Bài giảng Đại số 8 - Tiết 28: Phép cộng các phân thức đại số

Cộng hai phân thức cùng

Quy tắc:

Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.

 

ppt 25 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1053Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số 8 - Tiết 28: Phép cộng các phân thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ1. Để quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm như thế nào? Áp dụng quy đồng và2. Nhắc lại quy tắc: Cộng hai phân số?KIỂM TRA BÀI CŨ2. Nhắc lại quy tắc: Cộng hai phân số?Trả lời: - Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu- Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu.Quy đồng vàGiải NTP1 = 2x(x+4):x(x+4)=2NTP2 = 2x(x+4):2(x+4)=xKIỂM TRA BÀI CŨ1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức.Tiết 28: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐVí dụ 1: Cộng hai phân thức: 1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức.Quy tắc:Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.Tiết 28: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ7 Thực hiện phép cộng: ?1?2Thực hiện phép cộng:TIẾT 28 : PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 2. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau.Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được. Quy tắc:Tiết 28: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐVí dụ 2: Làm tính cộng: ?3Thực hiện phép cộngThảo luận nhóm (5 phút )Nhóm 1Nhóm 2* Chú ý:Phép cộng các phân thức cũng có các tính chất sau:- Giao hoán:- Kết hợp:Tiết 28: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐÁp dụng các tính chất trên đây của phép cộng các phân thức để làm phép tính sau:?4= 1Áp dụng các tính chất trên đây của phép cộng các phân thức để làm phép tính sau:Giải?4TIẾT 28 : PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.Cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thứcTìm tên nhà toán học qua hình ảnh ẩn sau các miếng ghép1234Kết quả của tổng sau :Là Kết quả của tổnglàKết quả của tổng làKết quả của tổng làNHÀ TOÁN HỌC PY- TA - GOPytago ( 570- 500 TCN ). Ông là nhà toán học, triết học Hi lạp nổi tiếng. Là người đã làm quen với các số tự nhiên , phân số và số hữu tỉ từ rất sớm.Cũng chính ông đã tìm ra định lý về hệ thức liên hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông( Định lý Pytago)Tìm tên nhà toán học qua hình ảnh ẩn sau các miếng ghép1234phần thưởng: 1 tràng pháo tay Xem lại bài.Nắm vững các quy tắc. Làm bài tập 22; 23;24 (SGK trang 46). Chuẩn bị tiết sau luyện tập phép cộng các phân thức đại số.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀCHAØO MÖØNG THAÀY COÂÑEÁN DÖÏ GIÔØ LÔÙP CHUÙNG EMKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO

Tài liệu đính kèm:

  • pptChuong_II_5_Phep_cong_cac_phan_thuc_dai_so.ppt