Bài tập Luyện từ và câu cả năm

 LTVC TUẦN 1 : TỪ VÀ CÂU

 1/ Mỗi dòng thơ dưới đây có mấy từ ?

 Mẹ của em ở trường

 Là cô giáo mến thương

 .

 2/ Sắp xếp các từ dưới đây thành một câu :

 năm học , lớp , hai , em , này, mới , dưới được , giàu , lên .

 .

 .

 3/ Trong những dòng dưới đây , dòng nào chưa viết thành câu , dòng nào đã viết thành câu ?

a) Cái cặp sách rất đẹp của em

b) Cái cặp sách của em rất đẹp

c) Cái cặp của sách em rất đẹp

 .

 LTVC TUẦN 2 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP . DẤU CHẤM HỎI .

 1/ Em kể tên đồ vật phục vụ việc dạy – học có ở trong lớp học.

 M : bàn học sinh , .

 .

 2/ Sách Tiếng Việt “ khác “ vở Tiếng Việt “ như thế nào ?

 .

 3/ Em đặt dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào cuối mỗi câu sau :

a) Cô bé vội vã ra đi

b) Bỗng cô bé gặp một cụ già râu tóc bạc phơ

c) Cháu đi đâu mà vội thế

d) Mẹ chỉ còn sống có hai mươi ngày nữa thôi ư

e) Mẹ cháu đã khỏi bệnh rồi

 

