Câu hỏi và bài tập chọn lọc hoá học trung học cơ sở

Dạng 1: Điều chế các chất, viết phương trình theo sơ đồ

1. Các phương pháp điều chế đơn chất

1.1. Điều chế kim loại

a. Dùng các chất CO, H2 , Al, C tác dụng với oxit kim loại ở nhiệt độ cao.

Ví dụ: CO + CuO Cu + CO2

b. Dùng kim loại đứng trước (trừ K, Na, Ca) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.

Ví dụ: Zn + CuCl2 ZnCl2 + Cu

c. Điện phân muối nóng chảy (của kim loại mạnh)

Ví dụ: 2NaCl(nóng chảy) 2Na(cực âm) + Cl2(cực dương)

 

doc 51 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1688Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi và bài tập chọn lọc hoá học trung học cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 CaO + CO2 
 (2) CaO + 2HCl CaCl2 + H2O
 (3) CaO + H2O Ca(OH)2
 (4) Ca(OH)2 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + 2H2O
 (5) Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
 (6) CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 
d)
 (1) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3 NaCl
 (2) Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O
 (3) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
 (4) FeCl3 + 3AgNO3 Fe(NO3 )3 + 3AgCl 
 (5) Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3 NaNO3 
 (6) Fe2O3 + 6HCl 2 FeCl3 + 3H2O
e)
 (1) Fe + 2 HCl FeCl2 + H2
 (2) Zn + FeCl2 ZnCl2 + Fe
 (3) FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2 NaCl
 (4) Fe(OH)2 FeO + H2O
 (5) Fe(OH)2 + H2SO4 (loãng) FeSO4 + 2H2O
 (6) FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4
g) (1) 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 
 (2) 2Al + 3S Al2S3 
 (3) 2Al + 3H2SO4 (loãng) Al2(SO4)3 + 3H2 
 (4) 2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Cu
 (5) 4Al + 3O2 2Al2O3 
h) (1) 4Al + 3O2 2 Al2O3 
 (2) Al2O3 + 6 HCl 2AlCl3 + 3H2O
 (3) AlCl3 + 3NaOH (không dư) Al(OH)3 + 3NaCl
 (4) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 
 (5) 2Al2O3 4Al + 3O2 
 (6) 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
i) (1) 4Na + O2 2Na2O 
 (2) Na2O + H2O 2NaOH
 (3) NaOH + HCl NaCl + H2O
 (4) 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2
 (5) NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl
k) (1) 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3 
 (2) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3 NaCl
 (3) Cl2 + H2 2HCl
 (4) 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
 (5) Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
m)
 (1) C + O2 CO2 
 (2) CO2 + C 2CO
 (3) 2CO + O2 2CO2 
 (4) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
 (5) CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 
 (6) CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
 (7) Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 
 (8) CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2
18. a)
b) S + O2 SO2 
 2SO2 + O2 2SO3
 SO3 + H2O H2SO4 
 H2SO4 + CuO CuSO4 + H2O
 CuSO4 + BaCl2 BaSO4 + CuCl2 
19. A: NaCl ; B: NaOH và C: Na2co3 
Phương trình hoá học:
 Cl2 + 2Na 2NaCl
 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2 
 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
 Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 
 2NaCl (nóng chảy) 2Na + Cl2 
20. a) Sơ đồ chuyển hoá:
NaNa2ONaOHNaHCO3Na2CO3Na2SO4 NaCl NaClO 
b) Phương trình hoá học 
 4Na + O2 2Na2O
 Na2O + H2O 2NaOH
 NaOH + CO2 NaHCO3 
 NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O
 Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + CO2 
 Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
 NaCl + H2O NaClO + H2 
21. Cu + Cl2 CuCl2 
 2 Cu + O2 2CuO (A)
 CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
 Cu + Ag2SO4 CuSO4 (B) + 2Ag
 CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 (D) + Na2SO4 
 Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2 H2O
22. A: CaO; B: CO2; C: Ca(OH)2; D: KHCO3; E: CaCl2; F: K2CO3 
 (1) CaCO3 CaO + CO2
 (2) CaO + CO2 CaCO3
 (3) CaO + H2O Ca(OH)2
 (4) CO2 + KOH KHCO3 
 (5) Ca(OH)2 + 2KHCO3 CaCO3 + K2CO3 + 2H2O
 (6) KHCO3 + KOH K2CO3 + H2O
 (7) Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + 2H2O
 (8) CaCl2 + K2CO3 CaCO3 + 2KCl
23. Điều chế H3PO4 : 4P + 5O2 đ 2P2O5 
 P2O5 + 3H2O đ 2H3PO4
 Điều chế Na3PO4 : H3PO4 + 3NaOH đ Na3PO4 + 3H2O
 Điều chế CuSO4 : CuO + H2SO4 đ CuSO4 + H2O
 Điều chế Cu(OH)2 : CuSO4 + 2NaOH đ Cu(OH)2 ¯ + Na2SO4
 Điều chế HNO3 : N2 + O2 2NO
 2NO + O2 đ 2NO2
 4NO2 + 2H2O + O2 đ 4HNO3
 Điều chế Cu(NO3)2 : CuO + 2HNO3 đ Cu(NO3)2 + H2O
24. Điều chế được 4 khí: H2 ; O2 ; HCl ; Cl2 .
 2H2O 2H2 ư + O2 ư
 2NaCl + H2SO4 (đặc) Na2SO4 + 2HCl ư
 MnO2 + 4 HCl MnCl2 + Cl2 ư + 2H2O
25. a) 2H2O 2H2 ư + O2 ư
 3Fe + 2O2 Fe3O4
 4Fe3O4 + O2 6Fe2O3
 Fe3O4 + H2 3FeO + H2O
b) 4P + 5O2 đ 2P2O5 
 P2O5 + 3H2O đ 2H3PO4
 3FeO + 2H3PO4 đ Fe3(PO4)2 + 3H2O
 Fe2O3 + 2H3PO4 đ 2Fe(PO4) + 3H2O
26. a) 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2 
 Cl2 + 2NaOH đ NaClO + NaCl + H2O
b) 3Cl2 + 6KOH đ KClO3 + 5KCl + 3H2O
c) Cl2 + Ca(OH)2 đ CaOCl2 + H2O
d) 2KClO3 2 KCl + 3O2 ư
27. Cl2 + Ca(OH)2 đ CaOCl2 + H2O
 3CaOCl2 + KCl đ KClO3 + 3CaCl2
28. a) MnO2 + 4 HCl MnCl2 + Cl2 ư + 2H2O
b) 2KMnO4 + 16 HCl 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 ư + 8H2O
c) 2H2SO4 + 4NaCl + MnO2 MnCl2 + 2Na2SO4 + Cl2 ư + 2H2O 
29. 2Mg + O2 2MgO
 MgO + SO2 đ MgSO3
 2Mg + SO2 2MgO + S (màu vàng)
 S + O2 SO2
 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O đ K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
