Bài giảng Đại số khối 7 - Tiết 31: Mặt phẳng tọa độ

Đặt vấn đề:

Ví dụ 1:

Ví dụ 2: Quan sát chiếc vé xem phim ở hình 15

CÔNG TY ĐIỆN ẢNH BĂNG HÌNH HÀ NỘI

Chữ in hoa H chỉ số thứ tự của dãy ghế.

Số 1 bên cạnh chỉ thứ tự của ghế trong dãy.

 

ppt 21 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1044Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số khối 7 - Tiết 31: Mặt phẳng tọa độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A4TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ - HỒNG BÀNG - HẢI PHÒNGGi¸o viªn : Ph¹m ThÞ Kim Vui Tr­êng THCS Ng« Gia Tù MÔN TOÁN 7ĐẠI SỐ TIẾT 31: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘKIỂM TRA BÀI CŨ:x- 42y10-2Cho hàm số	. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau(-4; 2)(0; 0)(4 ; -2)(-2 ; 1)(2 ; -1)2-20-14Tiết 31:MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘVí dụ 1:1. Đặt vấn đề:Tọa độ địa lí của mũi CÀ MAU là:104040’Đ8030’B Mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi một cặp hai số (tọa độ địa lí) là kinh độ và vĩ độ. Ví dụ 2: Quan sát chiếc vé xem phim ở hình 15Cặp gồm một chữ và một số như vậy xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp của người có tấm vé này. CÔNG TY ĐIỆN ẢNH BĂNG HÌNH HÀ NỘIVÉ XEM CHIẾU BÓNGRẠP: THÁNG 8 GIÁ: 15.000đNgày: 03/11/2010 Số ghế: H1Giờ: 20hXin giữ vé để tiện kiểm soát	 No: 572979Tiết 31MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ1. Đặt vấn đề:Ví dụ 1:Chữ in hoa H chỉ số thứ tự của dãy ghế.Số 1 bên cạnh chỉ thứ tự của ghế trong dãy.Xem hìnhH1 ?- Oy : Trục tung- O: Gốc toạ độ1. Đặt vấn đề:2. Mặt phẳng toạ độTiết 31:MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘxyO12-1-2-3123-1-2-3-44(I)(II)(III)(IV)- Ox: Trục hoànhHệ trục toạ độ Oxy: Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy30*Chú ý: Các đơn vị dài trên hai trục tọa độ được chọn bằng nhau1. Đặt vấn đề:2. Mặt phẳng toạ độTiết 31:MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘxyO12-1-2-3123-1-2-3-443Kí hiệu: PPHoành độ1,5Tung độ3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độP(1,5; 3)1,53( ; )b) Các cặp điểm M và N , P và Q có hoành độ điểm này là tung độ điểm kia và ngược lại.Hình 19BÀI 32 -SGK/67a) Viết toạ độ các điểm M, N, P, Q trong hình 19.b) Em có nhận xét gì về toạ độ của các cặp điểm M và N, P và Q.ĐÁP ÁNa) M(-3; 2) ; N(2; -3) ; P(0; -2) ; Q(-2; 0)P-1x12-2-3-13-2yM123-3-44NQO(-3; 2) ≠ (2; -3) ; (0; -2) ≠ (-2; 0)Tiết 31:MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘxyO12-1-2-3123-1-2-3-443P(2; 3)?1Vẽ hệ trục toạ độ Oxy (trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị trí các điểm P, Q lần lượt có toạ độ là (2; 3) và (3; 2)1. Đặt vấn đề:2. Mặt phẳng toạ độ3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ23Tiết 31:MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘxyO12-1-2-3123-1-2-3-443P(2; 3)Q(3; 2)1. Đặt vấn đề:2. Mặt phẳng toạ độ3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độTiết 31:MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘxyO12-1-2-3123-1-2-3-443* Mỗi điểm M xác định 1 cặp số (x0; y0).Lưu ý: Trên mặt phẳng toạ độ:1. Đặt vấn đề:2. Mặt phẳng toạ độ3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độTiết 31:MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘxyO12-1-2-3123-1-2-3-443Ngược lại mỗi cặp số xác định 1 điểm M.* Điểm M có toạ độ (x0; y0) kí hiệu là M(x0; y0).* Cặp số (x0; y0) gọi là toạ độ của điểm M, x0 : hoành độ; y0 : tung độ của điểm M.?2/ Gốc O có toạ độ là:* Mỗi điểm M xác định 1 cặp số (x0; y0).Lưu ý:Trên mặt phẳng toạ độ:( ; )1. Đặt vấn đề:2. Mặt phẳng toạ độ3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ(0;0)KIỂM TRA BÀI CŨ:x- 42y10-2Cho hàm số	. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau(-4; 2)(0; 0)(4 ; -2)(-2 ; 1)(2 ; -1)2-20-14Hãy biểu diễn các cặp số trên trong mặt phẳng tọa độxO-1-2-3123-1-2-3-443-421Hãy biểu diễn các cặp số sau trong mặt phẳng tọa độ(-4; 2)(0; 0)(4; -2)(-2; 1)(2; -1)4yC(2;-1)A(-4;2)B(-2;1)D(4;-2)xO-1-2-3123-1-2-3-443-4214yCâu 1: Cặp (-2; -3) là tọa độ của điểm nào ?a) Pb) Qc) Rd) S* Bài tập trắc nghiệm: Cho hình vẽ:PQRS(-2; -3)xO-1-2-3123-1-2-3-443-4214y* Bài tập trắc nghiệm: Cho hình vẽ:PQRSCâu 2: Cặp số nào biểu diễn điểm Pa) (-2; -3)b) (-2; 3)c) ( 3; -2)d) (-3; -2)(-2; 3)Hình 19P-1x12-2-3-13-2yM123-3-44NQOĐiểm nằm trên trục hoành thì có:C. Cả hoành độ và tung độ bằng 0B. Tung độ bằng 0Hoành độ bằng 0D. Không xác định được hoành độ hay tung độ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM : Chọn đáp án đúngSAI RỒIRené Descartes - Pháp (1596-1650)RƠ-NÊ-ĐỀ-CÁCNgười phát minh ra phương pháp tọa độ- Hệ tọa độ vuông góc Oxy được mang tên ông( hệ tọa độ Đề - các)- Ông là cũng là người sáng tạo ra hệ thống kí hiệu thuận tiện (chẳng hạn lũy thừa x2 ) và nhiều công trình toán học khác* Có thể em chưa biếthdvn Ôn lại cách vẽ mặt phẳng toạ độ, Cách biểu diễn 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ Cách đọc toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ. Tìm thêm ứng dụng thực tế của mặt phẳng tọa độ- Làm bài tập 33, 34, 35, 36 (SGK/68).Hướng dẫn về nhàChúc các thầy cô và các em sức khỏeXIN ch¢N THµNH C¶M ¬NC¸C THÇY C¤ GI¸O vµ c¸c em häc sinh 

Tài liệu đính kèm:

  • pptChuong_II_6_Mat_phang_toa_do.ppt