1. Các động từ sau đây được theo sau bởi động từ nguyên mẫu không “to”:
-Động từ khuyết thiếu (Modal verbs), như: “can”, “may”, “must”, “shall”, “will”
-Động từ chỉ tri giác (Verbs of perception): “see”, “watch”, “perceive”, “observe”, “listen”,
-Các trợ động từ (Auxiliaries): “do”, “does”, “did”, “don’t”, “doesn’t”, “didn’t”
CÁCH DÙNG MỘT SỐ ĐỘNG TỪ PHỔ BIẾN TRONG TIẾNG ANH 1. Các động từ sau đây được theo sau bởi động từ nguyên mẫu không “to”: -Động từ khuyết thiếu (Modal verbs), như: “can”, “may”, “must”, “shall”, “will” -Động từ chỉ tri giác (Verbs of perception): “see”, “watch”, “perceive”, “observe”, “listen”, -Các trợ động từ (Auxiliaries): “do”, “does”, “did”, “don’t”, “doesn’t”, “didn’t” Và các động dừ dưới đây: had better: nênthì hơn had rather: thích hơn would rather: thích hơn can but: đành phải do nothing but: chẳng làm gì nhưng chỉ make: bắt phải bid: ra lệnh help: giúp đỡ let: để cho dare (khi dùng ở thể phủ định) dám, need (khi dùng ở thể phủ định) cần 2. Các động từ sau đây được theo sau bởi động từ nguyên mẫu có “to”: advise: khuyên afford: có đủ tiền agree: đồng ý allow: cho phép appear: dường như arrange: sắp xếp ask: yêu cầu attempt: cố gắng beg: van xin care: quan tâm cause: khiến cho challenge: thách thức claim: đòi hỏi consider (+ O): xem xét dare: dám decide: quyết định demand: đòi hỏi deserve: xứng đáng desire: khao khát encourage: khuyến khích expect: trông đợi fail: thất bại find: tìm thấy forbid: cấm forget: quên happen: tình cờ hesitate: do dự hope: hy vọng in order: cốt để intend: dự tính manage: quản lý need: cần phải offer: dành cho, đề nghị persuade: thuyết phục plan: dự tính prepare: chuẩn bị pretend: giả vờ promise: hứa prove: chứng tỏ refuse: từ chối refuse: từ chối remember: nhớ require: đòi hỏi seem: dường như so as: để rồi so/such as to + V để strive: phấn đấu take: sử dụng, đưa tell: kể, bảo tend: có khuynh hướng think: suy nghĩ threaten: đe dọa urge: thúc giục used to: đã từng want: muốn wish: ao ước would hate: ghét would like: muốn would love: thích would prefer: thích hơn Ví dụ: -I want to play tennis. Tôi muốn chơi tennis 3. Các động từ sau đây được theo sau bởi động từ thêm “-ing” (gerund): (be) + adj admit: nhận , chấp nhận appreciate: cảm kích avoid: tránh né can’t bear: không chịu được can’t help: không nhịn được can’t stand: không chịu được cease: dừng, ngưng consider: xem delay: trì hoãn deny: phủ nhận detest: ghét dislike: không thích dread: sợ hãi enjoy: thích fancy: tưởng tượng find: phát hiện finish: hoàn thành go: đi hate: căm ghét how about? thế còn thì sao? imagine: tưởng tượng it is no good: vô ích it is: chính, đó là keep: vẫn, cứ leave: bỏ lại like: thích mind: quan tâm miss: bỏ lỡ necessitate: đòi hỏi phải neglect: làm ngơ postpone: hoãn lại practise: luyện tập prefer (to.): thích hơn, thích (hơn) give up: từ bỏ quit: từ bỏ recall: hồi tưởng report: thuật lại resent: căm phẩn resist: chống lại resume: nối lại risk: liều mạng suggest: đề nghị that is: nghĩa là there is no use: cũng vô ích to be accustomed to quen thuộc với to be busy: bận rộn to be used to: quen với to be worth: xứng đáng to feel like: thấy thích to get used to: trở nên quen với to look forward to: mong mỏi to object to: phản đối verbs of perception: động từ chỉ các giác quan what about: còn vềthì sao Ví dụ: - I enjoy playing tennis. Tôi thích chơi tennis Ghi chú: Khi đứng sau giới từ (ngoại trừ giới từ “to”), động từ phải thêm “-ing”. Đối với giới từ “to”: có một vài trường hợp ngoại lệ ở mục 3. 4. Một số động từ được theo sau bởi: “how to +V”: Làm thế nào để Ví dụ: teach: dạy (cách làm gì) learn: học (cách làm gì) know: biết (cách làm gì) understand: hiểu (cách làm gì) 5. Các động từ sau đây có thể được theo sau bởi động từ nguyên mẫu có “to” hoặc động từ thêm “-ing” nhưng không có sự thay đổi về ý nghĩa của động từ theo sau. begin: bắt đầu continue: tiếp tục love: yêu prefer: thích hơn start: bắt đầu -Với động từ 'start', bạn có thể nói 'start to do' và 'start doing', chẳng hạn: -"Last year I started learning Chinese" hay -"Last year I started to learn Chinese." Cả hai câu đều đúng và đều có nghĩa là: Năm ngoái tôi bắt đầu học tiếng Trung Quốc 6. Các động từ sau đây nếu được theo sau bằng động từ nguyên mẫu có “to” thì có nghĩa khác, nếu được theo sau bằng động từ thêm “-ing” thì có nghĩa khác: try (+ to V: cố gắng); (+V-ing: thử) like (+ to V: muốn); (+V-ing: thích) stop (+ to V: dừng lại để); (+V-ing: chấm dứt) remember (+ to V: nhớ sẽ); (+V-ing: nhớ là đã) forget (+ to V: quên làm); (+V-ing: quên là đã) regret (+ to V: thật tiết khi); (+V-ing: thật tiết là đã) propose (+ to V: đề nghị); (+V-ing: gợi ý) mean (+ to V: muốn nói, ngụ ý); (+V-ing: cần phải) manage (+ to V: xoay sở); (+V-ing: quản lý) *Chúng ta có hai ví dụ: "He stopped to have lunch" và "He stopped having lunch" và có thể thấy là hai câu này khác nhau hoàn toàn về nghĩa. a/"He stopped having lunch "có nghĩa là anh ấy dừng lại không tiếp tục ăn trưa, hay anh ấy đã ăn xong và không ăn nữa. -"He stopped having lunch because a friend was on the telephone." Anh ta dừng bữa trưa vì nghe điện thoại của bạn -"He stopped to have lunch" có nghĩa là anh ấy dừng không làm một việc gì đó để ăn trưa. -"After playing football for two hours he stopped to have lunch." Sau khi chơi bóng đá khoảng 2 giờ anh ta dừng lại để dùng cơm trưa. - I shall now stop to have a cup of tea. Bây giờ, tôi sẽ dừng lại để uống cốc nước trà (no ice). -Don’t stop writing to ...... -Don’t stop learning... -Don’t stop loving... Chúc bạn nhớ kỹ!
Tài liệu đính kèm: