Bài tập cơ học 10 môn Vật lý

Bài 1. Một xe chuyển động từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc . Xe xuất phát tại vị trí cách , khoảng cách từ A đến B là .

a/ Viết phương trình chuyển động của xe ?

b/ Tính thời gian để xe đi đến B ?

ĐS: b/ Sau 3 giờ chuyển động thì xe đến B.

 Bài 2. Có hai xe chuyển động thẳng đều, xuất phát cùng lúc từ hai vị trí A, B cách nhau 60 km. Xe thứ nhất khởi hành từ A đi đến B với vận tốc v1 = 20 km/h. Xe thứ hai khởi hành từ B đi đến A với vận tốc v2 = 40 km/h.

 a. Thiết lập phương trình chuyển động của hai xe?

 b. Tìm vị trí và thời điểm mà hai xe gặp nhau.

 

docx 27 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập cơ học 10 môn Vật lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iai đoạn ?
b/ Tính gia tốc và lập phương trình vận tốc cho mỗi giai đoạn ? 
ĐS: .
BÀI 3: SỰ RƠI TỰ DO
Dạng 1: 
Bài 3.1: Một vật rơi tự do từ độ cao xuống đất. 
Tính thời gian rơi và vận tốc lúc vật chạm đất. ĐS: .
Bài 3.2: Một vật rơi tự do từ độ cao xuống đất. 
Tính thời gian rơi và vận tốc của vật khi vừa chạm vào đất. ĐS: .
Bài 3.3: Một hòn đá rơi từ miệng một giếng cạn đến đáy giếng mất . Tính độ sâu của giếng, lấy . ĐS: .
Bài 3.4: Từ vách núi, một người buông rơi một hòn đá xuống vực sâu. Từ lúc buông cho đến lúc nghe tiếng chạm của hòn đá mất . Biết rằng vận tốc truyền âm trong không khí xem như không đổi và bằng . Lấy . 
Hãy tính: a/ Thời gian hòn đá rơi.
	b/ Độ cao từ vách núi xuống đáy vực ?	ĐS: .
Bài 3.5: Thả một hòn đá từ miệng xuống đến đáy một hang sâu. Sau kể từ lúc thả hòn đá thì nghe tiếng hòn đá chạm vào đáy. Tính chiều sâu của hang. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là . Lấy . 	ĐS: .
Bài 3.6. Thời gian rơi của một vật được thả rơi tự do là . Lấy . Hãy tính:
a/ Độ cao của vật so với mặt đất ?
b/ Vận tốc lúc chạm đất ?
c/ Vận tốc trước khi chạm đất ?
 d/ Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng ?
ĐS: .
Bài 3.7. Một vật rơi tự do tại nơi có gia tốc trọng trường . Thời gian rơi là . Tính: a/ Thời gian vật rơi được đầu tiên ?
b/ Thời gian vật rơi được cuối cùng ?	ĐS: .
Bài 3.8: Một vật rơi tự do, trong cuối cùng trước khi chạm đất đi được quãng đường 180m Tính thời gian rơi và độ cao ban đầu nơi thả rơi vật ?
Bài 3.9. Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng trước khi chạm đất rơi được . Tính thời gian bắt đầu rơi đến khi chạm đất và độ cao nơi buông vật ?	ĐS: .
Bài 3.10. Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu, khi chạm đất nó có vận tốc . (. a/ Xác định độ cao nơi thả vật ?
 b/ Thời gian rơi của vật ?
c/ Tính quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng ?
ĐS: .
DẠNG 2:
Bài 3.11. Người ta thả một vật rơi tự do từ một đỉnh tháp cao. Sau đó 1 giây và thấp hơn chỗ thả trước 15m thả tiếp vật thứ 2.
a) Lập phương trình chuyển động của mỗi vật.
b) Tìm vị trí và thời điểm hai vật gặp nhau.
c) Tính vận tốc mỗi vật khi gặp nhau.
d) Tính khoảng cách giữa hai vật sau 3 s kể từ lúc vật hai bắt đầu rơi.