30. CaCO3 CaO + CO2 ư
 CaO + H2O đ Ca(OH)2
31. 4C3H5O9N3 12CO2 + 10H2O + 6N2 + O2
32. a) 2HgO 2 Hg + O2
b) CaCO3 CaO + CO2 ư
c) 2KClO3 2 KCl + 3O2 ư
33. a) 2Na + S Na2S
b) CaO + H2O đ Ca(OH)2
c) Fe + CuSO4 đ FeSO4 + Cu
34. a) 2KClO3 2 KCl + 3O2 ư
b) 4KClO3 KCl + 3KClO4
35. Na2O + H2SO4 Na2SO4 + H2O
 Na2SO4 + BaCl2 2NaCl + BaSO4 
 NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl
 CO2 + NaOH NaHCO3 
 CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
 CO2 + C 2CO
36. Fe(OH)2 FeO + H2O
 H2SO4 + NaOH NaHSO4 + H2O
 H2SO4 + 2NaOH Na2 SO4 + 2H2O
 H2SO4 loãng + Zn ZnSO4 + H2 
 BaCO3 + 2HCl CO2 + BaCl2 + H2O
37. NaOH + HCl NaCl + H2O
 H2SO4 (đặc)+ 2NaCl(khan) 2HCl + Na2SO4 
 FeCl3+ 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
 Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 
 Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O
38. Mg + 2HCl MgCl2 + H2 
 MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl
 2HCl + MgO MgCl2 + H2O
 2HNO3 + CuO Cu(NO3)2 + H2O
 Fe3O4+ 4CO 3Fe + 4CO2
39. B vì (1) hoá chất đắt; (3) và (4) là cách điều chế công nghiệp
40. D vì (5) phản ứng thuận nghịch; (2) là cách điều chế trong PTN
41. C vì A, B, D có CuO, CO2, Fe2O3 điều chế được bằng phản ứng phân huỷ
42. A-3 ; C-1; D-2
Dạng 2: Bài nhận biết các chất
A. Lý thuyết cơ bản về thuốc thử hoá học ở THCS
1. Một số thuốc thử thông dụng: 
Thuốc thử
Dùng để nhận
Hiện tượng
1
Quỳ tím
-Axit
-Bazơ kiềm
quỳ tím hóa đỏ
quỳ tím hóa xanh
2
Phênolphtalêin 
(không màu)
-Bazơ kiềm
Hóa màu hồng
3
Nước (H2O)
- Các kim loại mạnh (Na, K, Ca, Ba)
 Riêng Ca còn tạo dd đục Ca(OH)2
- Các oxit Kl mạnh (Na2O, K2O, CaO, BaO) 
- P2O5 
- Các muối Na, K, NO3 
- CaC2
 H2 
 Tan, tạo dd làm hồng Phenoltalein
Riêng CaOdd đục
Tan+dd làm đỏ quì
Tan
Tan + C2H2 bay lên 
4
Dung dịch Kiềm
- Kim loại Al, Zn 
- Al2O3, ZnO, Al(OH)3, Zn(OH)2
Tan + H2 bay lên
Tan
5
Dung dịch Axít
HCl, H2SO4
HNO3, H2SO4đ,n'
HCl
H2SO4
HNO3
- Muối CO3, SO3, Sunfua
- Kim loại đứng trước H
- Hầu hết Kim loại kể cả Cu, Hg, Ag
(Riêng Cu còn tạo dd muối Đồng màu xanh)
- MnO2 
- Ag2O
- CuO
- Ba, BaO, muối Ba
- Fe, FeO, Fe3O4, FeS, FeS2, FeCO3, CuS, Cu2S 
- Tan + KhíCO2,
SO2, H2S bay lên
Tan + H2 bay lên
Tan + Khí NO2,
 SO2 bay lên
 Cl2 bay lên
 AgCl kết tủa
 dd màu xanh
 BaSO4 k.tủa
Khí NO2, SO2, CO2 bay lên
6
Dung dịch muối
BaCl2, Ba(NO3)2, 
(CH3COO)2Ba
- AgNO3
Cd(NO3)2, Pb(NO3)2
- Hợp chất có gốc SO4
- Hợp chất có gốc Cl
- Hợp chất có gốc S
BaSO4 trắng
AgCl trắng
 CdS vàng
 PbS đen
2. Thuốc thử cho một số loại chất: 
Chất cần nhận biết
Thuốc thử
Hiện tượng
1
Các Kim loại
 Na, K (Kim loại kiềm hoá trị 1)
 Ba (hóa trị 2) 
 Ca (hóa trị 2)
+ H2O
