Giáo án Trải nghiệm sáng tạo lớp 2 - Tuần 5

Trải nghiệm sáng tạo

AN - BUM TUỔI LÊN 7 CỦA TÔI (tiết 3)

I. Mục đích yêu cầu :

- HS xây dựng, bảo quản, lưu giữ được an-bum về những kỉ niệm đáng nhớ của bản thân, giới thiệu những sản phẩm có trong an-bum.

- Rèn kĩ năng bảo quản lưu giữ những kỉ niệm đáng nhớ của mình, cách trình bày sản phẩm có trong cuốn an-bum của mình.

- Em biết tiếp thu những điều người khác nhận xét về mình để tự hoàn thiện bản thân.

II. Chuẩn bị:

- GV: Sưu tầm ảnh, bài thơ.

- HS: SGK, bút, các bài thơ văn, ảnh, giấy màu, kéo, keo.

III. Các hoạt động dạy - học :

1. Ổn định: HS hát

2. KTBC: Em hãy giới thiệu một số sản phẩm có trong an-bum của mình.

3. Bài mới: GTB “An-bum tuổi lên 7 của tôi” (tiết 3).

 

doc 21 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Trải nghiệm sáng tạo lớp 2 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
̃i HD nhận xét.
- Thi đọc giữa các nhóm, theo dõi nhận xét.
- Đọc đồng thanh.
 - Lắng nghe.
 - Tiếp nối nhau đọc từng câu, tìm từ khó luyện đọc
 - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài theo dõi lắng nghe. 
- HSNK đọc cả bài. 
- CN trong nhóm lần lượt đọc, HS khác nghe, nhận xét.
- HSKK: đọc lại bảng chữ cái
 - Đại diện các nhóm thi đọc, nhận xét chọn CN đọc hay.
- Lớp đọc đồng thanh.
 4) Củng cố– Dặn dò: 1 HS đọc lại bài.
Luyện đọc và trả lời câu hỏi.
Tiết 2
 1/ Ổn định 
 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc lại bài “Chiếc bút mực.”
 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt đông 1 : Tìm hiểu nội dung bài.
 - Yêu cầu đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu 1 (SGK) theo dõi chốt lại (Thấy Lan được côviết bút chì.)
- Yêu cầu đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 2, 3 (SGK) theo dõi chốt lại (Lan được viết bút mực... Nức nở; Vì nữa lại muốn nữa lại tiếc ).
 -Yêu cầu đọc bài và trả lời câu hỏi 4(SGK) theo dõi chốt lại.( Thấy Mai viết ....cứ để bạn Mai viết trước.)
*Giáo dục học sinh học tập tính tốt của bạn Mai biết giúp đỡ mọi người.
Hoạt động 2:Luyện đọc lại bài.
 - HD HS đọc ở bảng phụ theo lối phân vai, theo dõi, nhận xét,tuyên dương. 
- Đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi (HSNK) trả lời lớp nhận xét.
 - Đọc đoạn 3 và trả lời 
 nhận xét. 
- Đọc bài và suy nghĩ trả lời, lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thi đọc lại bài,chọn CN nhóm đọc hay 
 4/Củng cố– Dặn dò: 1 HS đọc lại toàn bài
Về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi.
Toán
38 + 25
I/ Mục đích yêu cầu: 
 - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 38 + 25. Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm. Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. HSNK : BT1(cột 4, 5), BT2; BT4 (cột 2). HSKK: đếm & viết 0->40
 - Rèn kĩ năng làm tính thành thạo.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy-học: 
 - GV: 5 bó 1 chục que tính và 13 que tính rời , bảng gài.
 - HS: 5 bó 1 chục que tính và 13 que tính rời, bảng gài; Bảng con.
III/ Hoạt động day- học:
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm bài tập 
 + 
 +
 + 
 58 7 48 
 3 38 6
Nhận xét đánh giá.
 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 38+ 25
 - GV nêu bài toán: Có 38 que tính thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? Yêu cầu HS lấy thao tác trên que tính để tìm kết quả.
 - HD thực hiện phép cộng 38 + 25 
 a) Bước 1: 
 - Vừa nêu bài toán vừa thao tác trên que tính.
b) Bước 2:
 - Thực hiện cách làm tính như SGK
c) Bước 3: HD đặt tính và tính như SGK
 +
 38 - 8 cộng 5 bằng 13, viết 3, nhớ 1
 25 - 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6
 63 viết 6
Hoạt động 2: Thực hành
 *Bài 1: ( SGK)Gọi HS nêu yc
- HD làm bảng gài, chia nhóm mỗi nhóm một bài, nhận xét chữa bài ( củng cố cách đặt tính và tính)
+
 +
 +
 +
 +
 38 68 44 28 47 
 45 4 8 59 32
*Bài 2: (Dành cho HSNK)
-Yc HS đọc yc
-YC HSNK nêu đáp án
* Bài 3: (SGK) –Mời HS đọc đề
-HD HS tóm tắt, phân tích đề, cách giải
-HD làm bài vào vở, nhận xét chữa bài đánh giá. 
* Bài 4: (SGK)-Yc HS nêu yc
- HD làm vào SGK, nhận xét chữa bài. 
 Điền dấu >,<,= vào chỗ trống: 
- Lắng nghe và thao tác 
- Theo dõi, lắng nghe và thao tác theo
-Nêu yêu cầu 
-HS làmbài(HSCHT làm cột 1,2,3, HSNK thêm cột 4,5)
- nhận xét chữa bài 
-Nêu yêu cầu 
-HS nêu số cần điền vào hàng tổng, chữa bài.
- Nêu yêu cầu 
-làm bài,1HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét sửa sai
Bài giải
Con kiến phải đi đoạn đường dài là:
28 + 34 = 62 (dm)
Đáp số: 62 dm
-HS nêu yc
-HS làm bài (HSNK làm cột 2)
 8 + 4 ..<....8 + 5 
 9 + 8 ...=...8 + 9 
 9 + 7 ....>..9 + 6
 4/ Củng cố–Dặn dò : Thi đua đặt tính và tính 48 + 27 = ?
Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2017
Chính tả
CHIẾC BÚT MỰC 
I/ Mục đích yêu cầu: 
 - Nghe –viết chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài “Chiếc bút mực”. HSKK: nhìn viết lại bảng chữ cái.
 - Viết đúng ,đều nét và đẹp và nhớ cách viết những tiếng phân biệt ia/ ya và en/ eng.
 - Tính cẩn thận, thẩm mĩ.
II/ Chuẩn bị: 
 - GV: Bài viết, bài tập.
 - HS: Bảng con, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy – học: 
 1/ Ổn định
 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi viết những chữ tiết trước còn sai, , theo dõi đánh giá.
 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài “ Chiếc bút mực ” 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: HD tập chép.
 - Đọc nội dung bài viết, yêu cầu đọc lại.
 - HD nắm nội dung ,theo dõi chốt lại.
- HD nhận xét: GV nêu các câu hỏi như SGK, - Theo dõi nhận xét.
 - HD viết chữ khó ( hóa ra, bút, quên, Mai. Lan ) , theo dõi uốn nắn sửa sai.
- Viết bài vào vở theo dõi giúp đỡ.
 - Chấm chữa bài 
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả 
 * Bài 2: ( SGK) HD làm vào vở bài tập,
 Theo dõi, nhận xét chữa bài. VD: “ tia nắng, đêm khuya, cây mía
 *Bài 3b: ( SGK) HD làm vào vở bài tập, theo dõi nhận xét chữa bài ( Chỉ đồ dùng để xúc đất là: xẻng,..)
 - Lắng nghe, đọc lại.
 - Suy nghĩ trả lời 
 - Suy nghĩ trả lời.
- Tìm từ khó và luyện viết vào bảng con.
 - HS viết bài vào vở.
- HSKK: viết lại bảng chữ cái.
 - Soát lỗi.
 - Nêu yêu cầu và làm bàI, 
lớp chữa bài.
- Nêu yêu cầu và làm bài,
lớp chữa bài.
 4/ Củng cố– Dặn dò : Sửa lại các chữ viết sai chính tả
Toán
LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu: 
 - Thuộc được bảng 8 cộng với một số. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5, 38 + 25, biết giải toán bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. HSNK: BT 4, 5. HSKK: ôn bảng cộng 1.
 - Rèn kĩ năng tính nhanh, thành thạo.
 - Tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy – học: 
 - GV: Bộ đồ dùng học toán. 
 -HS: Bộ đồ dùng học toán, SGK
III/ Hoạt động dạy – học:
 1/ Ổn định 
 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS chữa bài tập 2; theo dõi nhận xét đánh giá.
 3/Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: Củng cố thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, 28 + 5, 38 + 25
* Bài 1: (SGK) –Mời HS nêu yc
-HD làm miệng nhận xét chữa bài. 8 + 2 = 8 + 3 = 8 + 4 = 
 8 + 6 = 8 + 7 = 8 + 8 = 
 18 + 6 = 18 + 8 = 18 + 7 = 
*Bài 2: (SGK) Gọi HS đọc yc
-HD làm bảng gài, chia nhóm mỗi nhóm một bài theo dõi nhận xét chữa bài.
 -Đặt tính và tính: 
 38 + 15 = 48 + 24 = 68 + 13 = 
 78 + 8 = 58 + 26 = 78 + 9 = 
Hoạt động 2: Củng cố giải toán có lời văn 
 * Bài 3: (SGK) –Gọi HS đọc đề
-HD HS tóm tắt và phân tích đề
-HD làm bài vào vở, theo dõi nhận xét chữa bài. 
- Theo dõi nhận xét, đánh giá chữa bài.
- Nêu yêu cầu 
-HS làm bài và nêu đáp án, 1HS lên bảng làm bài. 
- HSKK: ôn bảng cộng 1
-Nêu yêu cầu 
-các nhóm làm bài, chữa bài.
- Nêu đề bài
- làm bài, 1HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét, sửa sai
Bài giải
Số kẹo cả hai gói có là: 
28 + 26 = 54 ( cái)
Đáp số: 54 cái
 4/ Củng cố –Dặn dò: 2 học sinh lên bảng thi đua 79 + 9 = 
Kể chuyện
CHIẾC BÚT MỰC
I/ Mục đích yêu cầu:
 - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại từng đoạn ; toàn bộ câu chuyện (HSNK). HSKK: nêu tên câu chuyện.
 - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể , nhận xét ý kiến của bạn , kể tiếp được lời bạn.
 - Giáo dục các em biết nhường nhịn và giúp đỡ bạn bè và mọi người.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh minh họa
 - HS: SGK
III/ Hoạy động dạy – học: 
 1/ Ổn định 
 2/ Kiểm tra bài cũ : Gọi HS kể lại chuyện “ Bím tóc đuôi sam”
 3/ Bài mới: GV giới thiệu “ Chiếc bút mực ” 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: HD kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
 - Đính tranh và yêu cầu HS quan sát tranh và nói tóm tắt nội dung từng tranh, theo dõi nhận xét.
 - Chia nhóm yêu cầu kể trong nhóm, theo dõi giúp đỡ.
 - Kể chuyện trước lớp: HD HS kể, theo dõi nhận xét về nội dung, cách diễn đạt.
Hoạt động 2: HD kể toàn bộ câu chuyện 
-Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Theo dõi, nhận xét, đánh giá. 
- Quan sát tranh, nêu nội dung tranh 
- HS trong nhóm lần lượt kể.
- HSKK: nêu tên câu chuyện
- Đại diện các nhóm kể lại 
- HS kể ( HSNK)
- Nhận xét
4/ Củng cố– Dặn dò : 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện, rút ra ý nghĩa câu chuyện và GD HS.
Về nhà tập kể lại cho người thân nghe.
Thứ tư ngày 27 tháng 9 năm 2017
Tập đọc
MỤC LỤC SÁCH 
I/ Mục đích yêu cầu: 
 - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. HSKK: se, sẻ. 
 - Đọc đúng, rõ ràng ràng mạch văn bản có tính chất liệt kê. 
 - GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi tra cứu mục lục sách.
II) Đồ dùng dạy- học :
-GV: Tuyển tập truyện ngắn dành cho thiếu nhi, bảng phụ.
-HS: SGK
III) Hoạt động dạy – học: 
 1/Ôn định
 2/Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc lại bài “Chiếc bút mực ” và trả lời câu hỏi ngắn với nội dung, theo dõi đánh giá.
 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài Mục lục sách.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc bài
GV hướng dẫn HS luyện dọc và kết hợp giải nghĩa từ.
GV đọc mẫu 
Gọi HS đoc.
a)Đọc câu
GV giải nghĩa từ
GV đọc mẫu từ khó
Gọi HS đọc các từ chú giải trong SGK
GV chia đoạn
Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi ở các câu dài khó đọc
b)Đọc từng đoạn nối tiếp nhau
c)Đọc từng đoạn trong nhóm
d)Thi đua đọc theo nhóm (đoạn – cả bài )
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
Câu 1: Tập truyện này có những truyện nào?
Cả lớp và GV nhận xét bổ sung.
Câu 2: Truyện người học trò cũ ở trang nào?
Cả lớp và GV nhận xét bổ sung.
Câu 3: Truyện Mùa quả cọ của nhà văn nào?
Cả lớp và GV nhận xét bổ sung.
Câu 4: Mục lục sách dùng để làm gì?
Cả lớp và GV nhận xét bổ sung.
Câu 5:Tập đọc tra mục lục sách Tiếng việt 2, tập một, tuần 5 
Cả lớp và GV nhận xét bổ sung.
Hoạt động 3: Luyện đọc cả bài
Cho HS đọc diễn cảm đoạn, cả bài .
HS đọc cả bài
HS đọc từng câu kết hợp rút ra từ khó
HS đọc lại từ khó: tuyển tập, hương đồng cỏ nội, Vương Quốc, Phùng Quán,
HS đọc các từ chú giải trong SGK
HS đánh dấu từng đoạn
Một. //Quang Dũng. // Mùa quả cọ.// Trang 7.//
Hai //.Phạm Đức.// Hương đồng cỏ nội.//
Trang 28.//
HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau
HS đọc từng đoạn trong nhóm
HSKK: se, sẻ.
HS thi đua đọc theo nhóm
HS trả lời câu hỏi
-HS nêu từng truyện ở cột tác phẩm từ truyện Mùa quả co cho đến Như con cò vàng trong cổ tích .
- Truyện người học trò cũ ở trang 52.
- Truyện Mùa quả cọ của nhà văn Quang dũng.
- Mục lục sách dùng để cho ta biết cuốn sách viết về cái gì,trang bắt đầu ở mỗi phần là trang nào .Từ đó ta nhanh chóng tìm được những mục lục cần đọc .
-Ví dụ :Tuần 5 chủ điểm về trường học.
tập đọc “chiếc bút mực” trang 40, kể chuyện “chiếc bút mực” trang 41, tập viết chữ D trang 45 ,
HS đọc bài diễn cảm. ( HSNK )
 4/ Củng cố– Dặn dò: 1 HS đọc lại bài , GV GD học sinh.
Đọc bài nhiều lần và trả lời câu hỏi SGK.
Toán
HÌNH CHỮ NHẬT- HÌNH TỨ GIÁC.
I/ Mục tiêu:
 - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác, nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.HSNK: BT3. HSKK: nhận dạng hình tròn, hình tam giác.
 - Nhận dạng được hình.
 - Tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Một số miếng bìa có dạng HCN, HTG.
 - HS: Bộ đồ dùng toán.
III/ Hoạt động dạy – học:
 1/ Ổn định 
 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm bài tập 4,5 / 22 theo dõi nhận xét đánh giá.
3/ Bài mới: GV giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật, hình tứ giác
a) Giới thiệu hình chữ nhật.