Bài 3.12. Từ một đỉnh tháp người ta buông rơi một vật. Một giây sau ở tầng tháp thấp hơn 10m người ta buông rơi vật thứ hai. Hai vật sẽ đụng nhau sau bao lâu kể từ khi vật thứ nhất được buông rơi. (g = 10m/s2). 	ĐS: 1,5s
 CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM THẲNG ĐỨNG
Bài 3.13. Từ độ cao 5m, một vật được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu là 4m/s. Bỏ qua sức cản không khí, lấy .
a) Viết phương trình chuyển động của vật? Công thức tính vận tốc tức thời.
b) Tìm độ cao cực đại mà vật lên tới.
c) Tìm vận tốc vật ngay trước khi nó chạm đất.
Bài 3.14. Từ độ cao h = 2000m, một vật được ném thẳng đúng xuống dưới với vận tốc ban đầu là 10m/s. a) Viết phương trình chuyển động
	b) Viết phương trình vận tốc.
	c) Tìm vận tốc khi vật chạm đất.
	d) Tìm thời gian vật rơi và quãng đường vật rơi được trong 2s cuối. (Lấy g = 10m/s2).
Bài 3.15. Một quả cầu nhỏ được ném thẳng đứng từ mặt đất lên với vận tốc . Bỏ qua lực cản không khí và lấy .
a/ Viết phương trình vận tốc và tọa độ của quả cầu theo thời gian ?
b/ Xác định vị trí và vận tốc của quả cầu sau khi ném ?
c/ Quả cầu sẽ đạt độ cao tối đa là bao nhiêu ?
A
d/ Bao lâu sau khi ném quả cầu rơi về mặt đất ?
ĐS: b) .
Bài 3.16. Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên trên với vận tốc ban đầu . Bỏ qua sức cản không khí và lấy .
a/ Tìm độ cao và vận tốc của vật sau khi ném ?
b/ Xác định độ cao tối đa mà vật có thể đạt được và thời gian vật chuyển động trong không khí
c/ Sau bao lâu khi ném vật, vật ở cách mặt đất ? Lúc đó vật đang đi lên hay đi xuống ?
d/ Tính khoảng thời gian giữa hai lần hòn bi đi qua điểm giữa của độ cao cực đại ?
ĐS: .
Bài 3.17. Một vật rơi tự do từ độ cao h. Cùng lúc đó, một vật khác được ném thẳng đứng xuống dưới từ độ cao với vận tốc đầu là vo. Hai vật chạm vào mặt đất cùng lúc. Tìm vo ?
ĐS: .
Bài 3.18. Một vật được buông tự do không vận tốc đầu từ độ cao h. Một giây sau, cũng tại nơi đó, một vật khác được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc vo. Hai vật chạm đất cùng lúc. Tính độ cao h theo vo và g ?
ĐS: .
Bài 3.19. Từ độ cao phải ném một vật thẳng đứng với vận tốc vo bằng bao nhiêu để vật này đến mặt đất sớm hơn so với rơi tự do cùng độ cao ?
ĐS: .
Bài 3.20. Ở tầng tháp cách mặt đất , một người thả rơi một vật. Một giây sau, người đó ném vật thứ hai xuống theo phương thẳng đứng. Hai vật chạm đất cùng lúc. Lấy . Tính vận tốc ném của vật thứ hai ?	ĐS: . 
Bài 4: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
Bài 4.1. Vành ngoài của một bánh xe ô tô có bán kính là . Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngoài của bánh xe khi ô tô đang chạy với tốc độ dài ?
ĐS: .
Bài 4.2. Một bánh xe có đường kính lăn đều với vận tốc . Tính gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành bánh xe và một điểm cách vành bánh xe bán kính bánh xe ?
ĐS: .
Bài 4.3. Một đĩa tròn có bán kính , quay đều mỗi vòng trong . Tính tốc độ dài và tốc độ góc, gia tốc hướng tâm của một điểm A nằm trên vành đĩa ?