+ Đốt cháy, quan sát màu ngọn lửa
+ H2O
+ H2O
+ Đốt cháy, quan sát màu ngọn lửa
 tan + dd trong + H2
 màu vàng (Na)
 màu tím (K)
tan + dd trong + H2
tan + dd đục + H2
 màu lục (Ba)
 màu đỏ (Ca)
- Al, Zn 
+ dd kiềm NaOH, Ba(OH)2
tan +H2
Phân biệt Al và Zn
+ HNO3 đặc, nguội
Al không tan, còn Zn tan NO2nâu
- Các kim loại từ Mg đến Pb
+ dd HCl
tan + H2+ riêng Pb có PbCl2 trắng
- Kim loại Cu
+ HNO3 đặc
tan + dd xanh + NO2nâu
- Kim loại Hg
+ HNO3 đặc, sau đó cho Cu vào dd
tan + NO2nâu
trắng bạc lên đỏ
- Kim loại Cu (đỏ)
+ AgNO3 
 tan + dd xanh + trắng bạc lên đỏ
- Kim loại Ag
+ HNO3, sau đó cho NaCl vào dd
 tan + NO2nâu +
trắng
2
Một số phi kim 
- I2 (màu tím đen)
+ Hồ tinh bột
+ Đun nóng mạnh
 màu xanh
 thăng hoa hết
- S (màu vàng)
+ Đốt trong O2, không khí
 SO2 ư mùi hắc
- P (màu đỏ)
- C (màu đen)
+ Đốt cháy
+ Đốt cháy
P2O5 tan trong H2O+ dd làm đỏ quì tím
 CO2 ư làm đục nước vôi trong
3
 Một số chất khí 
- NH3
+Quỳ tím ướt
- Mùi khai, hoá xanh 
- NO2 
- có màu nâu 
- NO 
+ Không khí hoặc O2 (trộn)
 NO2 màu nâu 
- H2S
+ Cd (NO3)2 dd
 Mùi trứng thối
+ Pb (NO3)2 dd
CdS ¯vàng, PbS¯đen
- O2
+ Tàn đóm
 Bùng cháy 
- CO2
+ Nước vôi trong 
Vẫn đục CaCO3 
- CO
+ đốt trong không khí
CO2
- SO2
+ Nước vôi trong
 Vẫn đục CaSO3 
+ Nước Br2 (nâu)
 Làm mất màu Br2
- SO3
+ ddBaCl2 (có H2O)
 BaSO4 ¯ trắng
- Cl2
+ dd KI và hồ tinh bột
+ AgNO3 dd
 I2 ¯ + màu xanh 
 AgCl ¯
- HCl
+ AgNO3 dd
 AgCl ¯
- H2
+ đốt cháy
 giọt H2O
4
Oxit ở thể rắn
- Na2O, K2O, BaO
+ H2O
đ dd trong suốt, làm xanh quỳ tím
- CaO
+ H2O
đ Tan + dd đục
+ dd Na2CO3
đ kết tủa CaCO3 ¯, BaCO3 ¯
- P2O5
+ H2O
đ dd làm đỏ quỳ tím
- SiO2 
+ dd HF (Không tan trong các axit khác)
đ Tan tạo SiF4
- Al2O3
+ Tan cả trong axit và kiềm
- CuO
+ dd axit HCl, HNO3, H2SO4loãng
đ dd màu xanh 
- Ag2O
+ dd HCl đun nóng
đ AgCl ¯ trắng 
- MnO2
+ dd HCl đun nóng
đ Cl2 ư màu vàng
5
Các dung dịch muối
a, Nhận gốc axit Cl-
+ AgNO3
đ AgCl ¯đ đen 
 Br- 
+ Cl2
đ Br2 lỏng màu nâu 
 I-
+ Br2(Cl2) + tinh bột
đ Màu xanh do I2 ¯
 S2-
+ Cd (NO3)2 hay Pb (NO3)2
CdS¯ vàng, PbS¯ đen
 SO42-
+ dd BaCl2, Ba (NO3) 2
đ BaSO4 ¯ trắng
 SO32-
+ dd HCl, H2SO4, HNO3
SO2ưmùi hắc và làm Br2 mất màu
 CO32-
+ dd axit HCl, H2SO4, HNO3
CO2 làm đục nước vôi
PO43- (trong muối)
+ dd AgNO3
đ Ag3PO4 ¯ vàng
NO3-
+ H2SO4 đặc + Cu
đ dd xanh + NO2 ư 
b, Nhận kim loại trong muối:
 Kim loại kiềm
+ đốt cháy và quan sát màu ngọn lửa
đ màu vàng (Na)
đ màu tím (K)
- Mg2+
+ NaOH dd
đ ¯ Mg(OH)2 trắng
 Fe2+
+ NaOH dd
Fe(OH)2¯trắng+kh.khíđ Fe(OH)3¯nâu
đ Fe(OH)2 ¯trắng 
 Fe3+
+ NaOH dd
đ Fe(OH)3¯nâu
 Al3+
+ NaOH đến dư
đ Al(OH)3 trắng, ¯tan 
 Ca2+
+ Na2CO3 dd
đ CaCO3 ¯
 Pb2+
+ Na2S dd (hoặc H2S) 
đ PbS ¯ đen
6
Một số chất hữu cơ
Etylen và Axetilen
+ Dung dịch brom (màu nâu)
