Bài giảng Đại số 8 - Tiết 58: Bất phương trình một ẩn

* Bài toán:

Nam có đồng. Mua một bút giá 4000 đồng và một số vở giá 2200 đồng/ quyển. Tính số vở Nam có thể mua được ?

Gọi số vở Nam có thể mua được là x (quyển), x nguyên dương.

Số tiền Nam mua x quyển vở là: (đồng).

Số tiền Nam mua x quyển vở và 1 cái bút là: (đồng).

 

ppt 13 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 904Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 8 - Tiết 58: Bất phương trình một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI TIẾT HỌC3x +4 = 2525XXX4H·y viÕt ph­ương tr×nh biÓu thÞ c©n th¨ng b»ng, cho biÕt vÕ tr¸i, vÕ ph¶i cña phư­¬ng tr×nh? TËp nghiÖm cña phư­¬ng tr×nh?3x +4 25 3x = 25 – 4  3x = 21 x= 7Tập nghiệm cña ph­ư¬ng tr×nh: S= {7 } + VÕ tr¸i cña phư­¬ng tr×nh: +VÕ ph¶i cña ph­ư¬ng tr×nh:Kiểm tra bài cũ25XXX43x + 4 > 25H·y viÕt hÖ thøc biÓu thÞ c©n kh«ng th¨ng b»ng .TiÕt 58BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN* Bài toán: Nam có đồng. Mua một bút giá 4000 đồng và một số vở giá 2200 đồng/ quyển. Tính số vở Nam có thể mua được ?Gọi số vở Nam có thể mua được là x (quyển), x nguyên dương.Số tiền Nam mua x quyển vở là: (đồng).Số tiền Nam mua x quyển vở và 1 cái bút là: (đồng).2200 x2200 x + 4000 2200 x + 4000 25 00025 000TiÕt 58.BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN1. Mở đầu:2200 x + 4000 25 000Hệ thức:2200 x + 4000 25 000là một bất phương trình với ẩn x. Ta gọi là vế trái, là vế phải.*Với x = 9, ta được 2200.9 + 4000 25 000 là một khẳng định đúng.Ta nói x = 9 là một nghiệm của bất phương trình.*Với x = 10, ta được 2200.10 + 4000 25 000 là một khẳng định sai.Ta nói x = 10 không phải là một nghiệm của bất phương trình.a) Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình trên. Vế trái: ; Vế phải:6x – 5.b) Chứng tỏ các số 3; 4 và 5 đều là nghiệm, còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình trên. * Thay x = 3 vào bất phương trình ta được:Là một khẳng định đúng.  x = 3 là một nghiệm của bất phương trình. * Thay x = 4 vào bất phương trình ta được:Là một khẳng định đúng.  x = 4 là một nghiệm của bất phương trình.* Thay x = 5 vào bất phương trình ta được:Là một khẳng định đúng.  x = 5 là một nghiệm của bất phương trình. * Thay x = 6 vào bất phương trình ta được:Là một khẳng định sai. x = 6 không phải là một nghiệm của bất phương trình. Cho bất phương trình:?1TiÕt 58.BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN2. Tập nghiệm của bất phương trình:* Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình. * Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.Ví dụ 1: Cho bất phương trình x > 4. * Tập nghiệm của bất phương trình là: {x | x > 4}.(04* Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:Tất cả các số lớn hơn 4 đều là nghiệm của bất phương trình. ?3: Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≥ -2? * Tập nghiệm của bất phương trình là: {x | x ≥ -2}.* Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:0-2Tất cả các số nhỏ hơn -2 hoặc bằng -2 đều là nghiệm của bất phương trình.BPTTập nghiệmBiểu diễn trên trục sốx > a{x/x > a}(ax 3Bất phương trình 3 3 }{ x / x > 3 }x3{3}Người ta gọi hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương. Hãy cho biết vế trái, vế phải và tập nghiệm của bất phương trình x > 3, bất phương trình 3 < x và phương trình x = 3.?23. Bất phương trình tương đương * Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương. * Dùng ký hiệu “” để chỉ sự tương đương của hai bất phương trình.SƠ ĐỒ TƯ DUYLàm bài tập 15, 18(sgk) và bài tập sbt.Ôn tập các tính chất của bất đẳng thức: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộngLiên hệ giữa thứ tự và phép nhânHai Quy tắc biến đổi phương trìnhĐọc trước bài: “Bất phương trình bậc nhất một ẩn”HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tài liệu đính kèm:

  • pptchuong_IV_bai_3_bat_phuong_trinh_mot_an.ppt