I. Mục Tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận dạng được các khối tròn xoay thương gặp như hình trụ, hình nón, hình cầu
- Phát huy được trí tưởng tượng không gian của học sinh.
2. Kĩ năng : đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu
3.Thái độ : - Kiên trì .Cẩn thận , chính xác, làm việc theo quy trình.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập và yêu thích vẽ kỹ thuật
4. BVMT :
II. Chuẩn bị
GV: - Chuẩn bị tranh vẽ các hình của Bài 6 SGK
- Mô hình các khối tròn xoay: Hình trụ, hình nón ,hình cầu
- Các mẫu vật như: Vỏ hộp sữa, cái nón, quả bóng.
HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học Đọc phần “Có thể em chưa biết” SGK.
III. Kiểm tra bài cũ : 5 xen kẻ trong quá trình học bài mới
HS1 : Nờ́u đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình gì?
HS2 : Nờ́u đặt mặt đáy của hình chóp đều đáy hình vuông song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình gì?
HS3 :
Tuần : 3 Tiết ct : 6 Ngày soạn: Bài dạy : BẢN VẼ CÁC KHễ́I TRÒN XOAY I. Mục Tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh nhận dạng được các khối tròn xoay thương gặp như hình trụ, hình nón, hình cầu - Phát huy được trí tưởng tượng không gian của học sinh. 2. Kĩ năng : đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu 3.Thỏi độ : - Kiờn trì .Cõ̉n thọ̃n , chính xác, làm viợ̀c theo quy trình. - Có nhận thức đúng đối với việc học tập và yờu thích vẽ kỹ thuật 4. BVMT : II. Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị tranh vẽ các hình của Bài 6 SGK - Mô hình các khối tròn xoay: Hình trụ, hình nón ,hình cầu - Các mẫu vật như: Vỏ hộp sữa, cái nón, quả bóng. HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học Đọc phần “Có thể em chưa biết” SGK. III. Kiểm tra bài cũ : 5’ xen kẻ trong quá trình học bài mới HS1 : Nờ́u đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đờ̀u song song với mặt phẳng chiờ́u cạnh thì hình chiờ́u cạnh là hình gì? HS2 : Nờ́u đặt mặt đáy của hình chóp đờ̀u đáy hình vuụng song song với mặt phẳng chiờ́u cạnh thì hình chiờ́u cạnh là hình gì? HS3 : IV. Tiến trỡnh tiết dạy 1. ổn định tổ chức 2. Cỏc hoạt động dạy học TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG 12 Hoạt động 1 : Tìm hiểu các khối tròn xoay GV: Cho h/s quan sát tranh và đặt câu hỏi ? Các khối tròn xoay có tên gọi là gì? GV: Chúng được tạo thành NTN? . HS lắng nghe vàtrả lời cõu hỏi gv HS: Rút ra kết luận I.Khối tròn xoay. - Tranh hình 6.2 và mô hình a. khi quay Hình chữ nhật mụ̣t vòng quanh mụ̣t cạnh cụ́ định ta được hình trụ b. Khi quay Hình tam giác vuông mụ̣t vòng quanh mụ̣t cạnh góc vuụng cụ́ định ta được hình nón c. khi quay Nửa hình tròn mụ̣t vòng quanh đường kính cụ́ định ,ta được hình cõ̀u 23 Hoạt động 2 : Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu. GV: em hãy quan sát hình 6.3, hình 6.4, hình 6.5 và hãy cho biết mỗi hình chiếu có hình dạng NTN? GV: Mỗi hình chiếu thể hiện kích thước nào của khối tròn xoay? GV: Tên gọi của các hình chiếu có hình dạng gì? GV: Lần lượt vẽ các hình chiếu và bảng 6.1 SGK lên bảng yêu cầu học sinh vẽ và làm bài tập. GV: Lần lượt vẽ các hình chiếu và bảng 6.2 SGK lên bảng yêu cầu học sinh vẽ và làm bài tập. GV: Lần lượt vẽ các hình chiếu và bảng 6.3 SGK lên bảng yêu cầu học sinh vẽ và làm bài tập. GV: Để biểu diễn khối tròn xoay ta cần mấy hình chiếu và gồm những hình chiếu nào? HS: Nghiên cứu trả lời - Đường kính, chiều cao. HS: Trả lời HS: Trả lời. II.Hình chiếu của hình trụ, hình nón,hình cầu. 1.Hình trụ: - Hình 6.3 SGK 2. Hình nón: - Hình 6.4 SGK. 3. Hình cầu: - Hình 6.5 SGK. V. Củng cố : 3’ GV: - Yêu cầu 1-2 hs đọc phần ghi nhớ SGK - Củng cố bằng cách đặt câu hỏi: Hình trụ được tạo thành như thế nào? Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạch, thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạch có hình dạng gì? VI. Hướng dẫn học ở nhà :2’ - Về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK - Học phần ghi nhớ SGK. - Đọc và xem trước Bài 7 ( SGK) TH đọc bản vẽ các khối tròn xoay. -Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy :
Tài liệu đính kèm: