4. Củng cố: 2 Hs đọc lại bài học 
5. Dặn dò: Xem bài Ánh sáng cần cho sự sống 
-2 HS nêu 
HS theo dõi 
-Chia lớp thành 6 nhóm 
-HS thảo luận theo nhóm 
-HS trình bày theo nhóm 
-Vì phía ấy có ánh sáng 
-Hoa nở luôn hướng về phía có ánh sáng mặt trời 
-Vì cây có nay đủ ánh sáng 
Cây sễ mau chóng lụi tàn vì thiếu ánh sáng 
-Mặt trời đem lại sự sống cho thực vật 
-Vì nơi đó có nhiều ánh sáng 
Vì các loại cây ấy cần ít ánh sáng 
-HS nêu 
-Thắp đèn trong nhà kính,cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho năng xuất cao 
4. Đạo đức:
23. GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T2)
I - Mục tiêu :
Như tiết 1
II - Đồ dùng dạy học :
III – Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.Kiểm tra bài cũ:
- Như thế nào là lịch sự? 
- Người biết cư xử lịch sự được mọi người nhìn nhận, đánh giá như thế nào?
3 - Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b.Bài mới
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Tình huống tr.34 SGK)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm.
- > GV rút ra kết luận ngắn gọn: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hương nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm đôi ( Bài tập 1, SGK)
- Giao nhiệm vụ cho các cặp HS thảo luận bài tập 1. 
- GV kết luận ngắn gọn về từng tranh: 
Hoạt động 3: Xử lí tính huống ( Bài tập 2, SGK) 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí tình huống. 
4. Củng cố: Các công trình công cộng là tài sản của ai? Chúng ta cần phải làm gì?
5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau thực hành 
- HS nêu 
- Các nhóm HS thảo luận. 
 - Đại diện từng nhóm trình bày. 
- các nhóm khác trao đổi, bổ sung.
- Từng cặp HS làm việc. 
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này ( công an, nhân viên đương sắt ) 
b) Cần phân tích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hcị của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên răn họ.
Công trình công cộng là tài sản chung của xă hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn.
Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2016
1. Tập đọc
48. ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển, vẻ đẹp của lao động.
2.Kĩ năng + Đọc lưu loát, trôi chảy bài thơ. - Giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển. 
3. Thái độ - Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua vẻ đẹp về sự trù phú của biển cả, sự giàu đẹp của đất nước.
II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.Bài cũ: Vẽ về cuộc sống an toàn
- Kiểm tra 2, HS đọc và trả lời câu hỏi.
3. Bài mới 
b.Nôi dung bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
-GV chia đoạn: 5 đoạn 
-- HS đọc nối tiếp lượt 1: Rút từ khó, hd và cho HS đọc.
- HS đọc nt lượt 2 : Rút câu, hd và cho HS đọc.
- HS đọc nt lượt 3 : Chọn đoạn, hd và cho HS đọc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
1 HS đọc 2 khổ thơ đầu 
- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào và trở về vào lúc nào? 
- Những câu thơ nào cho em biết đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn, trở về vào lúc bình minh? 
GV giải nghĩa từ:mặt trời xuống biển, sao mờ, mặt trời đội biển 
- Những hình nào nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển? 
-Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào?
-Bài văn ca ngợi về điều gì?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại (diễn cảm) 
-GV treo bảng phụ có ghi đoạn lên bảng 
-GV lưu ý lại cách đọc và cho HS đọc trong nhóm. GV theo dõi, hd. 
-GV tổ chứccho HS thi đọc diễn cảm .4.Củng cố: - Nêu nd bài.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị: Khuất phục tên cướp biển.
- HS đọc và trả lời.
- HS theo dõi
-HS thực hiện. Đọc CN, ĐT từng từ
-HS thực hiện. Đọc CN, ĐT câu. 
- HS thực hiện. 1 HS đọc trước lớp.
-HS theo dõi 
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi. 
- Ra khơi vào lúc hoàng hôn và trở về vào lúc bình minh. 
+ Mặt trời xuống biển như hòn lửa -> là thời điểm mặt trời lặn
+ Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng; Mặt trời đội biển nhô màu mới -> là thời điểm bình minh, ngắm mặt biển vào lúc này có cảm tưởng mặt trời đang nhô lên từ đáy biển.
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa 
- Sóng đã cài then, đêm sập cửa
- Mặt trời đội biển nhô màu mới
- Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm: Cau hát căng buồm cùng gió khơi. 