ĐS: .
Bài 4.4. Một đồng hồ có kim giờ dài , kim phút dài . Tính tốc độ dài và tốc độ góc của điểm ở đầu hai kim và so sánh tốc độ góc của hai kim và tốc độ dài của hai đầu kim ?
ĐS: .
Bài 4.5. So sánh vận tốc góc, vận tốc dài và gia tốc hướng tâm của một điểm A nằm ở vành ngoài và một điểm B nằm ở chính giữa bán kính của một đĩa tròn quay đều quanh trục đi qua tâm đĩa ?
ĐS: .
Bài 4.6. Một bánh xe bán kính quay đều vòng trong thời gian . Tìm chu kì, tần số, tốc độ góc, tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của nó ?
ĐS: .
Bài 4.7. Một điểm A nằm trên vành bánh xe chuyển động với vận tốc , còn điểm B nằm cùng bán kính với điểm A chuyển động với vận tốc . Cho . Hãy xác định vận tốc góc và bán kính của xe ?
ĐS: .
Bài 4.8. Mặt Trăng quay một vòng Trái Đất hết ngày – đêm. Tính tốc độ góc của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất ?
ĐS: .
Bài 4.9. Một vệ tinh nhân tạo ở độ cao bay quanh Trái Đất theo một quỹ đạo tròn. Chu kì của vệ tinh là phút. Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của vệ tinh ? Cho bán kính Trái Đất là .	ĐS: và .
Bài 4.10. Một vệ tinh nhân tạo của Trái Đất chuyển động theo quỹ đạo tròn cách mặt đất . Thời gian đi hết một vòng là phút. Cho bán kính Trái Đất là . Tính vận tốc dài và gia tốc hướng tâm của vệ tinh ?
ĐS: và .
Bài 4.11. Tính gia tốc của Mặt Trăng chuyển độnDg xung quanh Trái Đất. Biết khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng là và chu kì là ngày đêm.
ĐS: .
Bài 4.12. Chiều dài kim phút của một đồng hồ dài gấp lần kim giờ của nó.
a/ Tìm tỉ số giữa tốc độ góc và tỉ số giữa tốc độ dài của hai kim ?
b/ Vận tốc dài ở điểm đầu kim giây gấp mấy lần vận tốc dài ở đầu kim giờ ? Giả sử rằng chiều dài kim giây gấp lần kim giờ.
ĐS: .
Chương II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực – Điều kiện cân bằng của chất điểm
9.1. Quan sát hình 2. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
● Những lực nào tác dụng lên quả cầu ?
● Các lực này do những vật nào gây ra ?
9.2. Hợp lực của hai lực đồng quy và có độ lớn phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
9.3. Cho hai lực đồng qui có độ lớn . Hãy tìm độ lớn của hợp lực khi hai lực hợp với nhau một góc ? Nêu nhận xét ?
ĐS: .
9.4. Cho hai lực đồng quy có độ lớn và .
a/ Hợp lực của chúng có thể có độ lớn hoặc được không ?
b/ Cho biết độ lớn của hợp lực là . Hãy tìm góc giữa hai lực và ?
O
ĐS: a/ Không b/ .
Hình 1
9.5. Cho ba lực đồng qui (tại điểm O), đồng phẳng lần lượt hợp với trục Ox những góc và có độ lớn tương ứng là như trên hình vẽ 1. Tìm hợp lực của ba lực trên ?
ĐS: .
Hình 2
9.6. Tìm hợp lực của bốn lực đồng quy trong hình vẽ 2. Biết rằng: 
ĐS: .
9.7. Biết và và góc giữa và bằng . Độ lớn của hợp lực và góc giữa với bằng bao nhiêu ?
ĐS: và .
9.8. Cho hai lực đồng quy có độ lớn và hợp với nhau một góc α. Tính góc α ? Biết rằng hợp lực của hai lực trên có độ lớn bằng .	ĐS: .
9.9. Cho ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn bằng nhau và từng đôi một làm thành góc . Tìm hợp lực của chúng ?
ĐS: .
9.10. Một vật chịu tác dụng của hai lực và như hình vẽ 3. Cho . Tìm lực để vật cân bằng ? Biết khối lượng của vật không đáng kể. 
Hình 5
Hình 3
ĐS: .
9.11. Một vật chịu tác dụng của ba lực như hình vẽ 5 thì cân bằng. Biết rằng độ lớn của lực . Hãy tính độ lớn của lực F1 và F2 ? 
ĐS: .
9.12. Một vật được giữ yên trên mặt phẳng nghiêng góc so với phương ngang bằng một sợi dây mảnh và nhẹ, bỏ qua ma sát. Tìm lực căng của sợi dây (lực mà tác dụng lên sợi dây bị căng ra) ?
A. .	B. .
C. .	D. .
Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU – TƠN
Bài tập về Định luật II Niu – Tơn
10.1. Một vật có khối lượng , bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được thì có vận tốc là . Tính lực tác dụng vào vật ?	ĐS: .
10.2. Một chiếc xe khối luowngjm = 100kg đang chạy với vạn tốc 30,6 km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm là 250N. Tìm quãng đường xe còn chạy thêm trước khi dừng hẳn.
ĐS: 14,45m
10.3. Một xe tải khối lượng m =2000kg đang chuyển động thì hãm phanh và dừng lại sau khi đi thêm quãng đường 9m trong 3 s. Tìm lực hãm. ĐS: 4000N
10.4. Một máy bay phản lực có khối lượng tấn, khi hạ cánh chuyển động chậm dần đều với gia tốc . Hãy tính lực hãm của phản lực và biểu diễn trên cùng một hình vẽ các véctơ vận tốc, gia tốc và lực ?
ĐS: .
10.5. Tác dụng vào vật có khối lượng đang nằm yên một lực . Sau kể từ lúc chịu tác dụng của lực, vật đi được quãng đường là bao nhiêu và vận tốc đạt được khi đó ?
ĐS: .
10.6. Một quả bóng có khối lượng đang nằm trên sân cỏ. Sau khi bị đá nó có vận tốc . Tính lực đá của cầu thủ ? Biết khoảng thời gian va chạm là .	ĐS: .
10.7. Một quả bóng có khối lượng đang nằm yên trên sân cỏ. Sau khi bị đá nó có vận tốc . Tính lực đá của cầu thủ biết rằng khoảng thời gian va chạm với bóng là .
ĐS: .
10.8. Một ô tô có khối lượng tấn đang chuyển động với vận tốc thì hãm phanh. Sau khi bị hãm, ô tô chạy thêm được thì dừng hẳn. Tính lực hãm phanh ?
ĐS: .
10.9. Một ô tô có khối lượng tấn đang chuyển động với vận tốc thì tài xế hãm phanh lại. Sau khi hãm phanh thì ô tô chạy thêm được nữa thì dừng lại hẳn. Tính lực hãm ?
ĐS: .
10.10. Một ô tô khi không chở hàng có khối lượng tấn, khởi hành với gia tốc . Cũng ô tô đó, khi chở hàng khởi hành với gia tốc . Biết rằng hợp lực tác dụng vào ô tô trong hai trường hợp đều bằng nhau. Tính khối lượng của hàng hóa ?
ĐS: tấn.
10.11. Một ô tô có khối lượng tấn, khởi hành với gia tốc . Khi ô tô có chở hàng hóa thì khởi hành với gia tốc . Hãy tính khối lượng của hàng hóa ? Biết lực tác dụng vào ô tô trong hai trường hợp đều bằng nhau.	ĐS: .
10.12. Một xe lăn có khối lượng đang nằm yên trên mặt bàn nhẵn nằm ngang. Tác dụng vào xe một lực nằm ngang thì xe đi được quãng đường trong thời gian . Nếu đặt thêm lên xe một vật có khối lượng thì xe chỉ đi được quãng đường bao nhiêu trong thời gian . Bỏ qua mọi ma sát. 
