Giáo án môn học Hình học 7 - Năm học 2014 - 2015

I. Mục tiêu

 * Kiến thức: HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

 * Kỹ năng: Xác định được các góc đối đỉnh trong một hình

 * Thái độ: Bước đầu biết suy luận. Yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu.

2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, thước đo góc, bút chì, tẩy.

 

doc 205 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Hình học 7 - Năm học 2014 - 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
s nhận xét
- Trả lời theo yêu cầu của giáo viên
- M tương ứng với A; MP tương ứng vớiAC
- Hs nhận xét
2. Kí hiệu
*Kí hiệu: tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’: 
?2. Cho hình 61.
a) DABC = DMNP
b) M tương ứng với A; MP tương ứng vớiAC
c) DACB = DMNP
AC = MP ; = 
- GV yc HS hoạt động cá nhân 
?3 sau đó 1HS lên bảng thực hiện.
- Gv y/c hs nhận xét
- Hoạt động cá nhân để tìm lời giải.
- Hs nhận xét
?3. Cho D
Giải:
Ta có: ++ = 1800 
(Tổng ba góc của DABC) = 600
Mà: DABC = DDEF(gt)
=> = (hai góc tương ứng)
=> = 600
ABC = DEF (gt)
=> BC = EF = 3 (đơn vị đo)
4. Củng cố - Luyện tập (10’)
- GV gọi HS nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Cách kí hiệu và làm bài 10 (SGK -111)
- Gọi lần lượt từng HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS thực hiện theo yc của GV.
Đứng tại chỗ trả lời
Bài 10 (SGK -111)
A tương ứng với I
B tương ứng với M
C tương ứng với N
DABC = DINM
H.64
Q tương ứng với R
H tương ứng với P
R tương ứng với Q
Vậy DQHR = DRPQ
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học thuộc, hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
- Biết viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau một cách chính xác.
Làm các bài tập: 11; 12; 13; 14 trang 112 SGK.
Bài tập: 19; 20; 21 trang 100 SBT.
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 01/11/13
Ngµy gi¶ng: 07/11/13
 Tiết 21 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức: HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau.
 * Kỹ năng: Biết tính số đo của cạnh, góc tam giác này khi biết số đo của cạnh, góc tam giác kia.
 * Thái độ: Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị 
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành.
- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, ê ke.
2. Học sinh: Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, ê ke tẩy.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ (8’)
Câu hỏi
Đáp án
? ĐN hai tam giác bằng nhau? 
Bài 11 (SGK-112) 
 Cho DABC = D HIK
a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc H.
b) Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau.
Bài 11 (SGK-112) 
a) Cạnh tương ứng với cạnh BC là IK
Góc tương ứng vơi góc H là góc A
b) Các cạnh bằng nhau: 
AB = HI; BC = IK; AC = HK
tương ứng với ; tương ứng với 
tương ứng với 
Bài 12 (SGK-112) Cho DABC = D HIK trong đó AB = 2cm,, BC = 4cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của tam giác HIK ?
? Khi có hai tam giác bằng nhau thì ta suy ra được điều gì?
Bài 12 (SGK-112) 
DABC =DHIK
Þ HI = AB = 2 cm( 2 cạnh tương ứng)
 ( 2 góc tương ứng)
IK = BC = 4 cm( 2 cạnh tương ứng)
- Hai tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
3. Bài mới (34’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Luyện tập (34’)
Bài 13 (SGK-112) 
? Muốn tìm chu vi tam giác cần biết điều gì ?
? Có nhận xét gì về chu vi của hai tam giác bằng nhau ?
- Biết ba cạnh của tam giác đó
- Hai tam giác bằng nhau có chu vi bằng nhau
Bài 13 (SGK-112) 
DABC = DDEF
Þ AB = DE = 4cm
 BC = EF = 6cm
 AC = DF = 5cm
Vậy CDABC = 4+6+5 =15cm
 CDDEF = 4+6+5 =15cm
Bài 14 (SGK-112)
Để kí hiệu hai tam giác bằng nhau cần lưu ý điều gì?
Cần tìm các đỉnh tương ứng của DABC và DHIK
Bài 14 (SGK-112)
 Vì AB = IK; 
Nên B và K là hai đỉnh tương ứng; A và I là hai đỉnh tương ứng; C và H là hai đỉnh tương ứng
Þ DABC và DHIK 
Bài 23 (SBT-140)
Cho DABC = DDEF. 
Biết = 550, = 750. Tính các góc còn lại của mỗi tam giác.
