Bài giảng Hình học khối 7 - Tiết 17 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác

- Vẽ hai tam giác bất kỳ dùng thước đo góc đo ba góc của

mỗi tam giác rồi tính tổng ba góc của mỗi tam giác.

- Có nhận xét gì về kết quả trên ?

 

ppt 24 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 863Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học khối 7 - Tiết 17 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN VỚI TIẾT HÌNH HỌC LỚP 7AHãy cho biết trong các hình sau ,hình nào là một tam giác ?123 Chương II: TAM GIÁCTiết 17Bài 1: TỔNG BA GÓCCỦA MỘT TAM GIÁC?1- Vẽ hai tam giác bất kỳ dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác rồi tính tổng ba góc của mỗi tam giác.- Có nhận xét gì về kết quả trên ?1. Thực hành- Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC. - Cắt rời góc B rồi đặt nó kề với góc A, Cắt rời góc C rồi đặt nó kề với góc A. Hãy dự đoán về tổng các góc A, B, C của tam giác ABC??21. Thực hànhBCAxy1. Thực hành?2BCABCA132EDH..= 1800Ta có :Gấp hìnhTổng ba góc của một tam giác bằng 1800 A + B + C = 1800B = A1C = A2Vẽ qua A đường thẳng xy song song với BCCBAyx122. Định líCác tam giác có thể khác nhau về hình dạng và kích thước nhưng tổng ba góc của chúng luôn bằng nhau và bằng 18009* Nhận xétBài tập 1: Tính số đo góc chưa biết trên mỗi hình vẽ, em có nhận xét gì về các góc của mỗi tam giác ấy?Tam giác nhọn660340ACBXét ABCcó:(Tổng ba góc của tam giác ABC)HGK 580320Tam giác vuôngMQN460290Tam giác tù Xét HKG có:Xét MNQ có:(Tổng ba góc của tam giác GHK)(Tổng ba góc của tam giác MNQ) 10TRÒ CHƠI : ĐÂY LÀ AI ?MỜI BẠN CHỌN CÂU HỎI123695478 11Câu 1: Cho hình vẽ, giá trị của x là: A. 840B. 1040C. 740x520340BAC12 D. 940 Câu 2: Cho tam giác DEF biết , số đo của là:D. 900A. 600B. 700C. 80013Câu 3: Cho hình vẽ, giá trị của y là: D. 55074Myy°NPA. 520 B. 530C. 54014420Ax650BCA. 730B. 1070C. 970D. Kết quả khácCâu 4: Cho hình vẽ, giá trị của x là: 15 750xA. 250B. 350C. 150Câu 5: Cho hình vẽ, giá trị của x là: D. 45016x44°120°HGDEA. 360B. 370C. 380D. 390Câu 6: Cho hình vẽ, giá trị của x là: 17A. 310B. 320C. 330D. 340x27°60°QRSTCâu 7 : Cho hình vẽ, giá trị của x là: 18Câu 8: Cho hình vẽ, giá trị của x là:A. 810B. 870C. 930D. 1000x30°27°HJLK1920 NHÀ TOÁN HỌC PI – TA – GO (Hi Lạp) Nhà toán học Pi- ta-go sinh vào khoảng 570 – 500 trước công nguyên trong một gia đình quý tộc ở đảo Xa-môt, một đảo giàu có ở ven biển Ê-giê thuộc Địa Trung Hải. Mới 16 tuổi Py-ta-go đã nổi tiếng về trí thông minh khác thường. NHÀ TOÁN HỌC PI – TA – GO (Hi lạp)Với tính cách ham học hỏi, thích say mê nghiên cứu, Py-ta-go đã trở nên uyên bác trong hầu hết các lĩnh vực quan trọng như số học, hình học, thiên văn học Pi – ta – go là người đã chứng minh được tổng ba góc của một tam giác bằng 1800DẶN DÒHọc bài theo vở ghi và SGK- Bài tập về nhà: 1;2;3(SGK/108) và 1;2(SBT/98)-Tìm hiểu về tam giác vuông, định lí về tổng ba góc áp dụng vào tam giác vuông như thế nào?Tìm hiểu góc ngoài của tam giác và cách tính số đo góc ngoài như thế nào?Tiết sau chúng ta sẽ tìm hiểu hai nội dung còn lại của bài. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM24KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN

Tài liệu đính kèm:

  • pptChuong_II_1_Tong_ba_goc_cua_mot_tam_giac.ppt