 - Đính 1 số hình trực quan có dạng hình chữ nhật và giới thiệu “ Đây là hình chữ nhật” 
 - Đính HCN ABCD và MNPQ và yêu cầu HS đọc tên, theo dõi nhận xét.
b) Giới thiệu hình tứ giác: giới thiệu tương tự như HCN.
Hoạt động 2: Thực hành 
* Bài 1: ( SGK) –YC HS nêu Yc
-HD làm vào SGK, theo dõi chữa bài.
A
B
D
E
M
N
P
Q
* Bài 2: ( SGK) mời hs đọc yc 
- Đính hình vẽ và yêu cầu HS nhận dạng hình tứ giác, theo dõi chữa bài.
* Bài 3: (HSNK) yc hs nêu yc 
HD làm bài vào phiếu bài tập, nhận xét chữa bài. 
- Quan sát theo dõi lắng nghe.
- Quan sát vàđọc tên.
- Nêu yêu cầu và làm bài, 1 HS lên chữa bài.
-HSKK: tô màu hình tròn, hình tam giác.
- Quan sát suy nghĩ trả lời.
- Nêu yêu cầu và làm bài, 1 HS lên chữa bài.
 4/ Củng cố- Dặn dò: 2 học sinh thi đua vẽ hình chữ nhật.
Luyện từ và câu
TÊN RIÊNG - CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?
I/ Mục đích yêu cầu :
 - Biết phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam. HSKK: Viết hoa tên mình.
 -Bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam. Biết đặt câu theo mẫu Ai ( cái gì, con gì) là gì? Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu và cách viết tên chung và tên riêng.
 - Có thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và yêu thích tiếng việt.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Giấy khổ to, bảng phụ viết bài tập 1 
 - HS: SGK
III/ Hoạt động dạy- học:
 1/ Ổn định 
 2/ KTBC: GV hỏi về ngày, tháng, năm trong tuần, nhận xét đánh giá.
 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: Biết phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật. Biết viết hoa tên riêng.
* Bài 1: Treo bảng phụ, HD làm bài, theo dõi nhận xét chữa bài VD: ( Các từ cột 1 là tên chung không viết hoa,)
* Bài 2: (SGK) ̀ HD làm bài nhận xét chữa bài và chốt lại “tên riêng của người, sông, núi . phải viết hoa”.
Hoạt động 2: HD HS đặt câu theo kiểu Ai 
( cái gì, con gì ) là gì?
* Bài 3:Đặt câu theo mẫu theo dõi nhận xét chữa bài. 
a/ Giới thiệu về trường em?
b/ Giới thiệu môn học mà em yêu thích?
c/Giới thiệu làng xóm nơi em ở? 
*VD: Làng xóm của em có rất nhiều cảnh đẹp. 
*GDHS : Phải yêu quí cảnh đẹp nơi em ở và giữ cho môi trường sạch đẹp.
-Nêu yêu cầu và làm bài miệng, chữa bài.
- HSKK: Viết hoa tên mình theo mẫu.
-HSNKnêu, HS CHT lặp lại.
- Nêu yêu cầu, làm bài miệng, chữa bài.
- Nêu yêu cầu và làm bài miệng.
-Nhận xét sửa sai.
-Làm vào vở
- Lắng nghe.
 4/ Củng cố–Dặn dò: Thi đua viết tên 3 bạn trong lớp.
 Xem trước bài: Câu kiểu Ai là gì? 
Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2017
Tiết đọc thư viện
ĐỌC CẶP ĐÔI
 I. Mục tiêu 
- Giúp học sinh nhận diện ra chính đặc điểm ở lứa tuổi của mình qua những tính cách nhân vật trong sách.
- Hình thành cho HS thói quen đọc sách
- Giáo dục HS lòng ham thích tìm hiểu thế giới xung quanh qua sách 
 II. Chuẩn bị : sách thư viện 
 III . Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động đọc 
a.Trước khi đọc 
- Ổn định tổ chức:
+Cô mời các em ổn định chỗ ngồi. Thật vui khi cô lại được cùng các em đến thư viện trường mình, khi đến thư viện các em nhớ thực hiện tốt nội qui thư viện nhé! Hôm nay, chúng ta sẽ cùng khám phá kho báu của trường chúng mình qua hoạt động đọc cặp đôi.