doc 40 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1251Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Luyện từ và câu cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êm ông bà 
..
TUẦN 14 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH 
 CÂU KIỂU : AI LÀM GÌ ? DẤU CHẤM , DẤU CHẤM HỎI 
 1/ Tìm các từ ngữ thể hiện tình cảm yêu thương giữa mẹ và con trong bài thơ sau :
 Bé nũng nịu mong chờ
 Được mẹ thơm hai má 
 Mẹ ôm bé chặt quá
 Bé sung sướng cười vui
 Mẹ bảo bé suốt đời 
 Là hoa thơm của mẹ .
 ( Hoàng Thị Minh Khanh )
 2/ Tìm các câu kiểu Ai làm gì ? trong đoạn văn sau:
 Cô bé xé mỗi cánh hoa thành nhiều sợi nhỏ . Mỗi sợi nhỏ biến thành một cánh hoa . Cô bé cầm bông hoa rồi chạy như bay về nhà . Cụ già tóc bạc đứng ở cửa đón cô .
 ( Trích Bông hoa cúc trắng )
3/ Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào chỗ trống ?
 Cô Mây suốt ngày nhởn nhơ , rong chơi € Gặp chị Gio , cô gọi : 
Chị Gio đi đâu mà vội thế €
Tôi đang đi rủ các bạn Mây ở khắp nơi về làm mưa đây € Cô có muốn làm mưa không €
Làm mưa để làm gì hả chị €
Làm mưa cho cây cối tốt tươi , cho lúa to bông cho khoai to củ €
 ( Theo Nhược Thủy )
TUẦN 15: TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM .CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ?
 1/ Tìm các từ chỉ đặc điểm của người trong các trường hợp sau:
 lao động , sản xuất , chiến đấu ,cần cù , tháo vát , khéo tay , lành nghề , thông minh , sáng tạo , cày cấy, trồng trọt , chăn nuôi , nghiên cứu , dịu dàng , tận tụy , chân thành , khiêm tốn .
 2/ Tìm các từ chỉ đặc điểm về màu sắc của một vật trong các từ sau :
 Mùa xuân , hoa đào , hoa mai , chồi non , xanh biếc , xanh tươi, xanh rờn vàng ươm, mùa hè , hoa phượng vĩ ,mùa thu, hoa cúc , trung thu ,mát mẻ , đỏ rực , đỏ ối , xanh ngắt .
 3/ Chọn từ chỉ đặc điểm của người và vật đã tìm được ở các bài tập 1 , 2 để đặt 2 câu Ai thế nào ? theo mẫu sau:
 M : a ) Bạn Dũng / rất khéo tay .
 b ) Hoa phượng vĩ / đỏ rực cả sân trường .
1/ 2/
 TUẦN 16 : TỪ CHỈ TÍNH CHẤT . CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ?
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI 
 1 / Chia các từ dưới đây thành hai nhóm : chỉ hoạt động , từ chỉ tính chất :
 đi , chạy , nhảy, lăn , bò ,ngoan, hiền, chăm chỉ , khó chịu, siêng năng, cần cù, lười biếng , ăn, uống, leo trèo , đọc , viết, khiêm tốn , kiêu căng .
 Từ chỉ hoạt động 
 Từ chỉ tính chất 
............
..
.
.
..
.
.
 2 / Chọn từ chỉ tính chất tìm được ở bài tập 1 để đặt 1 câu kiểu Ai thế nào ?
 M: Bạn em rất hiền .
 3/ Vật nuôi gốm gia súc ( thú nuôi trong gia đình ) như trâu bò lợn ..và 
gia cầm ( chim nuôi trong ga đình ) như gà , vịt ..Em hãy kể thêm một số vật nuôi khác .
 Gia súc Gia cầm
 .....
TUẦN 17 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI 
 CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ?
 1/ Từ chỉ đặc điểm ở cột B thích hợp với từ chỉ con vật ở cột A ? 
 A B
 trâu
 nhanh
 bò
 Chậm chạp
 mèo
 khôn
 thỏ
 trung thành
 lợn
 nhát
 háu ăn
 khỏe
 ăn no lại nằm
 2/ Chọn từ ngữ thích hợp ở cột A và cột B trong bài tập 1 để đặt câu kiểu Ai thế nào ? 
 M : Con lợn này rất háu ăn .
..
 3 / Tìm từ chỉ đặc điểm có thể điền vào chỗ trống để hoàn thành các thành ngữ so sánh sau đây :
 như rùa .như thỏ đế
 .như trâu .như sóc
 ..như cắt .như sên
 như mắt mèo  như trứng gà bóc
 TUẦN 18 : ÔN TẬP 
