Báo cáo chuyên đề Một số phương pháp dạy học môn Toán 6 theo mô hình trường học

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

 Lần đầu tiên triển khai MHTHM nên GV và HS còn rất nhiều bỡ ngỡ, lúng túng trong cách dạy và cách học. Kĩ thuật tổ chức tiết dạy của GV gặp khó khăn -> xây dựng chuyên đề.

II. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

 Đối tượng: Môn toán khối 6 theo MHTHM trường THCS Đồng Nai

 Phạm vi: Lớp 6A1, 6A4 trường THCS Đồng Nai

 

ppt 15 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 4159Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo chuyên đề Một số phương pháp dạy học môn Toán 6 theo mô hình trường học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GDĐT CÁT TIÊNTRƯỜNG THCS ĐỒNG NAIBÁO CÁO CHUYÊN ĐỀMéT Sè PH¦¥NG PH¸PD¹Y HäC M¤N TO¸N 6GV thực hiện: Nguyễn Tấn PhongTổ: Toán – Tin – Lý - CNCát Tiên, ngày 10 tháng 12 năm 2015PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI	Lần đầu tiên triển khai MHTHM nên GV và HS còn rất nhiều bỡ ngỡ, lúng túng trong cách dạy và cách học. Kĩ thuật tổ chức tiết dạy của GV gặp khó khăn -> xây dựng chuyên đề.II. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU	Đối tượng: Môn toán khối 6 theo MHTHM trường THCS Đồng Nai	Phạm vi: Lớp 6A1, 6A4 trường THCS Đồng NaiPHẦN II: NỘI DUNGI. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1. Cơ sở lý luận 	Mô hình THM, đòi hỏi người dạy phải phát huy được tính tích cực, chủ động của người học.Các dấu hiệu đặc trưng : Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò	Tóm lại, trong phương pháp dạy học theo mô hình trường học mới, người được giáo dục trở thành người tự giáo dục, là nhân vật tự giác, chủ động có ý thức về sự giáo dục bản thân mình2. Cơ sở thực tiễn	Khi áp dụng vào thực tế giảng dạy, nó đã phát sinh một số vấn đề thực tế sau:Tài liệu giảng dạy thay đổiCách dạy và cách học thay đổiMôi trường giáo dục thân thiện – học sinh tích cực	Như vậy, qua thực tiễn giảng dạy còn khá nhiều khó khăn. GV và HS còn nhiều bỡ ngỡ.PHẦN II: NỘI DUNGII. THỰC TRẠNG1. Thực trạng việc lựa chọn PPDH Toán 6 mô hình THM 	- Với tiết dạy Toán theo mô hình THM giáo viên sẽ phải dạy cùng một lúc ở nhiều nhóm học khác nhau và tiến độ học tập khác nhau. 	- Phấn trắng bảng đen không còn là điều bắt buộc.	- Thay vì nói một lần cho cả lớp nghe thì phải nói nhiều lần cho nhiều nhóm khác nhau. 	- Một lớp học mà tất cả các học sinh im lặng chăm chú nghe giảng bài đã biến mất.==> Hoàn toàn mới mẻ, hoàn toàn khác thói quen đứng lớp ngày nào! 2. Những thuận lợi và khó khăn2.1. Thuận lợi2.2. Khó khănPHẦN II: NỘI DUNGIII. MỘT SỐ GIẢI PHÁP1. Kết hợp quy trình dạy học 5 bước với 10 bước học tập của học sinh1.1. Quy trình dạy học 5 bước 	Trong phạm vi 1 tiết dạyTrong phạm vi bài/chươngPHƯƠNGPHÁP"BÀNTAYNẶNhiÓuPHẦN II: NỘI DUNGMột số lưu ý khi dạy học:- “Khởi động” có 2 mục đích cần đạt khi tổ chức tiết học:	+ Tạo ra các hoạt động vui chơi, vận động thân thể để học sinh có một tâm lý thoải mái trước khi bước vào một bài học.	+ Tạo ra một tình huống có vấn đề về kiến thức chưa được học.Sau HĐ Khởi động, không chốt kiến thức, mà chỉ nên gợi mở.Sau HĐ Hình thành kiến thức, phải chốt kiến thức trọng tâm tiết học.Các bài tập HĐ luyện tập có 3 mức: Thấp, trung bình, nâng cao. Tùy đối tượng học sinh mà giáo viên yêu cầu mức độ cần đạt được ngay tại lớp.Các hoạt động có thể kết hợp với nhau hoặc bớt đi một, hai hoạt động; nhưng hoạt động có tính chất vui chơi, vận động không nên bớt đi mà cần sắp xếp thời gian thêm vào trong mỗi tiết dạy.