+ Lời ca của họ thật hay, thật vui vẻ, thật hào hứng: Hát rằng... buồi nào. 
+ Công việc kéo lưới, những mẻ cá nặng nhọc được miêu tả thật đẹp: Ta kéo xoăn tay.. nắng hồng. 
+ Hính ảnh đoàn thuyền đánh cá thật đẹp khi trở về: Câu hát... mặt trời.
Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển, vẻ đẹp của lao động.
- HS theo dõi và tổ chức đọc theo nhóm.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- HS thi đọc, bình chọn bạn đọc hay nhất 
 HS nêu lại ND bài.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 2. Kể chuyện
24. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu :
- HS kể lại được tự nhiên, cố truyện rõ ràng, giúp người nghe hiểu được một câu chuyện chính các em trực tiếp tham gia (hoặc tận mắt chứng kién) theo yêu cầu của đề bài. Em đã làm gì để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
* GDKNS: -Giao tiếp. Thể hiện sự tự tin. Ra quyết định. Tư duy sáng tạo
 II. Đồ dùng dạy – học :
III. Hoạt động dạy –học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.Kiểm tra bài cũ.
- GV yêu cầu 2 HS kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn HS kể chuyện.
Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề: đã làm gì, giữ, xanh sạch, đẹp.
- GV yêu cầu HS đọc tuần tự các gợi ý trong SGK
 GV lưu ý: Phải là câu chuyện chính em đã tham gia. Nếu em có ấn tượng hơn với một câu chuyện em không tham gia mà chỉ là người được chứng kiến, em có thể chọn kể lại câu chuyện đó.
Hoạt động 2;Thực hành kể chuyện trong nhóm.
-GV treo bảng phụ có ghi dàn ý bài kể chuyện lên bảng 
-Cho Hs kể chuyện theo nhóm đôi 
- GV tới từng nhóm uốn nắn, giúp đỡ HS.
- Thực hành kể chuyện trước lớp.
4. Củng cố: Qua đề tài: Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó.GV nhận xét tiết học – khen ngợi HS kể chuyện hay, kể chuyện có tiến bộ.
5. Dặn dò:Viết lại câu chuyện vào vở
- 2 HS kể chuyện.
- Cả lớp lắng nghe và nhận xét.
- 1, 2 HS đọc đề bài.
- Cả lớp đọc thầm lại.
 Gợi ý 1: HS có thể nêu thêm 
- HS thảo luận nhóm đôi và đưa ra thêm một số ví dụ: em làm trực nhật, em tham gia trang trí lớp học, em cùng bố mẹ dọn dẹp, trang trí nhà cửa đón năm mới.
- 6, 7 HS nói về đề tài em chọn kể.
+ Gợi ý 2, 3:
- 1 HS đọc thành tiếng gợi ý 2.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- HS làm việc cá nhân: viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể theo hướng dẫn trong SGK: mở đầu câu chuyện – diễn biến – kết thúc câu chuyện.
- 1 HS đọc gợi ý 3 trong SGK.
- Từng HS dựa vào dàn ý vưà lập, kể thầm lại câu chuyện.
- HS hoạt động nhóm đôi: nhìn vào dàn ý, kể lại câu chuyện của mình. Cả nhóm trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- 1 HS khá kể mẫu câu chuyện của mình.
- Các nhóm cử đại diện thi kể.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Toán 
118. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TT)
I. Mục tiêu : Giúp HS:
-	Nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số.
- 	Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.
 - 	Củng cố về phép trừ hai phân số cùng mẫu số
II. Đồ dùng dạy – học :
III. Hoạt động dạy –học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 5 phút
- Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính. 
- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 30 phút
HĐ 1).Giới thiệu bài: Các em đã biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số. Trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 
HĐ 2. Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu
- Nêu bài toán: Một cửa hàng có tấn đường, cửa hàng đã bán tấn đường. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường? 
- Muốn tính số đường còn lại ta làm thế nào? 
- Các em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này?
- Muốn thực hiện được phép trừ này ta phải làm thế nào? 
- Yêu cầu HS thực hiện bước qui đồng. (1 HS lên bảng thực hiện) 
- Các em tiếp tục thực hiện bước trừ hai phân số cùng mẫu số (1 HS lên bảng) 
- Muốn trừ hai phân số khác mẫu ta làm như thế nào?