 1/ Tìm các từ chỉ sự vật trong bài thơ sau:
 Quê em
 Bên này là núi uy nghiêm 
 Bên kia là cánh đồng liền chân mây 
 Xóm làng xanh mát bóng cây
 Sông xa trắng cánh buồm bay lưng trời .
 ( Trần Đăng Khoa )
 2 / Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các câu kiểu 
 Ai là gì ?
..là học sinh.
..là người mẹ thứ hai của em .
.là nhà thơ mà em yêu thích .
 3/ Tìm các câu kiểu Ai làm gì ? trong đoạn thơ sau . Gạch một gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai ? gạch hai gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi làm gì ?
 Chiều hôm ấy , tôi ghé vào cửa hàng mua sách . Lan gánh nước đi qua .Nhìn thấy tôi , bạn đi như bay . Bỗng Lan trượt chân ngã lăn ra cùng hai xô nước . Một bà béo chạy lại quát ầm ĩ . Lan ôm mặt khóc rồi chạy như bị ma đuổi .
 ( Nguyễn Thu Phương )
 Tuần 19 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA
 ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ?
 2 / Điền từ thích hợp trong các từ : xuân , hạ , thu , đông vào chỗ trống :
Tiết trời ấm áp , cây cối đâm chồi nảy lộc là mùa .
Gió bấc lạnh cắt da cắt thịt là mùa 
Hoa cúc nở vàng tươi , quả hồng đỏ mọng , quả thị thơm lừng là mùa  
Hoa phượng nở đỏ rực một góc trời là mùa
 2 / Điền từ Nam hoặc Bắc vào chỗ trống thích hợp :
Nói mùa khô, mùa mưa, mùa gió chướng là nói tới thời tiết khí hậu của miền 
Nói mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông là nói tới cacsmuaf ở miền .
 3 / Trả lời câu hỏi sau :
 a ) Khi nào thời tiết ở miền Bắc nóng bức , nắng như thiêu như đốt ?
.
Thiếu nhi rước đèn phá cỗ trông trăng khi nào ?
..
.
Ở nhà em vui nhất khi nào ?
.
 TUẦN 20 : MỞ RỘNG VỐN TỪ :TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT 
 ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ?
 DẤU CHẤM , DẤU CHẤM THAN
1/ Tìm từ thích hợp trong các từ sau : mưa dầm , mưa phùn, mưa bóng mây, mưa đá điền vào chỗ trống :
Mưa ngắn và thưa hạt do một đám mây nhỏ đưa đến , một thoáng rồi lại tạnh , gọi là .
Mưa kéo dài nhiều ngày ,thường trên một diện tích rộng ,gọi là 
Mưa có hạt đông cứng thành nước đá , gọi là 
Mưa rất nhỏ nhưng dày hạt , có thể kéo dài nhiều ngày , thường có ở miền Bắc thường có vào cuối mùa đông , đầu mùa xuân , gọi là ..
 2/ Chọn cụm từ thích hợp ở trong ngoặc để đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm trong mỗi câu sau :
Năm ngoái , Hưng cùng bố mẹ đi nghỉ ở Tam Đảo .
.
Tháng sáu vừa rồi , Đạt được bố mẹ cho về thăm ông bà .
 .
Lớp 2A được học đàn óoc – gan vào ngày thứ sáu .
.
Dũng làm xong bài tập vào lúc 8 giờ .
( tháng nào, năm nào , mấy giờ, ngày nào )
 3/ Em chọn dấu chấm hay dấu chấm than để điền vào chỗ trống ?
 Trang và Nhung vào công viên chơi ở công viên , hai đứa tha hồ ngắm hoa đẹp Trang thích hoa thọ tây , còn Nhung lại thích hoa tóc tiên Trang nói :
Nhung ơi xem kìa bông thọ tây mới đẹp làm sao 
Ờ , đẹp thật nhưng làm sao đẹp bằng hoa tóc tiên 
 ( Theo Phạm Hồ Cẩm Nhi )
TUẦN 21 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC
 ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CAU HỎI Ở ĐÂU ?
 1/ Tìm tên các loài chim để điền tiếp vào chỗ trống :
Chim có giọng hót hay . M: họa mi , 
Chim sống trong rừng . M : công ,.
Chim sống ngoài biển . M: hải âu ,.
Chim có tên được hình thành từ tiếng hót . M : bìm bịp ,
 2/ Tìm các từ ngữ chỉ hoạt động của chim chóc trong các từ ngữ sau :
 gầm, rú , hú , rống, liệng, bay, đậu, hót, gù ,rượt, vồ, húc, leo trèo, bay chuyền, chuyền cành, vỗ cánh, làm to,å ấp trứng, phóng, lồng, phi, mớm mồi ,tập bay, tập chuyền .
 3/ Viết câu trả lời cho từng câu hỏi sau :
Nhà của em ở đâu ?
..
Trường của em ở đâu ?
.
Giờ ra chơi các em chơi ở đâu ?
..
Chủ nhật vừa rồi lớp em đi tham quan ở đâu ?
..
 TUẦN 22: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM 
 DẤU CHẤM DẤU PHẨY
 1/ Chọn từ thích hợp trong các từ sau : chim sâu ,đại bàng, chim cánh cụt ,chim vành khuyên, điền vào chỗ trống :
Loài chim to, khỏe, cánh dài ,rộng, sống ở núi cao, chuyên ăn thịt là chim 
Chim nhỏ, sống ở các bụi cây, lông xanh xám, ăn sâu bọ nhỏ là 
Chim nhỏ ,lông xanh nhạt ,mắt có vành lông trắng, hình khuyên, ăn sâu bọ là..
Chim sống thành đàn lớn ở vùng Bắc Cực , Nam Cực, không biết bay, lông lưng màu thẫm , bụng trắng là
 2/ Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn ( kêu, lủi ,bỡ ngỡ, gầy ) điền vào chỗ trống để hoàn thành các thành ngữ sau :
như cò hương . b) .như cuốc .
c)như vạc . d) .như chim chích lạc vào rừng.
 3/ Ghi dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống thích hợp trong đoạn văn sau:
 Chích bông là một loài chim bé xinh đẹp trong thế giới loài chim 
Hai chân xinh xinh bằng hai chiếc tăm Thế mà cái chân tăm ấy rất nhanh nhẹn được việc nhảy cứ liên liến Hai chiếc cánh nhỏ xíu cánh nhỏ mà xoải nhanh vun vút . 
 ( Tô Hoài )
 TUẦN 23 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ 
 ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO ?
 1 / Tìm tên các loài thú rừng để điền tiếp vào chỗ trống :
Những loài thú ăn thịt những con vật khác . M : hổ ,.
..
Những loài thú ăn lá cây, cỏ, củ, quả . M : hươu,.
 .
 2/ Tìm các từ chỉ hoạt động của các loài thú trong các từ sau :
 bay, liệng, đậu, hót, gầm, rú, hú ,rống, rượt ,vồ ,gù, chuyền cành ,húc, leo trèo, phi phóng lồng, vỗ cánh, mớm mồi, tập bay, tập chuyền .
 3/ Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm :
Hổ gầm vang vách núi .
 M: Hổ gầm như thế nào ?
Vượn trèo nhanh thoăn thoắt .
.
Đàn voi đi đủng đỉnh trong rừng .
 ..
Chó sói rú nghe rợn người .
 .
 TUẦN 24: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ LOÀI LOÀI THÚ 
 DẤU CHẤM , DẤU PHẨY 
 1/ Tìm tên các loài thú rừng để điền tiếp vào chỗ trống :
Những loài thú dữ . M : sư tử,..
Những loài thú hiền lành . M: nai ,..
Những loài thú có dóc dáng to lớn . M: voi ,.
Những loài thú có dóc dáng nhỏ bé . M : sóc ,.
 2/ Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn ( khỏe , nhanh , dữ , hiền ) điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ sau :
 a) như cọp . b) như voi .
 c) .như nai rừng . d)..như sóc .
 3 / Điền dấu chấm hay dấu phẩy thích hợp trong đoạn văn sau :
 Cò và Vạc là hai anh em nhưng tính nết rất khác nhau Cò thì ngoan ngoãn chăm chỉ học tập sách vở sạch sẽ luôn được thầy yêu bạn mếnï còn Vạc thì lười biếng suốt ngày chỉ nằm ngủ 
 Cò bảo mãi Vạc chẳng nghe 
 ( Truyện cổ Việt Nam )
 TUẦN 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN 
 ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?
 1/ Chia các từ ngữ dưới đây thành hai nhóm : Từ ngữ chỉ sông suối ; Từ ngữ chỉ biển cả .
 Sông,suối,biển,biển cả,biển khơi,kênh,kênh rạch,mương máng ,thác ghềnh,bờ biển,bãi biển,cửa biển,lòng biển,đáy biển,đảo,quần đảo,vịnh,đe, kè , đập .
 Từ ngữ chỉ sông suối 
