Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết 15 - Bài 9: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bài 3: Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Viết dạng thập phân của các phân số đó.

 

pptx 17 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1028Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết 15 - Bài 9: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINHGIÁO VIÊN: VŨ THỊ HÒAHải Phòng, ngày 8 tháng 10 năm 2015TIẾT 15. BÀI 9: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀNClick to add Title2KiÓm tra bµi cò* Thế nào là số hữu tỉ?* Dùng phép chia, viết các phân số sau dưới dạng số thập phân:Cách 2: Viết dưới dạng phân số thập phân.Bài 1: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân:Bài 2: Viết dạng thập phân của các phân số sau?Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? Phân số nào viết được dưới dạng thập phân vô hạn tuần hoàn?Nhóm1; 2Nhóm 3; 4Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạnPhân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn- Phân số tối giản với mẫu dương- Mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5- Phân số tối giản với mẫu dương- Mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5Bài 3: Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? 	Viết dạng thập phân của các phân số đó.* Đối với số thập phân hữu hạn: Viết dưới dạng phân số thập phân rồi rút gọnVD:* Đối với số thập phân vô hạn tuần hoàn:?Biểu diễn số thập phân dưới dạng phân số.KẾT LUẬN:Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.Tập hợp các số hữu tỉ là tập hợp các số thập phân hữu hạn và các số thập phân vô hạn tuần hoàn.Số 0,41666 có phải là số hữu tỉ không?Trả lời: 0,41666 là một số thập phân vô hạn tuần hoàn, đó là một số hữu tỉ. Có thể điền được một trong ba số 2; 3 hoặc 5 để được số A thoả mãn đầu bài. A=	 A =	 A = 	 Cho A= Bài 4. (Bài 67 SGK)	Hãy điền vào  một số nguyên tố có một chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có thể điền được mấy số như vậy?H·y chänHộp quà132Slide 9hép quµ may m¾nLuật chơi: Trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi. Nếu các em trả lời đúng câu hỏi thì sẽ nhận được một món quà rất thú vị. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là 15 giây. Trong các số sau, số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn?A. 0,1589 0,2(3) 1,1D. - 3,655550123456789101112131415Hộp quà số 1ABCDXin chia buồn!Câu trả lời sai rồi.Sai rồi ! Các em hãy thực hiện lại! Xin chúc mừng bạn đã có câu trả lời đúng. Phần thưởng của bạn là một tràng pháo tay !0123456789101112131415ABDCXin chia buồn!Câu trả lời sai rồi.Chúc mừng bạn đã có câu trả lời đúng. Phần thưởng của bạn là một điểm 10!Rất tiếc, câu trả lời chưa chính xác !Đáp án không chính xác!Hộp quà số 2 Dạng thập phân của phân số là: A, 0,0(1) B, 0,(1) C, 0,(11) D, 0,(01)0123456789101112131415Hộp quà số 3 Xác định Đúng (Đ), Sai (S) đối với mỗi câu sau:ABCDPhần thưởng của bạn là: Một điểm 10 và một tràng pháo tay §¸p ¸nPhần thưởngĐĐSSHướng dẫn về nhà- Nắm vững điều kiện để một số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn. Khi xét các điều kiện này phân số phải tối giản với mẫu dương. Học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. Bài tập về nhà: bài 68; 69; 70; 71 (trang 34; 35/ SGK) HSG làm bài 72 (trang 35/ SGK)CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁOCHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN – HỌC GIỎI

Tài liệu đính kèm:

  • pptxChuong_I_9_So_thap_phan_huu_han_So_thap_phan_vo_han_tuan_hoan.pptx