Bộ đề câu hỏi trắc nghiệm giáo dục môn giáo dục công dân 9

Câu 1: Những biểu hiện nào dưới đây thể hiện rõ tính tự chủ?

A. Luôn làm theo số đông.

B. Không bị người khác làm ảnh hưởng, luôn hành động theo ý mình.

C. Luôn tự nhắc mình, xem hết bộ phim hay sẽ làm bài tập.

D. Từ chối lời rủ đi chơi của bạn thân để làm cho xong bài tập.

Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện tính tự chủ ?

 A. Bình tĩnh, tự tin trong mọi công việc.

 B. Không chịu được ý kiến phê bình của người khác.

 C. Luôn cố gắng ôn tồn, nhã nhặn trong giao tiếp.

 D. Lễ độ, lịch sự, đúng mực trong mọi hoàn cảnh.

Câu 3: Câu tục ngữ nào thể hiện chí công vô tư?

 A. Nhất bên trọng nhất bên khinh B. Cái khó ló cái khôn

 C. Quân pháp bất vị thân D. Uống nước nhớ nguồn

Câu 4: Câu nói “ Phải để việc công việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà” thể hiện phẩm chất gì?

 A. Tự chủ B. Chí công vô tư

 C. Dân chủ D. Tình yêu hòa bình

 