 Từ ngữ chỉ biển cả
 2 / Cho ba từ : hải quân , hải đảo , hải sản .
 - Nghĩa của tiếng hải trong ba từ trên đây là gì ?
.
Em tìm thêm cacù từ có tiếng hải với nghĩa như trên . ( M : hải đăng , 
Giải nghĩa các từ hải đăng , hải sản . 
3/ Đặt câu hỏi cho mỗi phần in đậm trong mỗi câu sau :
Hôm qua , em đi học muộn vì mưa .
..
Cá trên sông Nhuệ chết nhiều vì nước sông bị ô nhiễm nặng .
..
TUẦN 26 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN . DẤU PHẨY 
1/ Em tìm thêm các từ ngữ :
Chỉ các phương tiện giao thông thường đi trên sông . M : sà lan ,...
Các công trình gắn với sông . M: đập ,
Bộ phận của con sông . M: cửa sông ,..
 2/ Em tìm những từ có tiếng biển :
Chỉ các bộ phận của biển . M : bờ biển ,.
Chỉ thời tiết ở biển . M: bão biển ,
Chỉ loài vật sống ở biển . M: cá biển ,
 3/ Khôi phục dấu phẩy trong đoạn văn sau : 
 Học sinh làm :
 Trời về khuya gió càng se lạnh.Những con sóng vẫn thi nhau vỗ về vuốt ve biển khiến em càng thích ở lại vùng biển . Đắm mình trong không khí mát mẻ này em muốn ru mình vào giấc ngủ êm đềm để mơ thấy mình gối đầu trên những con sóng chạy tít ra xa rồi lại chạy vào rì rào thì thầm kể chuyện về sự giàu đẹp của đại dương .
 ( Trần Thị Hồng Loan )
 BÀI SỬA 
 Trời về khuya gió càng se lạnh.Những con sóng vẫn thi nhau vỗ về vuốt ve biển khiến em càng thích ở lại vùng biển . Đắm mình trong không khí mát mẻ này em muốn ru mình vào giấc ngủ êm đềm để mơ thấy mình gối đầu trên những con sóng chạy tít ra xa rồi lại chạy vào rì rào thì thầm kể chuyện về sự giàu đẹp của đại dương .
 ( Trần Thị Hồng Loan )
 TUẦN 27 : ÔN TẬP 
 1 / Em đọc các câu dưới đây của nhà văn Vũ Tú Nam viết về cây gạo . Trong từng câu , em hãy tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi khi nào ?
Mùa xuân , cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim .
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn .
Mùa đông, cây chỉ còn những cành trơ trụi, cằn cỗi .
Đến ngày tháng , cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những bông gạo trắng xóa , nuột nà .
 2/ Dưới đây là các câu của nhà văn Trần Hoài Dương . Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm .
Trước nhà , mấy cây hoa giấy nở hoa tưng bừng .
 .
Trên đường phố , cây cối trơ trụi khẳng khiu .
..
Một đám mây lớn đang trôi trên bầu trời .
.
.
Từ phía bờ bên kia , một đàn sẻ nâu đang xoải cánh vượt qua hồ nước .
 3/ Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi như thế nào ?
Mấy hôm liền , trời mưa liên miên không dứt .
Các cửa lớn nhỏ của các nhà đều đóng im lìm , lặng lẽ.
Màu đỏ vẫn cháy bập bùng trên vòm cây gạo .
Gió vẫn thổi ào ạt , tê buốt . 
TUẦN 28 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI 
 ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ?
 DẤU CHẤM , DẤU PHẨY
 1/ Từ nào trong ngoặc (cây lương thực, cây bóng mát, cây công nghiệp, cây lấy gỗ ) phù hợp với mỗi nghĩa sau :
Cây có tán lá rộng và sum sê, có thể che mát cho người ngồi ở dưới .
_ .
Cây cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp như bông, đay, chè ,cói, cao su thuốc lá cà phê ,  _ ..
Cây trồng để lấy gỗ làm nhà đóng bàn ghế ,.như xoan , lim , lát , gụ , cẩm lai , . _ ..
Cây cho ta lương thực nghĩa là thức ăn có chất bột như lúa, ngô, khoai, sắn , . _ 
2 / a) Dựa vào kết quả bài tập 1 , em hãy trả lời câu hỏi sau :
 Người ta trồng cây công nghiệp để làm gì ?
.
