Bài giảng Hình khối 7 - Tiết 22 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - Cạnh - cạnh

1. Vẽ tam giác biết ba cạnh

Bài toán: Vẽ tam giác ABC,

biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm

Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.

 

ppt 20 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình khối 7 - Tiết 22 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - Cạnh - cạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN TOÁN 7Giáo viên: Lê Văn LũyTRƯỜNG THCS THỤY TRÌNHKIỂM TRA BÀI CŨ1. Khi nào ∆ABC = ∆A’B’C’ ? Viết tổng quát về sự bằng nhau của hai tam giác?∆ABC = ∆A’B’C’ khi ∆ABC= ∆HIK suy ra: AB=A’B’, AC=A’C’, BC=B’C’B’A’C’BACEm có thể suy ra những cạnh nào, những góc nào của ∆HIK ?Trả lời:2. BT12 /SGK: cho ∆ABC= ∆HIK, trong đó AB = 2cm, , BC = 4cm.Trả lời:HI = AB = 2cm (cạnh tương ứng) IK = BC = 4cm (cạnh tương ứng)(góc tương ứng)KIỂM TRA BÀI CŨ1. Xét trường hợp: ∆ABC và ∆A’B’C’ có : AB=A’B’, AC=A’C’, BC=B’C’B’A’C’BACABC = A’B’C’thì?NếuChủ đề 9: Các trường hợp bằng nhau của tam giácTiết 22. §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNHBài toán: Vẽ tam giác ABC, 1. Vẽ tam giác biết ba cạnhVẽ đoạn thẳng BC = 4cm.C4Bbiết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cmTiết 22. §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNHBài toán: Vẽ tam giác ABC,1. Vẽ tam giác biết ba cạnhVẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.BC4biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cmChủ đề 9: Các trường hợp bằng nhau của tam giácTiết 22. §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNHBài toán: Vẽ tam giác ABC, 1. Vẽ tam giác biết ba cạnhVẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.BC4biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cmChủ đề 9: Các trường hợp bằng nhau của tam giácTiết 22. §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNHBài toán: Vẽ tam giác ABC, 1. Vẽ tam giác biết ba cạnhVẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.BC4Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cmChủ đề 9: Các trường hợp bằng nhau của tam giácTiết 22. §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNHBài toán: Vẽ tam giác ABC, 1. Vẽ tam giác biết ba cạnhVẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.BC4Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cmChủ đề 9: Các trường hợp bằng nhau của tam giácTiết 22. §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNHBài toán: Vẽ tam giác ABC, 1. Vẽ tam giác biết ba cạnhVẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.BC4Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.A2Hai cung tròn cắt nhau tại A.Vẽ các đoạn thẳng AB, ACbiết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cmChủ đề 9: Các trường hợp bằng nhau của tam giácTiết 22. §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNHBài toán: Vẽ tam giác ABC, 1. Vẽ tam giác biết ba cạnhVẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.BC4Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.A23Hai cung tròn cắt nhau tại A.Vẽ các đoạn thẳng AB, ACbiết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cmCác em hãy vẽ ∆ABC vào vở.Một em lên bảng làm ?1ta được ∆ABC.Chủ đề 9: Các trường hợp bằng nhau của tam giácTiết 22. §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNHBài toán: Vẽ tam giác ABC, 1. Vẽ tam giác biết ba cạnhVẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.BC4Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.A23Hai cung tròn cắt nhau tại A.Vẽ các đoạn thẳng AB, ACbiết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cmCác em hãy vẽ ∆ABC vào vở.Một em lên bảng làm ?1ta được ∆ABC.?1Vẽ thêm ∆ A’B’C’ có: A’B’=2cm, B’C’=4cm, A’C’=3cmChủ đề 9: Các trường hợp bằng nhau của tam giácCác em vẽ ∆A’B’C’ vào vở và làm theo ?1.Một em lên bảng đo các góc của hai tam giác.Tiết 22. §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNHBài toán: Vẽ tam giác ABC,1. Vẽ tam giác biết ba cạnhVẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.BC4A23B’C’4A’232. Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh?1Vẽ thêm ∆ A’B’C’ có: A’B’=2cm, B’C’=4cm, A’C’=3cmHai cung tròn cắt nhau tại A.Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được ∆ABC.Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của ∆ABC và ∆A’B’C’ . Có nhận xét gì về hai tam giác này ? Kết quả đo:AB = A’B’AC = A’C’BC = B’C’Nhận xét:- ∆ABC và ∆A’B’C’ có: ∆ABC = ∆A’B’C’biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cmChủ đề 9: Các trường hợp bằng nhau của tam giácTiết 22. §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNHBài toán: Vẽ tam giác ABC, 1. Vẽ tam giác biết ba cạnhVẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.42BCA342B’C’A’32. Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh?1Vẽ thêm ∆ A’B’C’ có: A’B’=2cm, B’C’=4cm, A’C’=3cmHai cung tròn cắt nhau tại A.Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được ∆ABC.Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của ∆ABC và ∆A’B’C’ . Có nhận xét gì về hai tam giác này ? Kết quả đo:AB = A’B’AC = A’C’BC = B’C’Nhận xét:- ∆ABC và ∆A’B’C’ có: ∆ABC = ∆A’B’C’Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. - Tính chất: - Chú ý: Trường hợp bằng nhau này được gọi là trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh (c-c-c).biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cmChủ đề 9: Các trường hợp bằng nhau của tam giácTiết 22. §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNHBài toán: Vẽ tam giác ABC, 1. Vẽ tam giác biết ba cạnhVẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.2. Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh?2Tìm số đo của góc B trên hình vẽHai cung tròn cắt nhau tại A.Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được ∆ABC.Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. - Tính chất: - Chú ý: Trường hợp bằng nhau này được gọi là trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh (c-c-c).BCAB’C’A’biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cmChủ đề 9: Các trường hợp bằng nhau của tam giácACDB1200?∆BCD = ∆ACDXét ∆BCD và ∆ACD có:BC = AC (giả thiết)BD = AD (giả thiết)CD (cạnh chung)(c-c-c)GIẢI:(góc tương ứng)Tiết 22. §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNHChủ đề 9: Các trường hợp bằng nhau của tam giácLUYỆN TẬP – CỦNG CỐ Bài 17 (SGK- 114) Trong hình vẽ sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?ACBDMNPQ∆ACB = ∆ADB (c-c-c)Xét ∆ACB và ∆ADB có:AC = AD (giả thiết)BC = BD (giả thiết)AB (cạnh chung)GIẢI:Do đó:∆MPQ = ∆QNM (c-c-c)Xét ∆MPQ và ∆QNM có:MP = QN (giả thiết)PQ = NM (giả thiết)MQ (cạnh chung)GIẢI:Do đó:Hình 68Hình 69Tiết 22. §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNHChủ đề 9: Các trường hợp bằng nhau của tam giácLUYỆN TẬP – CỦNG CỐ Bài tập a) Chứng minh rằng AB là tia phân giác của góc CAD .ACBDMNPQ∆ACB = ∆ADB (c-c-c)Xét ∆ACB và ∆ADB có:AC = AD (giả thiết)BC = BD (giả thiết)AB (cạnh chung)GIẢI:Do đó:∆MPQ = ∆QNM (c-c-c)Xét ∆MPQ và ∆QNM có:MP = QN (giả thiết)PQ = NM (giả thiết)MQ (cạnh chung)GIẢI:Do đó:12Suy ra:Vậy AB là tia phân giác của góc CAD11Suy ra:Hai góc bằng nhau và ở vị trí so le trong nên suy ra MN // PQ (dấu hiệu).(góc tương ứng)(góc tương ứng)b) Chứng minh rằng MN // PQ .Tiết 22. §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNHChủ đề 9: Các trường hợp bằng nhau của tam giácLUYỆN TẬP – CỦNG CỐ Bài tập b) Cho ∆ABC có AB = AC và M là trung điểm của cạnh BC (hình vẽ). Chứng minh: AM  BC ABMC12AM  BC ∆ABM = ∆ACM(c-c-c)Xét ∆ABM và ∆ACM có:AB = AC (giả thiết)BM = CM (giả thiết)AM (cạnh chung)(= 1800 : 2)CHÚ Ý KHI LAØM BAØI TAÄP :Cuûng coá :Tiết 22. §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNHChủ đề 9: Các trường hợp bằng nhau của tam giácLUYỆN TẬP – CỦNG CỐNếu hai tam giác có 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhauHai tam giác bằng nhau (c.c.c)Các góc tương ứng bằng nhauCM: tia phân giác của gócCM: hai đ/thẳng song songCM: hai đ/thẳng vuông gócTính số đo góc chưa biếtDẶN DÒ VỀ NHÀ1. Học thuộc trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh 2. BTVN: 15, 16, 17 (H.69) , 18,19 / sgk -1143. Xem trước các bài tập luyện tập 1

Tài liệu đính kèm:

  • pptTruong hop bằng nhau c-c-c.ppt