+Ở HĐ đọc cặp đôi, các em sẽ cùng đọc sách với bạn mình. Các cặp đôi có thể chọn 1 quyển sách mà các em thích để cùng đọc. Trong khi các em đọc, cô sẽ di chuyển xung quanh phòng để hỗ trợ các em. Nếu có từ, câu nào khó hiểu các em có thể giơ tay để cô đến giúp.
+Bây giờ, các em hãy mời 1 bạn để cùng đọc sách với mình: có thể là bạn ngồi cạnh hoặc bạn khác. Và các cặp đôi sẽ ngồi vào vị trí gần nhau.
- Hướng dẫn tìm sách theo mà màu đã có trong thư viện: 
+các em có nhớ mã màu mà lớp 3 của mình ưu tiên chọn không?
+cô mời 1 em lên nêu và chỉ lại!
-Các em còn nhớ cách lật sách không? Cô mời 1 bạn lên chọn và lật sách cho lớp ta xem nha! (Cô mời các em hướng mắt về các kệ sách để theo dõi bạn chọn và lật sách)
-Cô cảm ơn em, em hãy trả sách lại kệ.
-Bây giờ đến lượt các cặp đôi lên chọn sách và di chuyển về vị trí ngồi mà em thấy thoải mái: cô mời lần lượt 4 cặp đôi từ bên phải qua. 
-các em bắt đầu đọc trong 15 phút.
b. Trong khi đọc :
-Đến từng nhóm theo dõi tốc độ đọc (qui tắc 5 ngón tay) và trò chuyện với HS về sách của nhóm đang đọc
-Nhắc cách lật sách
-Nhắc khoảng cách từ mắt đến sách
-Nhắc các cặp phải ngồi cạnh nhau, không ngồ đối diện
c. Sau khi đọc :
-Thời gian đọc đã hết. Nếu các em vẫn chưa đọc xong sách, sau tiết đọc này các em có thể đến thư viện mượn về nhà đọc tiếp.
- Yêu cầu HS chia sẻ
+ Truyện/sách có tên là gì? Của tác giả nào?
+ Em có thích quyển sách không ? Thích nhất ở phần nào ?
+ Trong truyện có những nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật chính?
+ Theo em nhân vật chính có những đức tính gì đáng quý?
2. Hoạt động mở rộng :
+ Trước hoạt động :
+ Hướng dẫn làm việc cá nhân đê viết và vẽ: viết 3-4 từ trong sách mà em thích nhất, vẽ minh hoạ giải thích từ đó.
+Cô mời lần lượt 5 em lên nhận vật phẩm là giấy và bút màu
+các em hãy chọn vị trí ngồi cảm thấy thích nhất và bắt đầu viết-vẽ trong 5 phút
Trong hoạt động:GV quan sát , giúp đỡ 
Sau hoạt động :
- hs chia sẻ bài viết của mình với các bạn 
-Quan sát nghe gợi ý
- màu xanh dương , màu vàng 
-HS thực hành
- Đọc theo nhóm đôi 
-chia sẻ về nội dung chính của sách 
-HS Làm việc cá nhân
- Trình bày kết quả 
* Củng cố dặn dò
-Cô thấy lớp chúng ta tham gia tiết đọc rất nghiêm túc, mạnh dạn chia sẻ với các bạn -> cô có lời khen cả lớp.
-Các em hãy đến thư viện tìm đọc thêm một số sách khác nữa và có thể mời người thân cùng đọc nhé !
*******************************
Chính tả( Nghe viết )
CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
I/ Mục đích yêu cầu :
 - Nghe viết chính xác 2 khổ thơ đầu trong bài “Cái trống trường em”, trình bày đúng bài viết. HSKK: xe, xẻ.
 - Viết đúng, đều nét; Làm được bài tập chính tả.
 - Tính cẩn thận, thẩm mĩ.
II/ Chuẩn bị: 
 - GV: Bài viết, bài tập3, bảng phụ.
- HS: SGK. 
III/ Hoạt động dạy – học: 
 1/ Ổn định
 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi viết những chữ tiết trước còn sai, theo dõi đánh giá.
 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài “ Cái trống trường em” 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: HD nghe viết. 