HS đọc thảo luận đứng tại chỗ trả lời.
Bài 23 (SBT-140)
Ta có: DABC = DDEF
Þ== 550 (hai góc t/ứng)
= = 750 (hai góc t/ứng)
Mà: ++ = 1800 (Tổng ba góc của DABC) Þ= 600
Mà DABC = D DEF
Þ = = 600 (hai góc t/ứng)
 Bài 22 (SBT-140)
 Cho ABC = DMN.
a) Viết đẳng thức trên dưới một vài dạng khác.
b) Cho AB= 3cm, AC= 4cm, MN= 6cm. Tính chu vi mỗi tam giác nói trên.
GV nhận xét.
HS đọc và làm bài theo nhóm.
Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả các nhóm khác nhận xét bổ xung.
Bài 22 (SBT-140)
a) 	ABC = DMN 
hay	ACB = DNM 
	BAC = MDN
	BCA = MND
	CAB = NDM
	CBA = NMD
b) ABC = DMN
Þ AB = DM = 3cm (hai cạnh tương ứng)
AC = DN = 4cm (2 cạnh t/ứng)
BC = MN= 6cm (2 cạnh t/ứng)
CABC = AB +AC+BC = 13cm
CDMN= DM+DN+MN= 13cm
4. Củng cố - Luyện tập (3’)
- GV cho HS nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau; các góc, các cạnh, các đỉnh tương ứng.
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Ôn lại các bài đã làm. 
- Chuẩn bị bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c).
- Làm bài tập 24 , 25, 26 (SBT)
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 08/11/13
Ngµy gi¶ng: 14/11/13
Tiết 22 §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
I. Mục tiêu 
 - Kiến thức : Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác.
 - Kỹ năng: Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó quy ra các góc tương ứng bằng nhau.
 - Thái độ : Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau.
II. Chuẩn bị 
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành.
- Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, ê ke, com pa.
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, ê ke tẩy, com pa.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu hỏi
Đáp án
? Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?
- Hs trả lời
3. Bài mới (25’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Vẽ ta, giác biết ba cạnh (5’)
Bài toán: Vẽ ABC biết AB=2cm, BC=4cm, AC=3cm.
GV gọi HS đọc sác sau đó trình bày cách vẽ.
HS đọc SGK.
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
HĐ2: Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh (10’)
?1. Vẽ thêm A’B’C’ có:
A’B’=2cm, B’C’= 4cm, A’C’=3cm.
GV gọi HS nêu cách làm và lên bảng trình bày cách làm.
? Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của ABC ở mục 1 và A’B’C’. Có nhận xét gì về hai tam giác trên ?
Þ GV gọi hs rút ra định lí.
-GV gọi hs ghi giả thiết, kết luận của định lí.
?2. Tìm số đo của ở trên hình:
 = 
Nhận xét: ABC=A’B’C’.
Xét ACD và BCD có:
AC = CB
AD = BD
CD: cạnh chung.
=>ACD = BCD(c-c-c)
=> = (2 góc tương ứng)
=> = 1200
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh 
?1. Vẽ thêm tam giác A’B’C’, có  
* Tính chất: (SGK)
- Nếu ABC và A'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' thì ABC = A'B'C'
?2. Tìm số đo góc B trên hình.
Xét ACD và BCD có:
AC = CB ; AD = BD
CD: cạnh chung.
=>ACD = BCD (c,c,c)
=> góc CAD = góc CBD 
(2 góc tương ứng)
=> góc CBD = 1200
4. Củng cố - Luyện tập (10’)
Bài 15 (SGK-114)
Vẽ DMNP biết MN=2.5cm, NP=3cm, PM=5cm.
GV gọi HS nhắc lại cách vẽ và gọi từng HS lên bảng vẽ.
Bài 17 (SGK-114)
Trên mỗi hình 68, 69, 70 có tam giác nào bằng nhau không? Vì sao?
- GV gọi HS nhắc lại định lí nhận biết hai tam giác bằng nhau.
Bài 15 (SGK-114)
Bài 17 (SGK-114)
Hình 68:
Xét DACB và DDDB có:
AC = AD	(c)
BC = BD	(c)
AB: cạnh chung	(c)
=> DACB = DADB(c.c.c)
Hình 69:
Xét DMNQ và DPQM có:
MN = PQ	(c)
NQ = PM	(c)
MQ: cạnh chung	(c)
=> MNQ = PQM (c.c.c)
- Vẽ PM = 5cm.