Kết luận: ghi nhớ SGK/130. 
HĐ3. Thực hành: 17 phút
Bài 1: 
- Gọi HS lên bảng làm bài và nêu cách làm, cả lớp làm vào vở nháp. 
Bài 2: Khuyến khích HSNK
- Gọi HS nêu cách làm. 
- Yêu cầu HS tự làm bài (gọi HS lên bảng thực hiện) 
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán.
- Muốn tính diện tích để trồng cây xanh ta làm như thế nào? 
- Yêu cầu HS tự làm vào vở. 
- Sửa bài, kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra.
4. Củng cố, dặn dò: 5 phút
- Muốn trừ hai phân số khác mẫu ta làm như thế nào?
- Về nhà có thể làm thêm bài tập còn lại trong bài, học thuộc ghi nhớ. Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng thực hiện. 
a. 
b. 
- Ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai rồi giữ nguyên mẫu số. 
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Lắng nghe, suy nghĩ.
- Ta thực hiện phép tính trừ 
- Hai mẫu số khác nhau 
- Ta qui đồng mẫu số để đưa về phép trừ hai phân số cùng mẫu. 
- 
- Ta qui đồng mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân số đó. 
- 5 HS nhắc lại.
- lớp làm vào vở nháp.
- 4 HS lên bảng thực hiện và nêu cách làm: 
a. b. 
c. 
- Ta có thể qui đồng (rút gọn) rồi trừ hai phân số.
- Tự làm bài: 
a. b. 
c. 
- 1 HS đọc to trước lớp 
- Ta thực hiện tính trừ 
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở 
 Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là:
 (diện tích)
 Đáp số: diện tích 
- Kiểm tra chéo và giúp nhau điều chỉnh, sửa sai.
- 1 HS trả lời.
- Lắng nghe và thực hiện.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 4. Khoa học
 48. ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (TT)
I. Mục tiêu :Giúp HS:
- Nêu được vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ ánh sáng rất cần thiết cho sự sống của con ngườ, động vật và ứng dụng kiến thức đó trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Khăn dài sạch. - Các hình minh họa trang 96,97 SGK ( phóng to nếu có điều kiện). - Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi thảo luận.
II. Đồ dùng dạy – học :
Hoạt động dạy –học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.Kiểm tra bài cũ:nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật?
3. Bài mới:
a.GV giới thiệu bài:
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động1: Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người 
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
-Yêu cầu: Trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi:
+ Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người?
+ Tìm những ví dụ chứng tỏ ánh sáng có vai trò rất quan trọng đối với sự sống con người.
-Gọi HS trình bày, yêu cầu mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS thành 2 cột:
+ Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc.
+Vai trò của ánh sáng đối với sức khỏe của con người
-Nhận xét các ý kiến của HS.
+ Cuộc sống con người sẽ ra sao nếu không có ánh sáng mặt trời?
+ Aùnh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người?
-Tổ chức HS thảo luận nhóm.
-Treo bảng phụ có ghi sẵn các câu hỏi thảo luận.
-Yêu cầu: Trao đổi, thảo luận, thống nhất câu trả lời và ghi câu trả lời ra giấy.
-Gọi đại diện HS trình bày các câu hỏi thảo luận là:
1/ Kể tên 1 số động vật mà em biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì?
2/ Kể tên 1 số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày.
3/ Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các loài động vật đó?
4/Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng
4. Củng cố:Dặn dò:
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
HS trả lời câu hỏi.
2 HS nêu 
-4 HS tạo thành 1 nhóm, trao đổi, thảo luận, thống nhất câu trả lời và ghi vào giấy.
+ Ánh sáng giúp ta: nhìn thấy mọi vật, phân biệt được màu sắc, phân biệt được kẻ thù, ...
+ Ánh sáng còn giúp cho con người khỏe mạnh, có thức ăn, sưởi ấm cho cơ thể.
 + Nếu không có ánh sáng mặt trời thì trái đất sẽ tối đen như mực. 
+Ánh sáng giúp chúng ta có thức ăn, sưởi ấm cho ta có sức khỏe. Nhờ ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên.
-Lắng nghe.
Giúp ta có thức ăn,sưởi ấm,có sức khoẻ.Nhờ có ánh sáng giúp ta cảm nhận được vẽ đẹp của thế giới xung quanh 
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới quay lại trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
Mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu, các nhóm khác bổ sung.