doc 30 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề câu hỏi trắc nghiệm giáo dục môn giáo dục công dân 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của tình yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày?
 A. Có thái độ kì thị, phân biệt đối xử với người khác.
 B. Có thái độ thân thiện, vui vẻ với mọi người.
 C. Hay gây gổ, cãi vã với mọi người xung quanh.
 D. Không thừa nhận và học hỏi những ưu điểm của người khác.
Câu 108: Em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau?
 A. Tránh đi, không tham gia vào cuộc cãi lộn hoặc đánh lộn đó.
 B. Tham gia đánh cãi nhau để bênh vực lẽ phải.
 C. Can ngăn các bạn và giúp các bạn hòa giải.
 D. Đứng ngoài cổ vũ cho bên nào mạnh hơn.
C©u 109: Hµnh vi nµo sau ®©y không biÓu hiÖn lßng yªu hoµ b×nh trong cuéc sèng hµng ngµy
Biết lắng nghe người khác
Biết thừa nhận những điểm mạnh của người khác
Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn cá nhân
Tôn trọng nền văn hoá của các dân tộc, quốc gia khác
C©u 110: Để thể hiện lòng yêu hòa bình học sinh phải làm gì?
A. Tôn trọng và lắng nghe người khác.
B. Gây gổ với bạn bè.
C. Không khoan dung với lỗi của bạn.
D. Dùng vũ lực giải quyết mâu thuẩn.
Câu 111: Bảo vệ hòa bình là:
Giữ gìn cuộc sống bình yên
Dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tông giáo và quốc gia
Không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang
Tất cả các ý trên
Câu 112: Biểu hiện nào sau đây thể hiện chiến tranh phi nghĩa
Tiến hành đấu tranh chống xâm lược
Bảo vệ độc lập, tự do của dân tộc
Phá hoại độc lập, chủ quyền của dân tộc khác
Bảo vệ hòa bình
Câu 113: Hòa bình là:
Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang
Mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc
Khát vọng của toàn nhân loại
Tất cả các ý trên
Câu 114: Con vật nào sau đây là biểu tượng của hòa bình?
A. Bồ câu                 B. Hải âu         
C. Bồ nông   D. Đại bàng
Câu 115: Em không tán thành với ý kiến nào dưới đây:
Xây dựng trường học thân thiện cũng là cách để xây dựng ý thức bảo vệ hòa bình
Bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của toàn nhân loại
Sống thân thiện, chân thành, cởi mở sẽ tạo nên một cuộc sống tốt đẹp, không có chiến tranh
Phải dùng sức mạnh mới giải quyết được những mâu thuẫn cá nhân
Câu 116: Hoạt động nào dưới đây không là hoạt động bảo vệ hòa bình
Hợp tác chống chiến tranh khủng bố
Ngăn chặn chiến tranh hạt nhân
Can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia trên thế giới
Tham gia kí tên vào bản thông điệp bảo vệ hòa bình
Câu 117: Cần phải bảo vệ hòa bình vì:
Hòa bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình yên
Hòa bình giúp các quốc gia cùng phát triển
Hiện nay chiến tranh và xung đột vũ trang vẫn còn đang diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới
Tất cả các ý trên
Câu 118: Ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm của ai?
Các nước có chiến tranh
Các nước gây ra chiến tranh
Các quốc gia, dân tộc có liên quan
Toàn nhân loại
Câu 119: Để thể hiện lòng yêu hòa bình, học sinh cần làm gì?
Tham gia các diễn đàn vì hòa bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức
Cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh một cách thân thiện, đoàn kết
Tuyên truyền về hòa bình
Tất cả các hoạt động trên
Câu 120: Ngày Quốc tế Hòa bình là ngày nào?
Ngày 5/6
Ngày 21/9
Ngày 26/6
Ngày 31/5
Câu 121: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là gì?
A. Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác
B. Quan hệ hợp tác giữa hai bên cùng có lợi
C. Quan hệ để tránh căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh
D. Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau.
Câu 122: Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới ?
A. Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.
B. Quan hệ cạnh tranh giữa nước này với nước khác.
C. Quan hệ giao lưu giữa nước này vơi nước khác. 
D. Quan hệ có đi có lại giữa nước này với nước khác.
Câu 123: Tình hữu nghị giữa Việt Nam với các dân tộc khác trên thế giới là:
 A. Quan hệ anh em với các nước gần gũi 
 B. Quan hệ bạn bè với các nước láng giềng
 C. Quan hệ bạn bè, thân thiện với các nước 
 D. Quan hệ bạn bè với các nước phát triển
Câu 124: Quan hệ hữu nghị sẽ tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc trên thế giới
Phụ thuộc lẫn nhau B. Cùng nhau hợp tác và phát triển
C. Tập hợp đồng minh D. Tạo thành những phe phái đối đầu nhau
 Câu 125: Việc nào thể hiện tình hữu nghị
 A. Thờ ơ trước nỗi bất hạnh của người khác 
 B. Không tham gia các hoạt động nhân đạo
 C. Quyên góp, ủng hộ người có hoàn cảnh khó khăn 
 D. Cư xử thô lỗ với người nước ngoài
Câu 126: Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị khi tiếp xúc với người nước ngoài? 
 A. Thấy người nước ngoài thì chỉ trỏ hoặc chạy theo để xem. 
 B. Niềm nở, sẵn sàng giúp đỡ khách nước ngoài.
 C. Tò mò để ý xem cách ăn mặc của họ. 
 D. Đùa vui bằng cách nhại tiếng nói của họ.
Câu 127: Chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước ta là:
A. Hòa bình B. Hữu nghị
C. Hòa bình, hữu nghị, hợp tác D. Đối đầu 
Câu 128: Đảng và Nhà nước ta luôn thực hiện chính sách
Đối ngoại hòa bình hữu nghị.
Làm cho thế giới thấy Việt Nam giàu đẹp
Xây dựng môi trường hữu nghị
Đối ngoại là ưu tiên hàng đầu
Câu 129: Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới?
Thiếu tôn trọng, trêu chọc khách nước ngoài.
Không giúp đỡ người nước ngoài khi họ gặp khó khăn.
Gửi quà ủng hộ trẻ em các nước thiên tai.
Không tham gia các hoạt động thể hiện tình đoàn kết với học sinh các nước.
Câu 130: Hành vi nào dưới đây không thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới?
 A. Chăm học ngoại ngữ để có thể giao lưu với người nước ngoài
 B. Kì thị, phân biệt đỗi xử với người nước ngoài.
 C. Niềm nở khi tiếp xúc với người nước ngoài.
 D. Viết thư giao lưu, kết bạn với học sinh và thiếu nhi các nước khác.
Câu 131: Hành vi nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?
A. Tổ chức giao lưu với HS nước ngoài. 
B. Lịch sự với người nước ngoài.
C. Tổ chức quyên góp, ủng hộ các nước bị thiên tai. 
D. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc.
Câu 132: Hành vi nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
 A. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài 
 B. Tổ chức quyên góp ủng hộ các nước bị thiên tai
 C. Dùng vũ lực gây chiến tranh 
 D. Tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc phát triển về mọi mặt. 
Câu 133: Hành động nào sau đây là phá hoại tình hữu nghị giữa Việt Nam với các dân tộc trên thế giới? 
A. Đeo bám, bắt chẹt, lừa đảo khách du lịch nước ngoài.
B. Tìm hiểu văn hóa và con người các nước trên thế giới.
C. Quyên góp ủng hộ nhân dân các nước bị thiên tai tàn phá.
D. Tham gia giao lưu với các bạn thanh thiếu niên quốc tế.
Câu 134: Mối quan hệ giữa Việt Nam và Lào là một trong những ví dụ tiêu biểu về
Quan hệ đồng minh chiến lược 
Quan hệ láng giềng, đồng chí
C. Tình cảm thủy chung gắn bó 
 D. Tình hữu nghị giữa các dân tộc
Câu 135: Việc thiết lập và giữ gìn tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới đem lại lợi ích gì?
A. Biết được những điểm yếu và khó khăn của nhau 
B. Lợi dụng nhau để phân chia lợi ích
C. Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn dẫn đến nguy cơ chiến tranh.
D. Dễ dàng tạo ra các liên minh quân sự và hiện đại hóa các vữ khí hủy diệt.
Câu 136. Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta?
Hòa bình B. Hữu nghị