 Người ta trồng cây lấy gỗ để làm gì ?
..
 Người ta trồng cây lương thực để làm gì ?
 Người ta trồng cây bóng mát để làm gì ?
.
 b/ Em hãy viết thêm câu hỏi _đáp về các loại cây khác .
3/ Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào từng ô trống trong đoạn văn sau cho phù hợp . Chép lại đoạn văn sau khi đã điền đủ dấu câu ( nhớ viết hoa đầu câu ).
 Ôâng em trồng cây xoài cát này trước sân € khi em còn đi lẫm chẫm€ cuối € đông hoa nở trắng cành € xoài thanh ca € xoài voi € xoài tượng đều ngon € nhưng em thích xoài cát nhất € mùi tơm dịu dàng€ vị ngọt đậm đà € màu sắc đẹp € quả lại to €
 ( Theo Đoàn Giỏi )
..
 ..
 ..
 ..
 TUẦN 29 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI 
 ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ?
1/ Em đọc hai đoạn văn tả cây cối sau đây , tìm từ ngữ chỉ các bộ phận của cây , so sánh để thấy các bộ phận của cây khác nhau thế nào .
Đoạn văn tả cây bàng 
Vào những ngày hè oi bức , đứng dưới gốc bàng như đứng dưới một cái ô che nắng . Dưới tán lá xanh um , những cành bàng xòe ra bốn phía như những gọng ô lớn vậy . Thân bàng to gần một vòng tay em nhưng xù xì , lòi lõm . Rễ bàng lan rộng gần bằng tán bàng . Nhiều cái rễ rộp lên to bằng thân cây luồng , uốn lượn trên mặt đất .
 ( Bài làm của học sinh )
 b/ Đoạn văn tả cây hoa hồng 
 Thân cây mảnh dẻ có nhiều gai sắc nhọn . Lá cây xanh thẫm , viền răng cưa, thỉnh thoảng lá lại đu đưa theo chiều gió . Trong bốn mùa, cây đều ra hoa nhưng hoa hồng đẹp nhất là vào mùa xuân . Đài hoa xanh mượt mà, cánh hoa đỏ lộng lẫy , mịn như nhung . Nhị hoa mùa vàng rực và mang trên đầu những túi phấn vàng óng .
 ( Bài làm của học sinh )
 2/ Tìm những từ tả hình dáng, màu sắc, tính chất ,đặc điểm các bộ phận của cây bàng và cây hoa hồng trong hai đoạnk văn ở bài tập 1 .
 Gợi ý :
 - Tả gốc bàng 
 - Rễ bàng ..
 - Tả thân cây hoa hồng
_lá cây
_  
-  
 -  
 - ..
 3/ Trả lời từng câu hỏi sau :
Chúng ta phải tập thể dục thường xuyên để làm gì ?
Học sinh phải thường xuyên đọc sách báo để làm gì ?
..
Mọi người phải có ý thức giữ gìn , bảo vệ cây xanh để làm gì?
 TUẦN 30: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ 
 1/ Tìm những từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với trẻ em trong đoạn thơ sau : 
 Hôm nào Bác đến thăm nhà 
 Cháu vui , vui cả lá hoa ngoài vườn .
 Bác xoa đầu cháu Bác hôn ,
 Bác thương em cháu xúc cơm vụng về .
 Bác ngồi ngay ở bên hè , 
 Bón cho em cháu những thìa cơm ngon .
 Bé em mắt sáng xoe tròn ,
 Vươn mình xoa tay nhẹ xoa chòm râu thưa .
 Bác cười Bác nói hiền hòa 
 Nâng bàn tay nhỏ nõn nà búp tơ .
 ( Thái Hòa )
 2/ Tìm các từ ngữ thuộc chủ điểm Bác Hồ trong các từ ngữ dưới đây :
 Công nhân , nông dân , bộ đội , nhà sàn , ao cá, chòm râu, mái tóc bạc , vầng trán cao, đôi mắt sáng, đôi dép cao su , nhà máy, bệnh viện, trường học , cây vú sữa , quần áo ka – ki , đơn sơ ,giản dị , đạm bạc, hiền hậu .
 3/ Ghi tên một số bài thơ bài hát hoặc câu chuyện viết về Bác Hồ mà em đã đọc đã nghe .
 M : Bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ của Thanh Hải ; 
 Bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng của Phong Nhã 
 Câu chuyện Chiếc rễ đa tròn trong sách Bác Hồ kính yêu .
 TUẦN 31 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ 
 DẤU CHẤM , DẤU PHẨY 
 1/ Tìm các từ ngữ nói về phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ trong các từ ngữ sau :