-Câu trả lời đúng là:
1/ Tên 1 số loài động vật: Chim, hổ, báo, hưu, nai, mèo, chó, gà, thỏ, dê, tê giác, su tử, cú mèo, chuột, răn, trâu bò,những con vật đó cần ánh sáng để di cư đi nơi khác tránh rét, tránh nóng, tìm thức ăn, nước uống, chạy trốn kẻ thù.
2/ + Động vật kiếm ăn vào ban ngày: Gà, vịt, trâu, bò, hưu, nai, voi, tê giác, thỏ, khỉ,
+ Động vật kiếm ăn vào ban đêm: Sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú mèo, dơi, ếch, nhái, côn trùng, rắn,
3/ Các loài động vật khác nhau có nhu cầu về ánh sáng khác nhau, có loài cần ánh sáng, có loài ưa bóng tối.
4/ Trong chăn nuôi người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày, kích thích cho gà ăn được nhiều, chống tăng cân và đẻ nhiều trứng.
-HS nêu
4. Kĩ thuật:
24. CHĂM SÓC RAU, HOA (T1)
I. Mục tiêu :
-HS biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
-Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa, tưới nước, làm cỏ, vun xới đất. 
-Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. 
II. Đồ dùng dạy – học :
III. Hoạt động dạy –học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Kiểm tra bài cũ: 
-GV chấm một số bài thực hành của HS tiết HS trước. 
3.Dạy – học bài mới:
b.Dạy – Học bài mới: 
GV hướng dẫn tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật.
- Kể tên và các việc cần làm để chăm sóc cây rau,hoa?
@Tưới nước cho cây: 
+Ở gia đình em thường tưới nước cho cây rau,hoa vào lúc nào? 
+Tưới bằng dụng cụ gì? 
+Trong hình 1(SGK) người ta tưới cho rau, hoa bằng cách nào? 
-GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước vào lúc trời râm mát.
-GV làm mẫu cách tưới nước va ølưu ý HS phải tưới đều, không để nước đọng thành vũng trên luống. 
-GV chỉ định 1 – 2 HS làm lại thao tác tưới nước. 
@Tỉa cây:: 
+Tỉa cây nhằm mục đích gì? 
-GV hướng dẫn HS quansát hình 2 (SGK) và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở hình 2a,2b.
@Làm cỏ:. 
+ GV gợi ý để HS trả lời các câu hỏi: Tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? 
+Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau, hoa bằng cách nào? 
+Tại sao phải diệt cỏ dại vào ngày nắng?
+Làm cỏ bằng dụng cụ gì? 
-GV nhận xét hướng dẫn cách nhổ cỏ và làm cỏ bằng dầm xới.
@Vun xới đất cho rau: 
-Làm mẫu cách vun, xới bằng dầm xới, cuốc và nhắc nhở HS chú ý một số điểm sau: 
4.Củng cố:
-Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. 
5. Dặn dò:Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để thực hành.
-Lắng nghe.
Tưới nước, tỉa cây, làm cỏ, vun xới đất
- Lúc râm mát 
- Bình tưới 
 Vòi phun 
 để cho nước đỡ bay hơi 
-HS theo dõi 
 -1 – 2 HS làm lại thao tác tưới nước.
Nhổ bỏ bớt một số cây trên luống 
-Giúp cây có đư ánh sáng và chất dinh dưỡng 
-Hút tranh nước và chất dinh dưỡng 
HS nêu 
Cho cỏ khô và chết
Cào,cuốc 
HS theo dõi 
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016
2. Tập làm văn
47. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
. I. Mục tiêu :
Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối, HS tập viết một bài văn hoàn chỉnh
II. Đồ dùng dạy – học :
III. Hoạt động dạy –học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu cách viết một đoạn văn trong bài văn tả cây cối?
3. Bài mới:
b. Nội dung bài mới:
Bài1/60: Hs đọc dàn ý của bài văn tả cây chuối tiêu 
-Từng ý trong đoạn văn vừa đọc thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối?
-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
Bài 2/61: HS đọc đề 
GV treo tranh cây chuối tiêu lên bảng.
- Cho HS làm bài,GV phát bảng phụ cho 4 HS làm 
-Gọi HS viết bài vào phiếu, dán lên bảng. Và đọc đoạn văn của mình
-Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình theo từng đoạn
-Nhận xét cho điểm bài tốt
4.Củng cố: - Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò:- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24.doc