- Vẽ (P;3cm); (M;2.5cm)
- (P;3cm) và (N;2.5cm) cắt nhau tại N.
- Vẽ Pn, MN.
Ta đo DMNP có:
MN = 2.5cm, NP = 3cm, PM = 5cm.
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học bài, làm 16, 17c (SGK-114)
- Chuẩn bị bài luyện tập 1.
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 08/11/2013
Ngµy gi¶ng: 15/11/2013
Tiết 23 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức: HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp c.c.c. 
 * Kỹ năng: Kỹ năng biết cách trình bày một bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.
 * Thái độ: Kỹ năng biết cách trình bày một bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.
II. Chuẩn bị 
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành.
- Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Com pa, thước đo góc, thước 
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, ê ke tẩy.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu hỏi
Đáp án
? Vẽ DMNP
 - Vẽ DM’N’P’ sao cho M’N’ = MN ; M’P’ = MP ; N’P’ = NP 
3. Bài mới (25’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Luyện tập (35’)
Bài 18 (SGK-114)
GV gọi một HS lên bảng sữa bài 18.
HS chữa bài 18.
Bài 18 (SGK-114)
GT
DAMB và DANB
MA = MB; NA = NB
KL
2) Sắp xếp : d ; b ; a ; c
Bài 20 (SGK-115)
- Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK bài tập 20.
- Yêu cầu HS vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ hình.
? Đánh dấu những đoạn thẳng bằng nhau. 
? Để chứng minh OC là tia phân giác ta phải chứng minh điều gì.
? Để chứng minh hai góc bằng nhau ta nghĩ đến điều gì ?
? Nêu cách CM OAC = OBC ?
- GV thông báo chú ý về cách vẽ phân giác của một góc.
- Hs nghiên cứu bài toán.
- Hs vẽ hình và ghi GT, KL.
OB=OA; CB=CA
OAC = OBC
Các cạnh tương ứng bằng nhau.
Bài 20 (SGK-115)
- Xét OAC và OBC có:
 (2 góc tương ứng).
 OC là tia phân giác của góc xOy.
Yêu cầu HS đọc đề bài, tìm hiểu nội dung bài toán.
- Cả lớp vẽ hình vào vở
- 1 học sinh lên bảng ghi giả thiết, kết luận và vẽ hình.
? Để chứng minh AB là phân giác của góc CAD ta cần chứng minh điều gì ?
- GV yêu cầu một HS lên bảng trình bày lời giải.
- Hs nghiên cứu bài toán.
- Hs vẽ hình và ghi GT, KL.
- 
- GV yêu cầu một HS lên bảng trình bày lời giải.
HS đọc đề và làm bài theo hướng dẫn của GV.
Bài tập 23(SGK- 116)
GT
AB = 4cm, (A;2cm) và (B;3cm)
cắt nhau tại C và D.
KL
AB là tia phân giác .
Giải
Xét ACB và ADB có:
AC = AD (= 2cm)
BC = BD (= 3cm)
AB là cạnh chung
 ACB = ADB (c.c.c).
 .
 AB là tia phân giác của góc CAD.
4. Củng cố - Luyện tập (3’)
GV cho HS nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Ôn lại lí thuyết, xem lại bài tập đã làm.
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 13/11/2013
Ngµy gi¶ng: 21/11/2013
Tiết 24 §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC 
CẠNH – GÓC – CẠNH (c-g-c)
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức : Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xem giữa hai cạnh đó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.
 * Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học.
 * Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị 
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành.
- Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, ê ke,com pa, thước đo góc.
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, ê ke,com pa, thước đo góc, ê ke tẩy.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu hỏi
Đáp án
? Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác ?
ĐVĐ 
3. Bài mới (28’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa (10’)
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
? Ta vẽ yếu tố nào trước?
- GV gọi từng hs lần lượt lên bảng vẽ, các hs khác làm vào vở.
- GV giới thiệu phần lưu ý SGK.
GV nói góc B là góc xen giữa 2 cạnh AB và AC 
Vẽ góc trước.
- Hs vẽ hình
- Hs ghi chú ý
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
Bài toán: Vẽ DABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, .
Cách vẽ :Vẽ . Trên tia Bx lấy A sao cho AB =2cm
Trên tia By lấy C sao cho CB=3cm . Vẽ AC ta được tam giác ABC
Chú ý : Góc B gọi là góc xen giữa 2 cạnh BA và BC
HĐ2: Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh (10’)
- Cho hs làm ?1 
- gọi một hs lên bảng vẽ 
? So sánh độ dài AC và A’C’ bằng đo đạc. 