ĐS: .
10.13. Dưới tác dụng của một lực nằm ngang, xe lăn chuyển động không vận tốc đầu, đi được quãng đường trong khoảng thời gian . Nếu đặt thêm vật có khối lượng lên xe thì xe chỉ đi được quãng đường cũng trong thời gian . Bỏ qua ma sát. Tìm khối lượng của xe ?
ĐS: .
10.14. Lực phát động của động cơ xe luôn không đổi. Khi xe chở hàng nặng tấn thì sau khi khởi hành đi được . Khi xe không chở hàng thì sau khi khởi hành được đi được . Tính khối lượng của xe ?
ĐS: .
10.15. Một ô tô có khối lượng tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc thì tài xế hãm phanh, ô tô chạy tiếp được thì ngừng lại. Tính lực hãm phanh ?
ĐS: .
10.16. Một ô tô có khối lượng tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc thì tài xế hãm phanh. Biết rằng từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại mất thời gian là . Tính quãng đường xe còn đi được cho đến khi dừng và lực hãm phanh ?
ĐS: .
10.17. Một chiếc xe có khối lượng đang chạy với vận tốc thì hãm phanh. Biết lực hãm phanh là . Tính quãng đường xe còn chạy thêm trước khi dừng hẳn ?
ĐS: .
10.18. Một ô tô có khối lượng tấn, sau khi khởi hành được đi được quãng đường .
a/ Tính lực phát động của động cơ xe ?
b/ Vận tốc và quãng đường xe đi được sau . Bỏ qua ma sát.
ĐS: .
10.19. Một xe ô tô có khối lượng tấn đang chuyển động với vận tốc thì hãm phanh. Sau khi hãm phanh ô tô chạy thêm được thì dừng hẳn. Hãy tìm:
a/ Lực hãm phanh ? Bỏ qua các lực cản bên ngoài.
b/ Thời gian từ lúc ô tô hãm phanh đến lúc dừng hẳn ?
ĐS: .
10.20*. Một ô tô có khối lượng tấn đang chạy với vận tốc vo thì hãm phanh, xe đi thêm quãng đường trong thì dừng hẳn. Hãy tính:
a/ Vận tốc vo của xe ?
b/ Lực hãm phanh ? Bỏ qua các lực cản bên ngoài.
ĐS: .
10.21. Một vật có khối lượng bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và đi được trong . a/ Hãy tính lực kéo, biết lực cản có độ lớn ? 
b/ Sau quãng đường ấy lực kéo phải bằng bao nhiêu để vật chuyển động thẳng đều ?
ĐS: .
10.22. Một vật có khối lượng bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, nó đi được trong thời gian .
a/ Tính lực kéo, biết lực cản bằng ?
b/ Sau quãng đường ấy lực kéo phải bằng bao nhiêu để vật chuyển động thẳng đều ?
ĐS: .
10.23. Một chiếc xe có khối lượng đang chạy với vận tốc thì hãm phanh. Biết lực hãm phanh là .
a/ Tính vận tốc của xe tại thời điểm kể từ lúc hãm phanh ?
b/ Tìm quãng đường xe chạy thêm trước khi dừng hẳn ?
ĐS: .
10.24. Lực F truyền cho vật có khối lượng m1 gia tốc , truyền cho vật có khối lượng m2 gia tốc . Hỏi nếu lực F truyền cho vật có khối lượng thì gia tốc a của nó sẽ là bao nhiêu ?	ĐS: .
10.25. Lực F truyền cho vật có khối lượng m1 gia tốc , truyền cho vật có khối lượng m2 gia tốc . Hỏi nếu lực F truyền cho vật có khối lượng thì gia tốc a của nó sẽ là bao nhiêu ?	ĐS: .
10.26. Lực F truyền cho vật có khối lượng m1 gia tốc , truyền cho vật có khối lượng m2 gia tốc . Hỏi nếu lực F truyền cho vật có khối lượng thì gia tốc a của nó sẽ là bao nhiêu ?	ĐS: .