 Tháo vát , khéo tay , bất khuất , yêu nước , thương dân , sáng suốt , giản dị , ân cần , lỗi lạc , 
 2/ Tìm các từ ngữ tả Bác Hồ để điền vào chỗ trống :
Vẻ mặt Bác . M : bình thản , 
Mắt Bác . M: sáng ngời ,.
Vầng trán Bác . M: cao ,
Mái tóc Bác . M: bạc phơ , .
Nụ cười của Bác . M : hiền hậu , 
g)Giọng nói của Bác . M: ấm áp ,..
 3/ Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn sau :
 Những ngày làm bồi tàu € anh ba đã phải nếm trải khá nhiều công việc nặng nhọc € quá sức € Ngày ngày € anh phải dậy từ rất sớm để lau chảo€ nắn than € nhóm lò € gọt măng €vận chuyển thực phẩm dưới hầm lạnh lên € Làm việc từ sáng đến tối € mồ hôi vã ra mà tiền công lại rất ít €
 ( Trần Viết Lưu )
 TUẦN 32 : TỪ TRÁI NGHĨA DẤU CHẤM , DẤU PHẨY 
 1/ Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ sau :
Chân cứng đá mềm . b) Lên thác xuống ghềnh .
c) Làng trên xóm dưới . d) Ra khơi vào lộng .
 2/ Với mỗi nghĩa dưới đây của từ lành và từ mở , em hãy tìm từ trái nghĩa :
 a) Lành b) Mở 
 - vị thuốc lành M: vị thuốc độc - mở cửa M: đóng cửa
 - tính tình lành . - mở sách vở ..
 - quần áo lành  - mở vung ( nồi ) ..
 - chén bát lành .. – mở màn ( sân khấu )..
 - mở mắt ..
 3/ Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn sau . Chép lại đoạn văn đã điền dấu câu hoàn chỉnh ( nhớ viết hoa chữ đầu câu ).
 Ngoài việc dạy văn hóa€ thầy Nguyễn Tất Thành còn dạy học sinh luyện tập thể dục€ mỗi buổi lên lớp€ học trò thường chăm chú lắng nghe thầy giáo trẻ giảng bài € giọng thầy ấm áp € thái độ ân cần € đôi mắt ánh lên niềm tin yêu€
..
 ..
..
..
..
..
..
..
 TUẦN 33 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
 1/ Nghề nghiệp là công việc chuyên làm theo sự phân cônglao động của xã hội . Từ đó , em nêu 3 từ chỉ những nghề mà em biết .
 M : dạy học ,...........................................................................
 2/ Dựa vào mẫu định nghĩa dưới đây : “ Nông dân là người lao động làm việc trồng trọt , cày cấy trên đồng ruộng ” , em hãy viết tiếp vào chỗ trống : 
Công nhân là 
Công nhân mỏ là ..
Công nhân xây dựng là .
Giáo viên là .
Bác sĩ là ..
3/ Nông dân , công nhân  là người lao động chân tay . Nhà khoa học, nhà văn  là những người lao động trí óc . Từ đó , em hiểu lao động chân tay khác lao động trí óc ở chỗ nào .
.
TUẦN 34 : TỪ TRÁI NGHĨA 
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
 1/ Với mỗi từ sau , hãy tìm một từ trái nghĩa :
 gan dạ , chăm chỉ , thông minh , lạc quan 
 gan dạ / ,  ,..
 chăm chỉ /,.,
 thông minh /.,,
 lạc quan /..,..,.
 2/ Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ in đậm để hoàn chỉnh thành ngữ sau:
 a) Trên kính .. nhường . b) ..ấm ngoài êm.
 c) Chân cứng đá  d) .thác xuống ghềnh .
3/ Tìm 3 từ ( từ gồm 2 tiếng ) chỉ nghề nghiệp có tiếng thợ mở đầu :
 M : thợ hàn ,..,,
3 từ chỉ nghề nghiệp có tiếng viên đứng sau :
M : giáo viên ,......,..,.
TUẦN 35 : ÔN TẬP
 1/ Đặt câu hỏi có cụm từ vì sao ? cho từng câu dưới đây :
Vì chăm chỉ , chịu khó , Tấm đã hớt được đầy giỏ tép .
.
..
Vì tin lời lão phú ông , anh Khoai đã lên rừng tìm cây tre trăm đốt .
Thạch Sanh phải đánh nhau với Chằn tinh vì đã mắc mưu của Lý Thông .
..
 2/ Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Để làm gì ? trong từng câu dưới đây :
Để làm hài lòng vua cha

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca namvoi thang 12_12217663.doc