Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán

. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập?

Trưng Trắc được tôn làm vua (Trưng Vuơng), đóng đô ở Mê Linh và phong chức tước cho những người có công.

Các lạc tướng được giữ quyền cai quản các huyện. Xá thuế hai năm liền cho dân.

 

ppt 14 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 2489Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các em Kiểm tra miệng1. Em hãy nêu những thay đổi của Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I.2. Em hãy trình bày về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 (tiểu sử, nguyên nhân, diễn biến, kết quả).1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập?- Trưng Trắc được tôn làm vua (Trưng Vuơng), đóng đô ở Mê Linh và phong chức tước cho những người có công. Sau khi đánh đuổi quân đô hộ, Hai Bà Trưng đã làm gì?BÀI 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN Hai bà Trưng đã làm gì để xây dựng và ổn định đất nước?- Các lạc tướng được giữ quyền cai quản các huyện. Xá thuế hai năm liền cho dân.- Bãi bỏ luật pháp của chính quyền đô hộ cũ.2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) diễn ra như thế nào? Khi hay tin Hai bà Trưng khởi nghĩa, vua Hán đã có hành động như thế nào?- Trưng Trắc được tôn làm vua (Trưng Vuơng), đóng đô ở Mê Linh và phong chức tước cho những người có công. - Các lạc tướng được giữ quyền cai quản các huyện. Xá thuế hai năm liền cho dân.Em có nhận xét gì về hành động đó?Tại sao Mã Viện được chọn làm người chỉ huy? - Mã Viện chỉ huy đạo quân gồm hai vạn quân tinh nhuệ, hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu.Quân Hán chuẩn bị lực lượng như thế nào khi tiến vào nước ta? Những việc làm của Hai bà Trưng có ý nghiã như thế nào?- Diễn biến:+ Tháng 4- 42, quân Hán tấn công Hợp Phố, quân ta chiến đấu dũng cảm và chủ động rút khỏi Hợp Phố. Quân Hán xâm lược nước ta như thế nào?2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) diễn ra như thế nào? - Mã Viện chỉ huy đạo quân gồm hai vạn quân tinh nhuệ, hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Sau khi chiếm được Hợp Phố, Mã Viện đã làm gì?L­îc ®åS«ng HångS«ng §µS«ng M·G i a o c h ØMª LinhCæ loaL·ng B¹cCÊm KhªHîp phèCöa B¹ch §»ngBiÓn ®«ng- Diễn biến:+ Tháng 4- 42, quân Hán tấn công Hợp Phố, quân ta chiến đấu dũng cảm và chủ động rút khỏi Hợp Phố.2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) diễn ra như thế nào? - Mã Viện chỉ huy đạo quân gồm hai vạn quân tinh nhuệ, hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu.L­îc ®åS«ng HångS«ng §µS«ng M·G i a o c h ØMª LinhCæ loaL·ng B¹cCÊm KhªHîp phèCöa B¹ch §»ngBiÓn ®«ng Hai bà Trưng đối phó như thế nào?+ Tại Lãng Bạc, đã diễn ra những cuộc chiến ác liệt giữa quân ta và quân Hán. Mã Viện nhân xét như thế nào về vùng đất Lãng Bạc?+ Quân ta lui về giữ Cổ Loa và Mê Linh rồi về Cấm Khê. - Diễn biến: + Tháng 4- 42, quân Hán tấn công Hợp Phố, quân ta chiến đấu dũng cảm và chủ động rút khỏi Hợp Phố. + Tại Lãng Bạc, đã diễn ra những cuộc chiến ác liệt giữa quân ta và quân Hán. Sau những trận đánh quyết liệt với giặc, Hai bà Trưng đã làm gì?L­îc ®åS«ng HångS«ng §µS«ng M·G i a o c h ØMª LinhCæ loaL·ng B¹cCÊm KhªHîp phèCöa B¹ch §»ngBiÓn ®«ng Quân Hán có hành động gì?