Bài giảng Số học Lớp 6 - Bài 2: Tập hợp các số nguyên

 Một chú ốc sên sáng sớm ở vị trí điểm A trên cây cột cách mặt đất 2m. Ban ngày chú ốc sên bò lên được 3m. Đêm đó chú ta mệt quá “ngủ quên” nên bị “tuột” xuống dưới :

b) 4m;

 

ppt 20 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Bài 2: Tập hợp các số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ DỰ GIỜ TIẾT HỌC HÔM NAYLỚP 6/3KIỂM TRA BÀI CŨ Vẽ một trục số và vẽ: Những điểm nằm cách điểm 0 ba đơn vị, Hai cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm 0Đáp án:ABEDHCCác số nguyên dươngCác số nguyên âm03-34-66-451-52-2-1Tập hợp các số nguyên Bài: 2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN1. Số nguyên- Tập hợp { . . . ; -3; - 2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . } gồm: * Các số nguyên âm * Số 0 * Các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên.- Tập hợp các số nguyên được ký hiệu là Z Chú ý:- Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương- Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm aa01. Đọc và cho biết các câu sau đây câu nào đúng ,câu nào sai?SaiĐúng Đúng Đúng SaiĐúngÁp dụng:Tìm mối quan hệ giữa tập N và tập ZZN{ . . . ; -3; - 2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . }Z={ 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . }N=Mặt trời mọc Nhiệt độ Khoảng 21 độ Nhiệt độ -5 độ Tuyết rơi Núi Phan-xi-păng cao 3143mVịnh Cam RanhCó độ sâu -30mNhận xét:	Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau như:Nhiệt độ dưới 0OC Nhiệt độ trên 0OC Độ cao dưới mực nước biển Độ cao trên mực nước biển Số tiền nợSố tiền có Độ cận thịĐộ viễn thịThời gian trước Công nguyênThời gian sau Công nguyên . . . . . . Nếu điểm A cách điểm mốc M về phía bắc EDC Nam MAB km Baéc +4+3+2+10-1-2-3-4?1 3km được biểu thị là Ví dụ:+ 3km+-Thì điểm B cách điểm mốc M về phía Nam 2km được biểu thị -2kmĐọc các số biểu thị cá điểm C ,D,EBT 8/70a) Nếu - 5OC biểu diễn 5 độ dưới 0OC thì +5OC biểu diễn 5 độ trên 0OCb) Nếu -65m biểu diễn độ sâu là 65m dưới mực nước biển thì +3143m biểu diễn độ cao là ..3143m trên mực nước biểnc) Nếu -10000 đồng biểu diễn số tiền nợ 10000 đồng, thì 20000 đồng biểu diễn ..số tiền Có 20000 đồng?2Trường hợp aA1m Một chú ốc sên sáng sớm ở vị trí điểm A trên cây cột cách mặt đất 2m. Ban ngày chú ốc sên bò lên được 3m. Đêm đó chú ta mệt quá “ngủ quên” nên bị “tuột” xuống dưới : a) 2m; 1m3m2mHỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách A bao nhiêu mét ? Một chú ốc sên sáng sớm ở vị trí điểm A trên cây cột cách mặt đất 2m. Ban ngày chú ốc sên bò lên được 3m. Đêm đó chú ta mệt quá “ngủ quên” nên bị “tuột” xuống dưới :b) 4m; ?2Trường hợp bA1m1m3 m4 mHỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách A bao nhiêu mét ?Trường hợp a)Trường hợp b)?3a) Ta có nhận xét gì về kết quả của ?2 trên đây ? A1mA1mTH a/ ốc sên cách A 1m về phía trên.TH b/ ốc sên cách A 1m về phía dưới b) Nếu coi điểm A là gốc và các vị trí phía trên điểm A được biểu thị bằng số dương (mét) và các vị trí nằm phía dưới điểm A được biểu thị bằng số âm (mét) thì các đáp số của ?2 bằng bao nhiêu ?Trường hợp a)Trường hợp b)?30A1mA1m-1+1+1-1mm Bài: 2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN1. Số nguyên Z = { . . . ; -3; - 2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . }2. Số đối|||||||||-1-2-3-401234-11Dựa vào trục số, em có nhận xét gì về: 1 vµ -1 gäi lµ hai sè ®èi nhau.1 vaø -1 nằm về hai phía của điểm 0Vị trí điểm -1 và 1 so với điểm 0So sánh khoảng cách từ điểm – 1 tới điểm 0 Và khoảng cách từ điểm +1 tới điểm 0 Và cách đều điểm 0 Bài: 2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN1. Số nguyên Z = { . . . ; -3; - 2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . }2. Số đối* Trên trục số 1 và -1 nằm về hai phía của điểm 0 và cách đều điểm 0. Ta nói số 1 và -1 là hai số đối nhau -5-4-3-2-1 0123456* Số đối của 0 là 0Ví dụ: -1 và 1 là hai số đối nhau Khi đó : -1 là số đối của 1 , 1 là số đối của -1BT: Điền số thích hợp vào ô trốnga7-32-1Sè ®èi cña a0-56-730-25-61 Trên hình vẽ điểm A cách mốc M về Phía tây 3kmTa quy ước , điểm A biểu diển -3km khi đó:Câu 1: Số biểu thị điểm B là:a. -3km	b. -1km 	c. 0	d. 2kmCâu 2: Số biểu thị điểm C là: a. -3km	b. -1km 	c. 0	d. 2kmÑoâng (km) MA-3CBTaây 0Bµi 10/SGK ( 71 )Tãm t¾t kiÕn thøcHướng dẫn về nhà-Học thuộc khái niệm tập hợp số nguyên. Ký hiệu-Hai số như thế nào là đối nhau ?-Làm các bài tập còn lại SGK, bài 9 – 16 trang 55,56 SBT-Chuẩn bị bài mới “Thứ tự trong tập hợp các số nguyên”

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 2. Tập hợp các số nguyên (3).ppt