 - Đọc nội dung bài viết, yêu cầu đọc lại.
 - HD nắm nội dung, theo dõi chốt lại.
 - HD nhận xét: GV nêu các câu hỏi như SGK, theo dõi nhận xét.
 - HD viết chữ khó ( ngẫm nghĩ, buồn, trống, tiếng ), theo dõi uốn nắn sửa sai.
 - Viết bài vào vở. GV đọc bài cho HS viết, theo dõi giúp đỡ.
 - Chấm chữa bài 
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả 
 * Bài 2b: ( SGK)HD làm bài nhận xét chữa bài. 
 -Điền vào chổ trống l/n: 
Long lanh đáy nước in trời 
 Thành xây khói biết non phơi bóng vàng. 
*Bài 3: ( SGK) Chia nhóm và cho HS làm bằng cách tiếp sức, theo dõi nhận xét chữa bài
( VD: Tiếng bắt đầu bằng n: non, nước, )
- Lắng nghe, đọc lại.
- Suy nghĩ trả lời 
- Suy nghĩ trả lời.
- Tìm từ khó và luyện viết vào bảng con.
 - HS viết bài vào vở.
- HSKK: xe, xẻ.
- Soát lỗi.
- Nêu yêu cầu làm vào vở bài tập, lớp chữa bài. 
- Nêu yêu cầu và làm bài 
lớp chữa bài.
 4/ Củng cố– Dặn dò : Học sinh sử lại các lỗi đã viết sai.
Toán
BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN 
I/ Mục tiêu:
 - Củng cố khái niệm “ nhiều hơn” biết cách giải và trình bày giải bài toán về nhiều hơn. HSNK: BT2. HSKK: so sánh phạm vi 3
 - Rèn kĩ năng giải toán về nhiều hơn.
 - Tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Hình vẽ các quà cam. 
 - HS: SGK.
III/ Hoạt động dạy học
 1/ Ổn định: 
 2/ Kiểm tra bài cũ: GV vẽ hình lên bảng, gọi HS nhận dạng hình HCN, HTG, theo dõi nhận xét đánh giá.
 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán về nhiều hơn
- Đính lần lượt các quả cam lên bảng và nêu bài toán như SGK.
- Yêu cầu HS nêu lại bài toán
- HD nêu phép tính và trả lời.
- HD trình bày bài giải. 
Bài giải 
 Số quả cam ở hàng dưới có là:
 5 + 2 = 7( quả )
 Đáp số: 7 quả cam.
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1: (SGK) gọi hs đọc đề 
HD tóm tắt, tìm cách giải và trình bày bài giải, theo dõi nhận xét chữa bài.
Tóm tắt:
 Hòa có: 4 bông hoa
 Bình hơn Hòa: 2 bông hoa 
 Bình có: ? bông hoa 
* Bài 2: (dành cho HSNK)
-gọi hs đọc đề 
-HD HS tóm tắt yêu cầu làm bài nhận xét chữa bài.
* Bài 3: (SGK) gọi hs đọc đề 
HD HS tóm tắt yêu cầu làm bài nhận xét chữa bài.
Tóm tắt: 
 Mận cao: 95 cm
 Đào cao hơn Mận: 3 cm 
 Đào cao: ? cm
Lưu ý: Từ “cao hơn” ở bài toán được hiểu như là “nhiều hơn”
- Theo dõi lắng nghe
- Nhắc lại 
- Theo dõi và trả lời. 
- Theo dõi cách giải
- Nêu yêu cầu, theo dõi tóm tắt và làm bài vào vở.
Bài giải
 Số bông hoa Bình có: 
 4 + 2 = 6 ( bông hoa)
 Đáp số: 6 bông hoa
- HSKK: 1< 2, 2<3.
-HS đọc đề
-làm bài vào vở, HSNK lên bảng làm
- Nêu yêu cầu và làm bài. 
Bài giải
 Đào cao là: 
 95 + 3 = 98 ( cm) 
 Đáp số: 98 cm
 4/ Củng cố- Dặn dò : GV nêu bài toán số 2, học sinh thi đua trả lời miệng. 
Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2017
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau. HSNK: BT3. HSKK: củng cố so sánh phạm vi 3
 - Rèn kĩ năng giải toán.
 - Tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học
 -GV: Bảng phụ
 -HS: SGK
III/ Hoạt động dạy – học
 1/ Ổ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5.doc