- Rèn cho học sinh kĩ năng tự giác học, không cần chờ đến sự nhắc nhở của giáo viên PHẦN II: NỘI DUNG1.2. Quy trình dạy học 10 bước học tập của học sinhPHẦN II: NỘI DUNGIII. MỘT SỐ GIẢI PHÁP2. Phương pháp dạy học theo nhóm 	PHẦN II: NỘI DUNGIII. MỘT SỐ GIẢI PHÁP3. Phương pháp tổ chức trò chơi3.1. Thiết kế trò chơi học tập trong môn Toán	+ Trò chơi mang ý nghĩa giáo dục	+ Trò chơi phải gây được hứng thú đối với học sinh 	+ Trò chơi nhằm củng cố, khắc sâu nội dung bài học	+ Trò chơi phải phù hợp với tâm lý học sinh lớp 6 3.2. Cấu trúc của Trò chơi học tập	+ Tên trò chơi	+ Mục đích:	+ Đồ dùng, đồ chơi: 	+ Luật chơi:	+ Số người tham gia chơi: 	+ Nêu cách chơi. 3.3. Cách tổ chức trò chơi	- Thời gian tiến hành: thường từ 5 - 7 phút	- Giới thiệu trò chơi:	- Chơi	- Nhận xét kết quả, thái độ người chơi	- Thưởng – phạt (vui)3.4. Một vài trò chơi điển hình PHẦN II: NỘI DUNGIII. MỘT SỐ GIẢI PHÁP4. Các phương pháp dạy học tích cực thường dùng	4.1. Phương pháp trực quan 	4.2. Phương pháp gợi mở - vấn đáp	4.3. Phương pháp giảng giải minh hoạ	4.4. Phương pháp thực hành luyện tập	.....5. Một số kĩ thuật tổ chức hoạt động học và tiến trình các bước lên lớp 5.1. Kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo kí hiệu PHẦN II: NỘI DUNGIII. MỘT SỐ GIẢI PHÁP5. Một số kĩ thuật tổ chức hoạt động học và tiến trình các bước lên lớp 5.2. Thiết kế tiến trình các bước lên lớp trong một tiết Tiến trình các bướcNgười tổ chức hoạt độngB1. Giới thiệu thành phần tham dự tiết học (nếu có)B2. Báo cáo tiến độ học tậpB3. Giới thiệu bài học B4. Đọc mục tiêu bài họcB5. Hoạt động khởi độngB6. Hoạt động hình thành kiến thức	1a. Hoạt động chung cả lớp	1b. Hoạt động cặp đôi -> 1c. Hoạt động nhóm -> Các nhóm báo cáo	(Các hoạt động 2a -> 2b -> 2c, ....)B7. Báo cáo kiến thức đã học đượcB8. Luyện tậpB9. Báo cáo kết quả bài tập các nhómB10. Kết thúc bài học, nhận xét và dặn dò về nhà.Giáo viên bộ mônHĐTQ. GV nhận xét, đánh giá.HĐTQ hoặc GVHĐTQHĐTQHĐTQHĐTQ hoặc GVHĐTQ. GV kiểm tra song song và độc lập với các nhóm.GV. Khuyến khích học sinh nhận xét bổ sung.HĐTQ và GV.HĐTQ và GV.GVKỊCH BẢN TIẾT DẠY DO GV TỰ THIẾT KẾ PHÙ HỢP VỚI ĐỐI TƯỢNG HSPHẦN II: NỘI DUNGIII. MỘT SỐ GIẢI PHÁP5. Một số kĩ thuật tổ chức hoạt động học và tiến trình các bước lên lớp 5.3. Kết hợp kiểm tra của thầy và của trò trong giờ học 	Khi kiểm tra kết quả hoạt động học của học sinh, cần:- GV kiểm tra, đánh giá kết quả độc lập với học sinh và cùng tiến hành song song. Có nghĩa, việc kiểm tra chéo của học sinh chỉ nhằm mục đích rèn các kĩ năng cho các em như trình bày, giao tiếp, nhận xét, đánh giá, .... Còn giáo viên kiểm tra là để theo dõi và đánh giá kết quả, thái độ học tập từ đó điều chỉnh việc dạy và học.- Rèn luyện kĩ năng kiểm tra, khuyến khích đặt thêm câu hỏi hoặc ví dụ.- Rèn kĩ năng nhận xét, đánh giá, chuyển giao nhiệm vụ của học sinh đến kiểm tra và kĩ năng trình bày của học sinh được kiểm tra.	Cách làm đơn giản là GV hãy đứng bên cạnh các em, nghe các em đặt câu hỏi và câu trả lời, theo dõi kết quả hoạt động, can thiệp khi cần thiết, không nên làm trước việc của các em. Nếu cảm thấy mọi việc tạm ổn thì nên đến nhóm khác, không nên đứng chờ tại một nhóm.Tinh thần là “đi lại nhiều hơn, quan sát nhiều hơn, lắng nghe nhiều hơn, trợ giúp khi cần và nói ít thôi”PHẦN II: NỘI DUNGIII. MỘT SỐ GIẢI PHÁP5. Một số kĩ thuật tổ chức hoạt động học và tiến trình các bước lên lớp 5.4. Điều chỉnh thiết kế bài học cho phù hợp với học sinh 	PHẦN II: NỘI DUNGIV. KẾT QUẢ - BÀI HỌC KINH NGHIỆM1. Kết quả	GV và HS tự tin hơn trong cách dạy và cách học với mô hình THM.2. Phạm vi áp dụng 	Áp dụng trong dạy học môn toán 6 nói riêng và các bộ môn khoa học tự nhiên lớp 6 theo mô hình THM nói chung. 3. Bài học kinh nghiệmSo với đầu năm thì GV rút ra được một số kinh nghiệm giúp cho: 	- Tiết học diễn ra nhẹ nhàng hơn, không còn làm việc theo khuôn khổ. Sự chuẩn bị đồ dùng dạy học của giáo viên đã nhẹ nhàng hơn rất nhiều. 	- Học sinh yếu giảm là nhờ sự hợp tác, giúp đỡ giữa học sinh với học sinh. Các em trở nên mạnh dạn, tự tin, không còn nhút nhát rụt trè như trước nữa. Học sinh luôn tự giác, tự học,  tự quản PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận2. Kiến nghị 	

Tài liệu đính kèm:

  • pptbao cao chuyen de.ppt