? Có nhận xét gì về hai tam giác trên ?
? Qua bài toán em có nhận xét gì ?
- Hs đo và nhận xét AC và A’C’ ?
- Hai tam giác bằng nhau 
- Hs nêu tính chất
và ghi tóm tắt tính chất 
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh.
Nếu DABC và DA’B’C’ có
?2. Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không ? Vì sao ?
- Y/c hs trình bày
?2. Xét DABC và DADC có:
BC = DC
AC là cạnh chung.
=> DABC = DADC (c.g.c)
HĐ3: Hệ quả (8’)
GV giải thích thêm hệ quả là gì.
- GV: Làm ?3 (hình 81) 
? Từ bài toán trên hãy phát biểu trường hợp bằng nhau c-g-c. áp dụng vào tam giác vuông.
ABC =DEF (c.g.c)
3. Hệ quả
ABC =DEF ( c.g.c )
4. Củng cố - Luyện tập (10’)
Bài 25. (SGK-118). Trong mỗi hình vẽ dưới đây, có các nào bằng nhau ? Vì sao ? 
 H82: 
H83
H84
Bài 25. (SGK-118)
H 82 
ABD = AED ( c.g.c ) vì AB = AE, Â1 = Â2 ; AD chung
 H83 : Không có hai tam giác bằng nhau
H84 : DKGI = DGKH ( c.g.c ) vì 
,GH = IK,GK chung
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học bài theo nội dung trên, làm 26 (SGK-118)
- Chuẩn bị bài luyện tập
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 21/11/2013
Ngµy gi¶ng: 27/11/2013
 Tiết 25: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức: Nắm vững kiến thức hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-góc-cạnh.
 * Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học.
 * Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị 
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành.
- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, ê ke.
2. Học sinh: Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, ê ke, thước đo góc, tẩy.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 
Câu hỏi
Đáp án
? Phát biểu định lí hai tam giác bằng nhau trường hợp c-g-c.
3. Bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Luyện tập (35’)
Bài 27 (SGK-119)
- GV gọi HS đọc đề và 3 hs lần lượt trả lời.
- Hs đọc đề và trả lời
Bài 27 (SGK-119)
ABC=ADC phải thêm đk: 
ABM=ECM phải thêm đk: AM = ME.
ACB =BDA phải thêm đk: AC = BD.
Bài 28 (SGK-120)
Trên hình có các tam giác nào bằng nhau?
? Hai tam giác bằng nhau khi nào ?
? Hãy dựa vào điều kiện 2 để tìm cặp tam giác bằng nhau ?
- Hs các cạnh bằng nhau, hoặc hai cặp cạnh và một cặp góc xen giữa bằng nhau.
- Hs hoạt động nhóm 
Bài 28 (SGK-120)
*D DKE có: = 800; = 400
mà + + = 1800 (định lý tổng ba góc của tam giác ) Þ = 600
Þ D ABC = D KDE (c.g.c)
vì có AB = KD (gt)
 = = 600
 BC = DE (gt) 
Còn D NMP không bằng hai tam giác còn lại.
Bài 29 (SGK-120)
GV gọi HS đọc đề.
Gv gọi hs vẽ hình và nêu cách làm.
? Quan sát hình vẽ em hãy cho biết DABC và D ADE có đặc điểm gì ?
? Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào?
Gv gọi một hs lên bảng trình bày.
- Hs trả lời
- Hs thực hiện
Bài 29 (SGK-120)
GT
 ; BE = DC
B Î Ax; D Î Ay
E Î Bx; C Î Dy
KL
D ABC = D ADE
CM: ABC=ADE:
Xét ABC và ADE có:
AB=AD (gt)
AC=AE (AE=AB+BE)
AC=AC+DC và AB=AD, DC=BE)
: góc chung (gt)
=> ABC=ADE (c.g.c)
Bài tập: Cho D ABC: AB = AC. Vẽ về phía ngồi của D ABC các tam giác vuông ABK và tam giác vuông ACD có AB =AK, AC = AD. Chứng minh D ABK = D ACD.
GV yêu cầu vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận vào vở.
? Hai tam giác D AKB; D ADC có những yếu tố nào bằng nhau?
? Cần chứng minh thêm điều gì? Tại sao?
- Học sinh đọc kĩ đề, vẽ hình và viết giả thiết, kết luận. Một HS lên bảng.
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài chứng minh.
HS chứng minh:
Bài thêm.
