Bài giảng Hình học khối 7 - Tiết 26: Luyện tập

Hoạt động 2: Bài tập 27 SGK

Cho học sinh biết tìm các yếu tố thích hợp còn thiếu bổ sung cho trường hợp c-g-c.

 Học sinh tìm được nhanh các yếu tố còn thiếu trong bài để bổ sung cho chính xác.

Chú ý học sinh cách viết( hoặc đọc) kí hiệu hai tam giác bằng nhau

 

ppt 11 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1010Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học khối 7 - Tiết 26: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quí thầy côđến dự giờ thăm lớpQUA TIẾT HÌNH HỌC 7LUYỆN TẬP 1Tiết 26Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: Phát biểu tính chất về 2 tam giác bằng nhau trường hợp c.g.c ?- Trong trường hợp bằng nhau c.g.c của 2 tam giác ta cần chú ý điều gì?- Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. - Trong trường hợp bằng nhau c.g.c của 2 tam giác ta cần chú ý cặp góc bằng nhau phải xen giữa 2 cặp cạnh bằng nhau.Trả lời:Hoạt động 2: Bài tập 27 SGKCho học sinh biết tìm các yếu tố thích hợp còn thiếu bổ sung cho trường hợp c-g-c. Học sinh tìm được nhanh các yếu tố còn thiếu trong bài để bổ sung cho chính xác.Chú ý học sinh cách viết( hoặc đọc) kí hiệu hai tam giác bằng nhauTiết 26: LUYỆN TẬPNêu thêm điều kiện để 2 tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây là 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c.a) ΔABC=ΔADC (h.86)b) ΔAMB=ΔEMC (h.87)c) ΔCAB=ΔDBA (h.88)Tiết 26: LUYỆN TẬPBài tập 27 SGKHình 86Hình 87Hình 88 BÀI TẬP 27/119) 1) 2Â1 = Â2 AB =AD AC chungCần thêm:Đã có: ABC và ADC: Thì ABC = ADC (c.g.c) ABM và ECM : Đã có:BM =MCCần thêm:AM = ME Thì ABM = ECM (c.g.c) ) 2) H. 86 H. 87 H. 88 ABC và BAD: Đã có:Cần thêm:AC = BC Thì ABC = BAD (c.g.c) ////AB là cạnh chungBÂC = Bài 28 (SGK-120)Hình 89600Trong hình 89 có các tam giác nào bằng nhau?Tiết 26: LUYỆN TẬPHoạt động 3: Nhận biết 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.cΔ ABC và ΔKDE có:AB=KD(gt)BC=DE(gt)Do đó Δ ABC = ΔKDE(c.gc)600Giải:Tiết 26: LUYỆN TẬPHoạt động 4: Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.cBài tập 29 (SGK-120)Cho góc xAy. Lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE bằng DC. Chứng minh rằng : GTKLChứng minh: AC = AE (cm trên)AB = AD (gt)Â chungVậy : ΔABC = ΔADE(c.g.c) => AB + BE = AD + DCBE = DC (gt)Hay AC = AEXét ΔABC và ΔADE ta có:AB = AD (gt)Ta có:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀÔn lại bài học: Tính chất, hệ quả trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạch của tam giác.Bài tập 30, 31, 32 SGK / 120Bài tập làm thêm: “ Cho ABC có AB < AC. Kẻ đường cao AH ( H BC). Trên tia HC lấy điểm D sao cho HD = HB. Chứng minh AH là tia phân giác của BÂH”. Hướng dẫn: - AHB = AHD ( Dùng hệ quả) - Suy ra 2 góc tương ứng HÂB = HÂD - Suy ra đpcm CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHỎE, THÀNH CÔNG

Tài liệu đính kèm:

  • pptChuong_II_4_Truong_hop_bang_nhau_thu_hai_cua_tam_giac_canhgoccanh_cgc.ppt