+ Quân ta lui về giữ Cổ Loa và Mê Linh rồi về Cấm Khê. - Kết quả:- Diễn biến: + Tháng 4- 42, quân Hán tấn công Hợp Phố, quân ta chiến đấu dũng cảm và chủ động rút khỏi Hợp Phố. + Tại Lãng Bạc, đã diễn ra những cuộc chiến ác liệt giữa quân ta và quân Hán.+ Cuối tháng 3 - 43 (ngày 6 tháng 2 âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê. + Cuộc kháng chiến còn tiếp tục đến tháng 11 - 43. Kết quả như thế nào? Sau khi Hai Bà Trưng đã hi sinh, cuộc kháng chiến của nhân dân ta như thế nào?L­îc ®åS«ng HångS«ng §µS«ng M·G i a o c h ØMª LinhCæ loaL·ng B¹cCÊm KhªHîp phèCöa B¹ch §»ngBiÓn ®«ng- Ý nghĩa: Thể hiện ý chí kiên cường, bất khuất của dân tộc. Cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng có ý nghĩa như thế nào?- Kết quả: + Cuối tháng 3 - 43 (ngày 6 tháng 2 âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê.  + Cuộc kháng chiến còn tiếp tục đến tháng 11 - 43. Nhân dân ta lập đền thờ của Hai Bà trên nhiều nơi ở nước ta nhằm mục đích gì?- Kết quả: + Cuối tháng 3 - 43 (ngày 6 tháng 2 âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê.  + Cuộc kháng chiến còn tiếp tục đến tháng 11 - 43.- Ý nghĩa:Thể hiện ý chí kiên cường, bất khuất của dân tộc.c Bà Trưng quê ở châu Phong,Giận người tham bạo thù chồng chẳng quên.Chị em nặng một lời nguyền,Phất cờ nương tử thay quyền tướng quân.Ngàn Tây nổi áng phong trần,Ầm ầm binh mã tiến gần Long Biên.Hồng quần nhẹ bước chinh yên,Đuổi ngay Tô Định dẹp yên biên thành.Đô kì đóng cõi Mê Linh,Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta.(Đại Nam quốc sử diễn ca)Ba thu gánh vác sơn hàMột là báo phục, hai là Bá vươngUy danh động đến Bắc phươngHán sai Mã Viện lên đường tiến côngHồ Tây đua sức vẫy vùngNữ nhi chống với anh hùng được nao?Cấm Khê đến lúc hiểm nghèoChị em thất thế phải liều với sông! (Đại Nam quốc sử diễn ca)- Kết quả: + Cuối tháng 3 - 43 (ngày 6 tháng 2 âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê.  + Cuộc kháng chiến còn tiếp tục đến tháng 11 - 43.- Ý nghĩa:Thể hiện ý chí kiên cường, bất khuất của dân tộc.L­îc ®åS«ng HångS«ng §µS«ng M·G i a o c h ØMª LinhCæ loaL·ng B¹cCÊm KhªHîp phèCöa B¹ch §»ngBiÓn ®«ng- Kết quả: + Cuối tháng 3 - 43 (ngày 6 tháng 2 âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê.  + Cuộc kháng chiến còn tiếp tục đến tháng 11 - 43.- Ý nghĩa:Thể hiện ý chí kiên cường, bất khuất của dân tộc.cL­îc ®åS«ng HångS«ng §µS«ng M·G i a o c h ØCæ loaL·ng B¹cCÊm KhªHîp phèCöa B¹ch §»ngBiÓn ®«ngMª LinhH¸t m«nN¬i Hai bµ Tr­ng dùng cê khëi nghÜa vµo mïa xu©n n¨m 40.Quª h­¬ng cña Hai bµ Tr­ngN¬i qu©n ta quyÕt chiÕn víi qu©n H¸nN¬i Hai Bµ Tr­ng hi sinh.CÊm KhªMª LinhL·ng B¹cH¸t M«n Bài tập: Các địa danh sau gắn liền với các sự kiện lịch sử nào?Tiết học kết thúc!

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 18. Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.ppt