GT
D ABC; AB = AC
D ABK () AB = AK. D ADC () AD = AC
KL
D AKB = D ADC
DAKB; DADC có: AB = AC (gt)
 (gt)
AK = AB (gt)
AD = AC (gt)
Mà AB = AC (gt)
Þ AK = AD (t/c bắc cầu)
Þ D AKB = D ADC (c.g.c)
4. Củng cố - Luyện tập (3’)
Củng cố 
- Y/C HS nhắc lại phát biểu định lí hai tam giác bằng nhau trường hợp c-g-c.
- GV khái quát lai bài luyện tập.
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Ôn lại lí thuyết, xem lại các bài tập đã chữa.
- Chuẩn bị bài 5
Rót kinh nghiÖm 
Ngµy so¹n : 22/11/2013
Ngµy gi¶ng: 29/11/2013
Tiết 26 §5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC – CẠNH – GÓC (g.c.g)
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức : Nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Biết vận dụng để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông.
 * Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.
 * Thái độ : Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.
II. Chuẩn bị 
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành.
- Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, ê ke.
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, ê ke tẩy.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu hỏi
Đáp án
? Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác đã được học ?
3. Bài mới (28’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề (8’)
Bài toán: Vẽ ABC biết BC=4cm, , .
-GV gọi từng HS lần lượt lên bảng vẽ.
-Ta vẽ yếu tố nào trước.
Þ GV giới thiệu lưu ý SGK.
Gọi HS lên bảng vẽ.
1 Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề
HĐ2: Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc (20’)
GV cho HS làm ?1.
Sau đó phát biểu định lí trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác.
-GV gọi HS nêu giả thiết, kl, của định lí.
Cho HS làm ?2 
? Dựa và hình 96. GV cho HS phát biểu hệ quả 1; GV phát biểu hệ quả 2.
-GV yêu cầu HS về nhà tự chứng minh.
HS làm ?1 theo yêu cầu.
HSđứng tại chỗ phát biĩu.
HS thảo luận nhóm ?2 và đại diện nhóm trình bày kết quả.
2 Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc 
* T/c ( SGK – 121)
ABC và A’B’C’ có: 
 = Â’; BC = B’C’; C = C’
Thì ABC =A’B’C’ (g.c.g)
?2. ABD=DB(g.c.g)
EFO=GHO(g.c.g)
ACB=EFD(g.c.g)
3.Hệ quả:
* Hệ quả 1 ( SGK-122)
GT
ABC : = 900 
DEF : E = 900 
 AC = EF ; 
Kl
ABC =EDF
* Hệ quả 2 ( SGK-122)
GT
ABC : Â = 900
DEF : E = 900
BC = DF , 
KL
ABC = EDF
Chứng minh ( SG-122)
4. Củng cố - Luyện tập (10’)
- GV gọi HS nhắc lại định lí trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc và 2 hệ quả.
 - Yêu cầu HS làm bài 34 SGK/123:
Bài 34 (SGK-123)
ABC và ABD có
 (gt)
 (gt)
AB: cạnh chung (c)
=>ABC=ABD(g-c-g)
 ABD và ACE có:
==1800- (=) (g)
CE=BD (c)
= (g)
=>AEC=ADB(g-c-g)
 Giải
 ABC và ABD có:
 = (g)
 = (g)
 AB: cạnh chung (c)
 =>ABC=ABD(g-c-g)
ABD và ACE có:
==1800- (=) (g)
 CE=BD (c)
 = (g)
 =>AEC=ADB(g-c-g)
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
 - Bài 35 (SGK-123)
 - Chuẩn bị bài luyện tập 1.
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 28/11/2013
Ngµy gi¶ng: 04/12/2013
 Tiết 27 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức : Củng cố khắc sâu về trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác , trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông.
 * Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi gt, kl, chứng minh 2 tam giác bằng nhau. Rèn khả nămg lập luận , tư duy lô gíc trong chứng minh hình.
 * Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư duy logic.
II. Chuẩn bị 
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành.
- Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, ê ke.
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, ê ke tẩy.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ (8’)
Câu hỏi
Đáp án
? Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác góc-cạnh-góc.
Bài 36 (SGK-123)
- Y/c học sinh vẽ lại hình bài tập 36 vào vở
? Để chứng minh AC = BD ta phải chứng minh điều gì.
Bài 36 (SGK-123)
GT
OA = OB, 
KL
AC = BD
? Theo trường hợp nào, ta thêm điều kiện nào để 2 tam giác đó bằng nhau 
- HS: AC = BD
chứng minh DOAC = DOBD (g.c.g)
, OA = OB, chung
? Hãy dựa vào phân tích trên để chứng minh.