10.28. Lực F truyền cho vật có khối lượng m1 gia tốc , truyền cho vật có khối lượng m2 gia tốc . Hỏi nếu lực F truyền cho vật có khối lượng thì gia tốc a của nó sẽ là bao nhiêu ?	ĐS: .
10.29. Lực tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian làm vận tốc của nó tăng từ đến và chuyển động từ A đến B, sau đó vật đi tiếp từ B đến C chịu tác dụng của lực và vận tốc tăng lên đến cũng trong khoảng thời gian .
a/ Tính tỉ số ?
b/ Vật chuyển động trên đoạn đường CD trong thời gian vẫn dưới tác dụng của lực . Tìm vận tốc của vật tại D ?
ĐS: .
BÀI TẬP VỀ TƯƠNG TÁC GIỮA HAI VẬT (Định luật III Niu – Tơn)
10.30. Một xe A đang chuyển động với vận tốc đến đụng vào xe B đang đứng yên. Sau va chạm xe A dọi lại với vận tốc , còn xe B chạy với vận tốc . Cho biết khối lượng xe B là . Tìm khối lượng xe A ?
ĐS: .
10.31. Một xe lăn bằng gỗ có khối lượng đang chuyển động với vận tốc thì va chạm vào một xe lăn bằng thép có khối lượng đang đứng yên trên bàn nhẵn nằm ngang. Sau thời gian va chạm xe lăn thép đạt vận tốc theo hướng của v. Xác định lực F tác dụng vào xe lăn gỗ khi tương tác và vận tốc của nó ngay sau khi va chạm ?
ĐS: .
10.32. Một viên bi A chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 0,1 m/s. Viên bi B chuyển động với vận tốc 0,3m/s tới va chạm vào viên bi A từ phía sau. Sau va chậm cả hai viên bi chuyển động với cùng vận tốc 0,15 m/s. So sánh khối lượng hai viên bi đó.
ĐS: m1=3m2.
10.33. Một quả bóng khối lượng 300g bay với vận tốc 10 m/s đến đập vuông góc vào tường rồi bật ngược trở lại theo phương cũ với cùng tốc độ. Thời gian va chạm giữa bóng và tường là . Tính lực của tường tác dụng lên quả bóng ?
ĐS: .
10.34. Một quả bóng khối lượng bay với vận tốc đến đập vuông góc vào tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc . Thời gian va chạm giữa bóng và tường là . Tính lực của tường tác dụng lên quả bóng ?
ĐS: .
Bài 11: LỰC HẤP DẪN – ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
11.1. Biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là và bán kính Trái Đất .
a/ Tính khối lượng của Trái Đất ?	
b/ Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao bằng nửa bán kính Trái Đất ?
c/ Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao ?
d/ Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao bằng bán kính Trái Đất ?
e/ Tính gia tốc rơi tự do ở nơi có độ cao bằng hai lần bán kính Trái Đất ?
ĐS: .
11.2. Cho gia tốc trọng trường ở độ cao h nào đó là . Biết gia tốc trọng trường trên mặt đất là . Bán kính Trái Đất . Tính độ cao h ? ĐS: .
11.3. Cho biết khối lượng Trái dất là M = 6.1024 Kg, khối lượng của một hòn đá là m = 2,3kg, gia tốc rơi tự do là g = 9,81m/s2. Hỏi hòn đá hút Trái đất với một lực bằng bao nhiêu ? 	ĐS: 22,6 (N). 
11.4. Tính lực hấp dẫn giữa hai tàu thủy, mỗi tàu có khối lượng tấn khi chúng ở cách nhau . Lực đó có làm chúng tiến lại gần nhau không ?	ĐS: .