C. Mở rộng giao lưu, hợp tác D. Cả ba ý trên
Câu 137: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là:
A. Quan hệ bình đẳng giữa nước này với nước khác.
B. Quan hệ giữa các nước láng giềng.
C. Quan hệ thường xuyên ổn định giữa nước này với nước khác.
D. Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.
Câu 138: Việc làm không thể hiện tình hữu nghị:
A. Giúp đỡ khách nước ngoài.
B. Ủng hộ các nước bị thiên tai lũ lụt.
C. Giao lưu học sinh quốc tế.
D. Trêu chọc người nước ngoài.
 Câu 139: Hiện nay nhà nước ta chủ trương:
A. Quan hệ các nước trong khu vực Đông Nam Á.
B. Quan hệ với các nước cùng chế độ chính trị.
C. Quan hệ với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị.
D. Quan hệ với với nhiều nước và phân biệt chế độ chính trị.
Câu 140. Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới ? 
A. Thiếu tôn trọng, trêu chọc khách nước ngoài.
B. Không giúp đỡ người nước ngoài khi họ gặp khó khăn.
C. Gửi quà ủng hộ trẻ em các nước bị thiên tai.
D. Không tham gia các hoạt động thể hiện tình đoàn kết với học sinh các nước.
Câu 141: Em sẽ ứng xử thế nào khi có sự bất đồng, xích mích với bạn ? 
A. Tranh cãi đến cùng để giành phần thắng.
B. Chủ động gặp bạn trao đổi để hiểu nhau, giải quyết bất đồng. 
C. Nhờ sự giúp đỡ của người khác để áp đảo bạn.
D. Nói xấu bạn với mọi người hoặc đe doạ, xúc phạm bạn.
Câu 142: Là học sinh em cần phải làm gì để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài
Tích cực mua sắm hàng hóa có xuất xứ nước ngoài
Ca ngợi tôn sùng chế độ tư bản chủ nghĩa
Viết thư kết bạn với học sinh nước ngoài
Ngại giao tiếp với người nước ngoài
Câu 143: Trong những hành vi sau, hành vi nào không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
Tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ
Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
Chỉ quan hệ với những nước có cùng chế độ chính trị
Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị
Câu 144: Hành vi nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị?
Hải không muốn sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về những hoạt động thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
Vân rất thích học ngoại ngữ
Hùng thích được tìm hiểu về văn hóa phương Tây
Lan cùng học sinh của trường phấn khởi vì được đón Chủ tịch nước Cu-ba
Câu 145: Ý kiến nào dưới đây về tình hữu nghị giữa các dân tộc là đúng?
Không thể có quan hệ bình đẳng, hữu nghị giữa nước giầu và nước nghèo.
Tình hữu nghị giữa các dân tộc giúp các dân tộc hiểu và tôn trọng nhau, tránh được nguy cơ chiến tranh.
 Chỉ những nước có cùng chế độ chính trị mới có quan hệ hữu nghị với nhau.
Học sinh còn nhỏ không thể xây dựng được tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới.
Câu 146: Ý kiến nào dưới đây về tình hữu nghị giữa các dân tộc là sai?
A. Chỉ những nước có hoàn cảnh giống nhau mới có thể thiết lập được quan hệ hữu nghị.
Tình hữu nghị giữa các dân tộc giúp các dân tộc hiểu và tôn trọng nhau, tránh được nguy cơ chiến tranh.
C . Việt Nam sẵn sàng là bạn của tất cả các nước trên thế giới.
D. Học sinh còn nhỏ vẫn có thể xây dựng được tình hữu nghị
Câu 147: Việc làm nào sau đây của em góp phần phát triển tinh thần hữu nghị?
Chia sẻ nỗi đau với các bạn ở các nước bị thiên tai, lũ lụt, động đất, sóng thần,những nước đang xảy ra xung đột chiến tranh
Cư xử văn minh, lịch sự với người nước ngoài
Học tập ngoại ngữ để nâng cao hiểu biết văn hóa các dân tộc và thuận lợi trong việc giao lưu
Tất cả các việc làm trên
Câu 148: Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức Thương mại thế giới(WTO) vào năm nào?
Năm 1995 B. Năm 2000
C. Năm 2007 D. Năm 2005
Câu 149: Khi nhà trường tổ chức giao lưu với các bạn học sinh nước ngoài, em sẽ làm gì để góp phần tăng cường tinh thần hữu nghị?
Vui vẻ, ân cần chu đáo, lịch sự, tế nhị thể hiện sự hiếu khách của mình
Giới thiệu cho các bạn về đất nước và con người Việt Nam
Tìm hiểu những phong tục tập quán, những nét văn hóa của nước bạn
Tất cả các việc làm trên
Câu 150: Từ câu:"Bốn bể là anh em", Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết 
 “Quan san muôn dặm một nhà
Bốn phương vô sản đều là anh em”
 Câu trên thể hiện điều gì?
A. Bảo vệ hòa bình. 
B. Hợp tác cùng phát triển. 
C. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
D. Năng động sáng tạo.
Câu 151: Sáng tạo là gì? 
 A. Nghiên cứu tìm tòi 
 B. Tạo ra giá trị mới về vật chất
 C. Tìm tòi cách giải quyết mới
 D. Là say mê nghiên cứu tìm tòi để tọa ra những giá trị mới về vật chất và tinh thần, tìm tòi ra cái mới cách giải quyết mới 
Câu 152: Người năng động, sáng tạo là người như thế nào?
 A. Là người chỉ dựa vào cái đẫ có sẵn
 B. Là người luôn sợ hãi trước khó khăn
 C. Là người say mê tìm tòi, phát hiện linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập, lao động, nhằm đạt được kết quả cao
 D. Là người chỉ làm việc theo sự chỉ bảo
Câu 153: Năng động sáng tạo giúp con người:
 A. Làm nên những kỳ tích vẻ vang
 B. Không đêm lại lợi ích gi
 C. Chỉ hỗ trợ phần nhỏ với thành công của mọi người
 D. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích
Câu 154: Năng động, sáng tạo là kết quả của sự: 
 A. Do siêng năng C. Do siêng năng, tích cực
 B. Do tích cực D. Do chủ động
Câu 155: Em không tán thành với ý kiến nào sau đây?
Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần thiết của người lao động trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Học môn GDCD, thể dục không cần sáng tạo
Người càng năng động sáng tạo càng có nghị lực để vượt qua khó khăn
Năng động sáng tạo giúp con người làm nên thành công
Câu 156: Trong những ý dưới đây, ý nào là khẳng định đúng về năng động sáng tạo?
A. Năng động, sáng tạo là kết quả của quá trình rèn luyện siêng năng, tích cực của mỗi người trong học, lao động và cuộc sống.
B. Năng động sáng tạo được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác..
C. Năng động sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài.
D. Người càng năng động sáng tạo thì càng vất vả.
Câu 157: Năng động, sáng tạo được thể hiện trong những hành vi nào dưới đây ?
 A. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo.
 B. Dám làm mọi việc để đạt mục đích của mình.
 C. Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong cuộc sống.
 D. Không làm những việc khó khăn mà người khác né tránh. 
Câu 158: Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính năng động, sáng tạo? 
 A. Ngồi trong lớp, Dũng thường chú ý nghe thầy cô giảng bài, khi có điều gì không hiểu là Dũng mạnh dạn hỏi ngay. 
 B. Trong giờ học các môn khác, Trinh thường đem bài tập Toán hoặc tiếng Anh ra làm. 
 C. Trong học tập, bao giờ Hải Anh cũng chỉ làm theo những điều thầy cô đã nói. 
 D. Vì hoàn cảnh gia đình quá khó khăn nên anh Việt cho rằng mình cần phải làm bất cứ cách nào để tăng thêm thu nhập. 
Câu 159: Năng động, sáng tạo được thể hiện trong những hành vi nào dưới đây ?
 A. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo.
 B. Dám làm mọi việc để đạt mục đích của mình.
 C. Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong cuộc sống.
 D. Ỷ lại cái đã có
Câu 160: Biểu hiện nào không phải năng động, sáng tạo?
 A. Chủ động. B. Bị động.
 C. Dám nghĩ. D. Dám làm
Câu 161: Những hành vi nào dưới đây là biểu hiện không năng động, sáng tạo ?
 A. Cô giáo Hà luôn tìm tòi phương pháp giảng dạy môn giáo dục công dân để học sinh ham thích học.
 B. Bác Mai cải tiến kĩ thuật nuôi trồng, vươn lên làm giàu thoát khỏi cảnh đói nghèo.
 C. Anh Tùng bị mù cả hai mắt mà vẫn hát hay, chơi đàn giỏi.
 D. Toàn thường xuyên không làm bài tập vì cho là bài khó.
Câu 162: Những hành vi nào dưới đây thể hiện tính năng động, sáng tạo?
 A. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình.
 B. Dám làm những việc khó khăn mà người khác né tránh.
 C. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo.
 D. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của con người trong nền kinh tế thị trường.
Câu 163: Em đồng ý với quan điểm nào sau đây? 
 A. Học sinh còn nhỏ chưa thể sáng tạo
 B. Năng động sáng tạo là phẩm chất riêng của thiên tài
 C. Chỉ những người kinh doanh mới cần đến sáng tạo 
 D. Ai cũng có thể sáng tạo, năng động sáng tạo là phẩm chất của con người trong mọi thời đại
Câu 164: Việc làm nào sau đây thể hiện năng động sáng tạo 
 A. Dám làm mọi việc
 B. Tìm cách né tránh việc khó khăn
 C. Dám bỏ học để làm việc khác
 D. Biết suy nghĩ để tìm ra cách giải quyết khác nhau trong công việc
Câu 165: Ai là người có thể sáng tạo? 
 A. Học sinh C. Ai cũng có thể sáng tạo
 B. Các nhà khoa học D. Thiên tài
Câu 166: Phẩm chất năng động sáng tạo của con người do:
 A. Di truyền mà có
 B. Do bắt chước mà có 
 C. Do sở thích của họ quyết định
 D. Do tích cực rèn luyện mà có
Câu 167: Việc làm nào thể hiện năng động sáng tạo?
 A. Trong giờ văn mang bài tập toán ra làm
 B. Chú ý nghe giảng, mạnh dạn hỏi thầy cô khi không hiểu bài
 C. Làm theo một cách máy móc
 D. Làm nhiều bài nhưng không có chất lượng
Câu 168: Sáng tạo là say mê nghiên cứu tìm tòi để tạo ra:
 A. Giá trị vật chất
 B. Giá trị tinh thần
 C. Như cái đã có
 D. Giái trị vật chất, giá tri tinh thần, cái mới
Câu 169: Ai là người phát minh ra đèn điện?
 A. Ê- Đi Xơn B. Đac- Uyn
 C. Pi- Ta- Go D. Niu-Tơn
Câu 170: Để trở thành người năng động sáng tạo học sinh cần làm gì?
 A. Chăm chỉ làm bài
 B. Học tốt lý thuyết
 C. Tìm ra cách học tập tốt vận dụng những điều đã học vào thực tiễn cuộc sống
 D. Tích rèn luyện đạo đức
Câu 171: Sáng tạo khoa học là kết của của sự:
 A. Kết quả của sự nghiên cứu tìm tòi
 B. Kết quả của sự say mê trong công việc 
 C. Là cách giải quyết mới
 D. Là kết quả của sự say mê nghiên cứu tìm tòi và phát hiện
Câu 172: Năng động, sáng tạo Có ý nghĩa như thế nào trong thời đại ngày nay?
 A. Năng động sáng tạo có ý nghĩa quan trong trong việc thúc đẩy sự phát triển của xã hội mới
 B. Chỉ cần thiết trong một hoàn cảnh nhất định
 C. Năng động sáng tạo không thực sự cần thiết
 D. Chỉ cần trong sáng tạo khoa học
Câu 173: Mặc dù trình độ không cao song ông An vẫn luôn tìm tòi học hỏi để tìm ra cách riêng của mình và đạt kết quả tốt trong công việc. Theo em ông an là người như thế nào? 
 A. Tự chủ C. Tự tin
 B. Là người năng động, sáng tạo D. Là người chí công vô tư
Câu 174: Trong học tập học sinh cần thể hiện năng động sáng tạo như thế nào? 
 A. Dựa dẫm chép bài của bạn 
 B. Không chuẩn bị bài trước khi tới lớp
 C. Quyết tâm tìm ra cách giải một bài toán theo cách mới
 D. không cần suy nghĩ khi làm bài
Câu 175: Câu thành ngữ nào sau đây thể hiện năng động sáng tạo ?
 A. Cái khó ló cái khôn C. Nước đến chân mới nhảy
 B. Vạn sự khởi đầu nan D. Tiến thoái lưỡng nan
Câu 176: Khi xây dựng cho mình kế hoạch học tập, Dương thường linh hoạt thay đổi để sao cho phù hợp với thời gian và việc học của mình để đạt kết quả tốt. Theo em Dương là người như thế nào?
 A. Là người làm việc theo cảm tính
 B. Chủ động, sáng tạo
 C. Là người không có tính nhất quán
 D. Là người chưa biết giải quyết công việc
Câu 177: Động lực của sáng tạo là?
 A. Niềm đam mê C. Theo cảm hứng
 B. Sự nhiệt tình D. do ép buộc
Câu 178: Trong tình huống khó khăn người năng động, sáng tạo là:
 A. Bình tĩnh C. Tự tin 
 B. Ôn hòa D. Linh hoạt xử lý tình huống