CM:
 DOBD và DOAC Có:
OA = OB
chung
 DOAC = DOBD (g.c.g) BD = AC
cạnh OC chung
ÞDOAC=DOBC (theo trường hợp c.g.c) 
Þ AC = BC hay CA = CB
 (cạnh, góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau)
3. Bài mới (32’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Luyện tập (35’)
Bài 37 (SGK-123)
Trên mỗi hình 101, 102, 103 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Hình 101
HS cả lớp quan sát đề bài, suy nghĩ trong 5 phút. Sau đó lần lượt 3 HS trả lời câu hỏi ở 3 hình.
Bài 37 (SGK-123)
* Hình 101 có.
D ABC và DFDE với:
 = = 800
BC = DE = 3 (đơn vị độ dài)
 = (vì = 400, 
 = 1800 – (800 + 600) = 400)
Þ DABC = DFDE (g.c.g)
* Hình 102: Không có hai tam giác nào bằng nhau, vì theo các trường hợp bằng nhau của tam giác không có cặp tam giác nào đủ tiêu chuẩn bằng nhau.
* Hình 103:
Xét D NRQ và D RNP có
 = 1800 – (600 + 400) = 800
 = 1800 – (600 + 400) = 800
Þ = = 800
cạnh NR chung
 = = 400
Þ D NRQ = D RNP (g.c.g)
- GV cho hs đọc bài tập 38
? Để chứng minh AB = CD ta phải chứng minh điều gì, trường hợp nào, có điều kiện nào.
? Phải CM điều kiện nào.
? Có điều kiện đó thì phải chứng minh điều gì.
 DABD = DDCA (g.c.g)
AD chung, , 
AB // CD AC // BD
GT GT
? Dựa vào phân tích hãy CM
- HS vẽ hình ghi GT, KL
- Hs trả lời các câu hỏi của gv đề hoàn thành sơ đồ phân tích ngược
Bài 38 (SGK -124) 
GT
AB // CD, AC // BD
KL
AB = CD, AC = BD
 CM:
Xét DABD và DDCA có:
 (vì AB // CD)
AD là cạnh chung
 (vì AC // BD)
 DABD = DDCA (g.c.g)
 AB = CD, BD = AC
Bài tập: Cho có Tia phân giác cắt AC ở D, tia phân giác cắt AB ở E
So sánh: BD và CE
-GV hướng dẫn học sinh vẽ hình của bài toán
-Yêu cầu một học sinh đứng tại chỗ ghi GT-KL của BT
? Quan sát hình vẽ và có dự đoán gì về độ dài BD và CE 
? Làm thế nào để chứng minh 
 BD = CE ?
? Để chỉ ra 2 đoạn thẳng, hai góc bằng nhau ta thường làm theo những cách nào ?
Học sinh ghi GT-KL của bài toán
HS dự đoán được: BD = CE
HS: Chỉ ra chúng có cùng số đo
+ Chỉ ra chúng cùng bằng đại lượng thứ 3
+ Chỉ ra 2 đoạn thẳng, 2 góc đó là 2 cạnh, 2 góc tương ứng của 2 tam giác bằng nhau
Bài tập
GT
,, p/giác BD và CE, 
KL
So sánh: BD và CE
 Giải: 
Xét và có:
 BC chung
4. Củng cố - Luyện tập (3’)
- Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Nêu các hệ quả của các trường hợp bằng nhau của tam giác c.g.c ? g.c.g ?
- Để chỉ ra 2 đoạn thẳng, 2 góc bằng nhau ta thường làm theo những cách nào ?
- Những trường hợp bằng nhau của tam giác đã được học (c.c.c; c.g.c; g.c.g )
- HS nêu:
+ Hệ quả (SGK-118)
+ Hệ quả 1 – Hệ quả 2 (SGK-122)
- Có nhiều cách để chỉ ra 2 đoạn thẳng, 2 góc bằng nhau nhưng thường thực hiện theo cách:
 + Chỉ ra 2 góc, 2 đoạn thẳng có cùng số đo
 + Chỉ 2 góc cùng bằng một góc, hai đoạn thẳng cùng bằng đoạn thẳng thứ 3
 + Chỉ ra 2 góc, 2 đoạn thẳng đó là 2 góc, 2 cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau.
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Về nhà cần nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, chú ý các hệ quả của nó. Học thuộc định lí, hệ quả của trường hợp góc 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_7.doc