11.5. Hai quả cầu bàng chì, mỗi quả có khối lượng 45kg, bán kính mỗi quả 10 cm.
a) Tính lực hấp dẫn giữa chúng nếu khoảng cách giữa chúng là 30cm.
b) Lực hấp dẫn giũa chúng có thể đạt giá trị lớn nhất là bao nhiêu. (ĐS: 3,38.10-6N)
11.6. Một vệ tinh nhân tạo có khối lượng bay trên một quỹ đạo tròn có tâm là tâm của Trái Đất, có độ cao so với mặt đất là . Trái Đất có bán kính . Hãy tính lực hấp dẫn mà Trái Đất tác dụng lên vệ tinh, lấy gần đúng gia tốc rơi tự do trên mặt đất là . Lực ấy có tác dụng gì ?
ĐS: .
11.7. Tìm gia tốc rơi tự do ở độ cao (R: là bán kính Trái Đất). Cho biết gia tốc rơi tự do trên Mặt Đất là .
ĐS: .
11.8. Sao Hỏa có bán kính bằng 0,53 bán kính Trái Đất và có khối lượng bằng 0,1 khối lượng Trái Đất. Tính gia tốc rơi tự do trên sao Hỏa. Cho gia tốc rơi tự do trên mặt đất là 9,8 m/s2. (ĐS: 3,5 m/s2)
Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI
12.1. Một lò xo có khối lượng không đáng kể và chiều dài tự nhiên , treo vào đầu dưới của lò xo một vật nặng thì lò xo có chiều dài . Tính độ cứng của lò xo ?
ĐS: .
12.2. Một lò xo có khối lượng không đáng kể được treo theo phương thẳng đứng, có độ cứng 120N/m. Đầu trên lò xo cố định, đầu dưới gắn quả nặng khối lượng m thì lò xo dãn ra . Tính khối lượng của quả nặng, biết gia tốc rơi tự do là ?	ĐS: .
12.3. Có hai lò xo: một lò xo dãn ra khi treo vật khối lượng lò xo kia dãn khi treo vật khối lượng . So sánh độ cứng của hai lò xo ? Giả sử cả hai lò xo có khối lượng không đáng kể.	ĐS: .
12.4. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, có chiều dài tự nhiên là . Một đầu được treo vào một điểm cố định, đầu còn lại được treo vật có khối lượng thì lò xo dãn ra thêm . Tính chiều dài của lò xo khi treo thêm một vật có khối lượng ?	ĐS: .
12.5. Lò xo thứ nhất bị dãn ra khi treo vật có khối lượng , lò xo thứ hai bị dãn ra khi treo vật có khối lượng . So sánh độ cứng của hai lò xo ? Giả sử cả hai lò xo có khối lượng không đáng kể.	ĐS: .
12.6. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo quả nặng thì lò xo dãn ra một đoạn . Treo thêm quả nặng khối lượng bao nhiêu để lò xo dãn ra ?	ĐS: .
12.7. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, khi treo vật thì nó dãn ra . Lấy .	a/ Tìm độ cứng của lò xo ?
	b/ Khi treo vật có khối lượng m' thì lò xo dãn ra . Tính m' ?
	c/ Khi treo một vật khác có khối lượng thì lò xo dãn ra bao nhiêu ?
ĐS: .
12.8. Một lò xo khi treo vật sẽ dãn ra một đoạn .
a/ Tính độ cứng của lò xo ? Lấy .
b/ Tính độ dãn của lò xo khi treo thêm vật ?
ĐS: .
12.9. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, được treo thẳng đứng, phía dưới treo quả cân có khối lượng thì chiều dài của lò xo là . Nếu treo thêm vào một vật có khối lượng thì lò xo dài . Lấy . Hãy tính độ cứng của lò xo và chiều dài của nó khi chưa treo vật vào lò xo ?	ĐS: .
12.10. Một lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ dài tự nhiên là lo. Khi treo một vật có khối lượng thì lò xo dài . Khi treo một vật có khối lượng thì lò xo dài . Lấy . Hãy tính độ cứng của lò xo và chiều dài của nó khi chưa treo vật vào lò xo ?	ĐS: .
12.11. Hai lò xo

Tài liệu đính kèm:

  • docxBai_1_Chuyen_dong_co.docx