Bài giảng Hình khối 7 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - Cạnh - cạnh (c. c. c)

. Vẽ tam gíac biết ba cạnh

Bài toán1: Vẽ tam giác ABC biết: BC = 4cm , AB = 2cm ,

AC = 3cm.

Chú ý:

Để vẽ tam giác biết 3 cạnh, cần có điều kiện là độ dài mỗi cạnh phải nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh kia.

 

ppt 14 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1158Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình khối 7 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - Cạnh - cạnh (c. c. c)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 VÏ tam gi¸c ABC biÕt:a)AB = 2 cm; AC = 3 cm; BC = 6 cmb)AB = 2 cm; AC = 4 cm; BC = 6 cmc) AB = 3 cm; AC = 4cm; BC = 2 cmH×nh a Bµi to¸n1: VÏ tam gi¸c ABC biÕt: BC = 4cm , AB = 2cm , AC = 3cm. 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh§3 :TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)Chú ý: Để vẽ tam giác biết 3 cạnh, cần có điều kiện là độ dài mỗi cạnh phải nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh kia.B CAGhi bàiĐể vẽ được tam giác khi biết ba cạnh thì ta cần điều kiện gì? Bµi to¸n1: VÏ tam gi¸c ABC biÕt: BC = 4cm , AB = 2cm , AC = 3cm. 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh§3 :TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)Chú ý: Để vẽ tam giác biết 3 cạnh, cần có điều kiện là độ dài mỗi cạnh phải nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh kia.B CA+ Hãy đo các góc của ∆ABC và ∆A’B’C’ ,rồi so sánh các góc tương ứng của 2 tam giác đó.Bài toán 2: Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có A’B’= 2cm, B’C’= 4cm, A’C’= 3cm.Ghi bàiNếu ∆ABC và ∆A'B'C' có AC =  Thì ∆ABC ... ∆A'B'C’ (c.c.c) AB = ...... = B’C’A’ B’C’234Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.A BC234* Tính chất:A’ B’C’234- Em nào có nhận xét gì về hai tam giác trên ?- Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau nói trên?§3 :TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)1.Vẽ tam giác biết ba cạnh2.Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh.Ghi bài Hai tam giác ABC và A’B’C’ trong hình vẽ sau có bằng nhau không ?Xét ΔABC và ΔA’B‘C‘ cóAB = A‘B‘ (gt)AC = A‘C‘ (gt)BC= B‘C‘ (gt)Suy ra ΔABC = ΔA’B’C’ (c.c.c) Không cần xét góc cũng kết luận được hai tam giác bằng nhau.Trở lại đặt vấn đềồACBA'C'B'BỨC TRANH NÀY LÀ GÌ?Câu 3Câu 4Câu 1Câu 2Hình 4HKEICâu 1) Tìm trong hình sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?* ∆EHI và ∆IKE có: EH = IK (gt) HI = KE (gt) EI chungSuy ra ∆EHI = ∆IKE (c.c.c)* ∆EHK và ∆IKH có: EH = IK (gt) KE = HI (gt) KH chungSuy ra ∆EHK = ∆IKH (c.c.c)Câu 2) H·y ph¸t biÓu tr­êng hîp b»ng nhau thø nhÊt(c.c.c) cña hai tam gi¸c? Câu 3) Cho h×nh vÏ.T×m x?X = 200 Câu 4 :TRẮC NGHỆMPMQN b. PQM MNQ bằng tam giác nào sau đây ? c. QPM a. QMPcTháp tài chính Bitexco (TPHCM, Việt Nam)Chiều cao: 262 métChi phí xây dựng: 220 triệu USDThời gian hoàn thành: 31/10/2010Tòa tháp Bitexco có thể không còn là tòa nhà cao nhất nó vẫn là tòa nhà cao nhất của TPHCM. Ý tưởng thiết kế lấy cảm hứng từ hình ảnh duyên dáng, thanh thoát của búp hoa sen, quốc hoa của Việt Nam, tòa nhà được xem là biểu tượng cho vẻ đẹp và sức sống của TPHCM. Tầng 47 của tòa nhà được thiết kế nhô ra hẳn phía ngoài tạo thành một đài quan sát, nơi du khách có thể chiêm ngưỡng toàn cảnh thành phố. Tầng 50 là một sân đỗ trực thăng. Với tốc độ 6m mỗi giây, thang máy của tòa nhà này đứng vào hàng nhanh thứ 3 thế giới. - Nắm vững cách vẽ tam giác biết ba cạnh- Học thuộc và biết vận dụng trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác vào giải bài tập- Làm bài tập : 16, 18, 20, 21. Sgk/ 114Hướng dẫn về nhàTiÕt häc ®Õn ®©y lµ kÕt thóc - c¶m ¬n quý thÇy c« vµ c¸c em häc sinh

Tài liệu đính kèm:

  • pptTHop-ccc.ppt