Bài giảng môn Hình học khối lớp 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau

1/ Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác.

2/ Cho AB = 5 cm; AC = 5cm.

 a/ Tính số đo gĩc C. So snh v

 b/ So snh hai đoạn thẳng AB v AC.

 

ppt 20 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1082Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học khối lớp 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cơ và các em học sinhKIỂM TRA BÀI CŨ?ABC5 cm5 cm1/ Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác.2/ Cho AB = 5 cm; AC = 5cm. a/ Tính số đo gĩc C. So sánh và b/ So sánh hai đoạn thẳng AB và AC. 1ABCA’B’C’Cho hai tam giác ABC và A’B’C’(h.60).Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo gĩc để kiểm nghiệm rằng trên hình đĩ ta cĩ:AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’,Hình. 601/ ĐỊNH NGHĨA: (SGK/110)Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau .TIẾT: 20HAI TAM GIÁC BẰNG NHAUQUI ƯỚC: (SGK/110)Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự. 2/ KÝ HIỆU:Cho , ®iỊn ®ĩng (§), sai (S) vµo « trèng. NÕu sai sưa l¹i vÕ ph¶i cho ®ĩng.S§SBÀI TẬP TRẮC NGHIỆMBài 1:BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMKhoanh trịn câu trả lời đúng: Cho ∆ABC = ∆HIK. Nếu HK = 3 cm thìA/ BC = 3 cm B/ AC = 3 cmC/ AB = 3 cmD/ Tất cả các câu trên đều đúng.Bài 2:1/ Số đo gĩc BAC bằng2/ Độ dài cạnh AC bằngC.70oA. 4,5 cmC. 5,4 cmA. 500ABC6005005 cmCho ABC = DEF.Hãy chọn câu trả lời đúngD.80oB.60oB. 60oC. 70oA. 50o3/ Số đo gĩc DEF bằngD.80oDEF4 cm4,5 cm700D. 8,5 cmB. 5 cmBài 3Bµi 4ADBC1122 AB BD AD CD B1 CB B2 D1 A D2 CCho H·y nèi c¸c cỈp c¹nh b»ng nhau, c¸c cỈp gãc b»ng nhau tương ứng.Bài 5:Xét tính đúng (Đ), sai (S) của các câu sau đây: 1) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.2) Hai tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. 3) Nếu 4) Nếu hai tam giác bằng nhau thì ta cĩ thể suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau và các gĩc tương ứng bằng nhau. 1.S3.S2.Đ4.Đvà AB = MN; AC = MP; BC = NP thì 2ABMPNCCho hình 61 (SGK)a/ Hai tam giác ABC và MNP cĩ bằng nhau khơng (các cạnh hoặc các gĩc bằng nhau được đánh dấu bởi những ký hiệu giống nhau)? Nếu cĩ, hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đĩ.b) Hãy tìm:Đỉnh tương ứng với đỉnh A Gĩc tương ứng với gĩc N Cạnh tương ứng với cạnh AClà đỉnh Mlà gĩc Blà cạnh MPc) Điền vào chỗ (): ∆ACB =, AC = , =. MPHình. 61Vì: AB = MN; AC = MP; BC = NPvà DEF3ABC700500Cho ∆ABC = ∆DEF (hình 62/SGK).Tìm số đo gĩc D và độ dài cạnh BC. 3NAC800300B800300MIHình 63Bài: 10/111Tìm trong hình 63 các tam giác bằng nhau (các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau). Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đĩ. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đĩ.Một số hình ảnh trong thực tế về các tam giác bằng nhauKim tự thápMái nhàRubik tam giácHƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc thuộc và nắm vững định nghĩa hai tam giác bằng nhau.Biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau.Làm bài tập:Cặp tam giác trong hình vẽ dưới đây, có bằng nhau không ? Vì sao?Chuẩn bị tiết sau Luyện tập.CHB1A212Kính chúc sức khỏe Thầy Cơ và các em học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • pptChuong_II_2_Hai_tam_giac_bang_nhau.ppt