Câu 179: Việc làm nào thể hiện tính năng động sáng tạo?
 A. Không mạnh dạn phát biểu ý kiến
 B. Lười suy nghĩ
 C. Không tham gia thảo luận nhóm
 D. Trước mọi việc luôn tự hỏi: Để làm gì? Làm như thế nào? Có khó khăn khắc phục như thế nào?
Câu 180: Chương trình nào trên truyền hình nhằm tôn vinh những con người năng động, sáng tạo?
 A. Sinh ra từ làng C. Cặp lá yêu thương
 B. Khoa học sáng tạo D. Vì ngày mai lập nghiệp
Câu 181: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là: 
 A. Làm việc trong một thời gian nhất định
 B. Tạo ra nhiều sản phẩm
 C. Là tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định
 D. Là tạo ra ít sản phẩm
Câu 182: Làm việc có năng suất, chất, lượng, hiệu quả có vai trò:
 A. Chỉ cho mỗi cá nhân
 B. Cho gia đình
 C. Cho xã hội 
 D. Nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân gia đình và xã hội 
Câu 183: Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa làm việc có năng suất, chất, lượng, hiệu quả có ý nghĩa như thế nào?
 A. Góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội
 B. Chỉ có ý nghĩa nhất thời
 C. Chỉ có lợi cho cá nhân
 D. Chỉ để rèn luyện tay nghề
Câu 184: Để Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả chúng ta cần làm gi?
 A. Siêng năng 
 C. Rèn luyện sức khỏe
 B. Tích cực nâng cao tay nghề 
 D. Nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khỏe, lao động tự giác
Câu 185: Hành vi nào đươi đây thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ? 
 A. Vân thường làm nhiều việc trong một lúc nhưng việc nào cũng dở dang
 B. Liên chỉ quan tâm đến số lượng bài mà không quan tâm chất lượng bài làm
 C. Chưa đọc kỹ đề tuấn đã vội làm bài
 D. Lan nắm chắc lý thuyết nên bài kiểm tra Lan cũng được điểm cao
Câu 186: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả trong một thời gian nhất định là:
 A. Tạo ra nhiều sản phẩm
 B. Tạo ra ít sản phẩm nhưng có giá trị cao
 C. Tạo ra nhiều sản phẩm có giá tri cao 
 D. Tạo ra sản phẩm có giá trị 
Câu 187 : Hành vi nào dưới đây thể hiện làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả.
A. Lâm thường làm nhiều việc trong một lúc nên việc gì cũng dở dang
B. Trong giờ kiểm tra môn văn, Tâm chưa đọc kỹ đề đã làm bài ngay nên lạc đề
C. Loan có kế hoạch học tập hợp lý, thường xuyên nắm vững bài nên cuối năm đạt thành tích học sinh giỏi
 D.Khi làm bài tập Liên chỉ quan tâm để làm được nhiều bài, không cần biết là làm đúng hay sai.
Câu 188: Em tán thành ý kiến nào dưới đây?
 A. Chỉ những người có khả năng đặc biệt mới có thể việc vừa có năng suất vừa có chất lượng, hiệu quả.
 B. Trong sản xuất hàng hóa thì chỉ cần năng suất còn chất lượng thì không quan trọng
 C. Chỉ cần tăng năng suất lao động thì sẽ có hiệu quả trong sản xuất
 D. Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả phải có lòng say mê và sự hiểu biết 
Câu 189: Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?
 A. Là làm ra được nhiều sản phẩm trong một thời gian nhất định.
 B. Là làm ra được một sản phẩm có giá trị trong thời gian không xác định.
 C. Là làm ra được nhiều sản phẩm trong một thời gian ngắn nhất.
 D. Là làm ra được nhiều sản phẩm tốt, có chất lượng cả về nội dung và hình thức trong một thời gian ngắn..
Câu 190: Để làm việc có năng suất vừa có chất lượng, hiệu quả càn tránh điều nào sau đây?
 A. Lao động tự giác, sáng tạo
 B. Làm việc năng động sáng tạo
 C. Coi thường kỷ luật lao động
 D. Rèn luyện nâng cao tay nghề
Câu 191: Nhà báo người Hung-ga-ri phát minh ra chiếc bút bi vào năm nào
 A.1938 B.1939 C. 1940 D.1948
Câu 192: Biểu hiện nào sau đây thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?
 A. Chỉ cần số lượng là đủ
 B. Tăng số lượng nhưng đảm bảo chất lượng
 C. Chỉ cần 

Tài liệu đính kèm:

  • docTRAC NGHIEM GDCD9 300_12172371.doc