Bài giảng Đại số khối 7 - Tiết 63: Luyện tập

Để trừ hai đa thức ta:

 B1: Viết liên tiếp các hạng tử của đa

thức bị trừ cùng với dấu của chúng.

B2: Viết liên tiếp các hạng tử của đa

 thức trừ với dấu ngược lại của chúng

B3: Thực hiện các phép cộng hoặc trừ

 các hạng tử đồng dạng (nếu có)

ppt 18 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số khối 7 - Tiết 63: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ với lớp 7A !Trường THCS Yến MaoCho hai đa thức:a, Tính P(x) + Q(x)b, Tính P(x) - Q(x)Bài tậpĐáp ána, Tính P(x) + Q(x)b, Tính P(x) - Q(x)+-KiÓm tra bµi cò - Để trừ hai đa thức ta: B1: Viết liên tiếp các hạng tử của đa thức bị trừ cùng với dấu của chúng. B2: Viết liên tiếp các hạng tử của đa thức trừ với dấu ngược lại của chúngB3: Thực hiện các phép cộng hoặc trừ các hạng tử đồng dạng (nếu có) - Để cộng hai đa thức ta: B1: Viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức cùng với dấu của chúng. B2: Thực hiện các phép cộng hoặc trừ các hạng tử đồng dạng (nếu có) Luyện TậpTiết 63:Dạng 1: Cộng, trừ đa thức một biếnBài 1: Bài 50 SGK_46 Cho các đa thức:a, Thu gọn các đa thức trêna, Bài làm: b, Tính N + M và N - Mb, Bài làm: Muốn thu gọn một đa thức ta làm như sau: - Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp để nhóm các hạng tử đồng dạng. - Thực hiện các phép cộng (trừ) các hạng tử đồng dạng đó đến khi không còn hạng tử nào đồng dạng. Luyện TậpTiết 63:Bài 2: Bài 51 SGK_46Cho các đa thức:Đáp án:a, Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thứctheo luỹ thừa tăng dần của biếna, Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thứctheo luỹ thừa tăng dần của biếnb, Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x)Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức,trước hết phải thu gọn đa thức đó Dạng 1: Cộng, trừ đa thức một biến**, Tính P(x) + Q(x)**, Tính P(x) - Q(x)+++Luyện TậpTiết 63:Bài 3: Bài 52 SGK_46Tính giá trị của đa thứcTại x = -1 x = 0 x = 4- Giá trị của P(x) tại x = -1 kí hiệu là P(-1)Và được tính như sau: Dạng 2: Tính giá trị của đa thức Muốn tính giá trị của f(x) tại x = a ta đitính f(a) tức là chỗ nào có x trong đa thức thì ta thay bởi a sau đó thực hiện phép tính.Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây. hép quµ may m¾nHỘP QUÀ MÀU VÀNG Cho G(x)= - 4x5 + 3 – 2x2 – x + 2x3 thì -G(x) = 4x5 - 3 + 2x2 + x - 2x3 Đúng0123456789101112131415SAIHỘP QUÀ MÀU XANH Giải: 0123456789101112131415 A(x) = 2x5 - 2x3 - x - 1- B(x) = x5 - x3 - x2 + 5x - 3A(x) - B(x) = x5 - 3x3 -x2 + 4x - 4+ Cho hai đa thức: A(x) = 2x5 - 2x3 - x - 1B(x) = - x5 + x3 + x2 - 5x + 3SAI§óngHỘP QUÀ MÀU TÍM0123456789101112131415 Bạn An tính P(x) + Q(x) + H(x) như sau, theo em bạn giải đúng hay sai? Giải thích? +5P(x)+Q(x)+H(x)= P(x)= x3 -2x2 + x +1 + Q(x)= -x3 +x2 +1 H(x)= x2 +2x +33xSAI§óNGPHẦN THƯỞNG LÀ MéT TRµNG PH¸O TAY CñA C¶ LíP.PHẦN THƯỞNG LÀ C¸C H×NH ¶NH NGé NGHÜNH.PHẦN THƯỞNG LÀ:ĐIỂM 10RÊt tiÕc! B¹n ®· tr¶ lêi saiRÊt tiÕc! B¹n ®· tr¶ lêi saiRÊt tiÕc! B¹n ®· tr¶ lêi saiHướng dẫn về nhà Học thuộc các quy tắc cộng, trừ hai đa thức và vận dụng linh hoạt vào bài tậpXem lại các bài tập đã chữa. Bài tập về nhà: 53 SGK_46 39; 40 SBT_15 Đọc trước bài: “Nghiệm của đa thức một biến” Ôn lại “Quy tắc chuyển vế” (Toán 6)

Tài liệu đính kèm:

  • pptLuyen_tap_Cong_tru_da_thuc_mot_bien.ppt