đ mất màu nâu
+ Dung dịch KMnO4 (màu tím)
đ mất màu tím
Rượu etylic
+ Na
đ H2 ư
Axit axetic
+ quỳ tím
đ hoá đỏ
+ CaCO3
đ CO2 ư
dd Glucozơ
+ dd AgNO3 (trong amoniac)
đ Ag ¯
Tinh bột
+ dd I2
đ màu xanh
Câu hỏi tự luận
43. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết từng chất trong mỗi dãy chất sau:
a) Hai chất rắn màu trắng là CaO và Na2O
b) Hai chất khí không màu là CO2 và O2 
c) Hai dung dịch không màu là H2SO4 và HCl
d) Hai dung dịch không màu là Na2SO4 và NaCl
e) Hai dung dịch không màu là NaOH và Ba(OH)2 
Viết các phương trình phản ứng
44. Nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau:
a) CaO, CaCO3 
b) CaO và CuO
c) CaO và P2O5 
d) Hai chất khí không màu SO2 và O2
Viết các phương trình phản ứng
45. Hãy nhận biết từng cặp chất sau đây bằng phương pháp hoá học:
Dung dịch H2SO4 và CuSO4 
Dung dịch HCl và FeCl2 
Bột đá vôi CaCO3 và Na2CO3 . Viết các phương trình hoá học (nếu có)
46. Có các bình khí riêng biệt là: CO2 , Cl2 , CO, H2 . 
Hãy nhận biết các khí trên bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình hoá học.
47. Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaCl, Ba(OH)2 , NaOH và Na2SO4 . Chỉ được dùng quỳ tím, làm thế nào nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình hoá học.
48. Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất rắn sau: NaOH, Ba(OH)2 , NaCl. Hãy trình bày cách nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình hoá học (nếu có) 
49. Chọn một hoá chất thích hợp để dùng phân biệt dd natri sunfat và dd natri cacbonat. Giải thích và viết các phương trình hoá học.
50. Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn màu trắng: CaCO3 , CaO, Ca(OH)2. Hãy nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình hoá học.
51. Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dd muối sau: CuSO4, AgNO3 , NaCl. Hãy nhận biết dd đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình hoá học.
52. Chỉ được dùng một hoá chất thích hợp, phân biệt 2 muối trong các cặp chất sau: 
a) dd CuSO4 và dd Fe2(SO4 )3 
dd Na2SO4 và dd CuSO4 
dd NaCl và dd BaCl2 
53. Có 3 mẫu phân bón hoá học không ghi nhãn là: phân kali KCl, phân đạm NH4NO3 và phân supephotphat (phân lân) Ca(H2PO4)2. Hãy nhận biết mỗi mẫu phân bón trên bằng phương pháp hoá học.
54. a) Có 3 kim loại riêng biệt là nhôm, sắt, bạc. Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết từng kim loại. Các dụng cụ hoá chất coi như có đủ. Viết các phương trình hoá học.
b) Chỉ dùng nước và khí cacbonic có thể phân biệt được 5 chất bột trắng sau đây không?
NaCl, Na2CO3 , Na2SO4 , BaCO3 , BaSO4 .
Nếu được hãy trình bày cách phân biệt.
55. Có 4 chất lỏng trong suốt, không màu: dung dịch NaCl, dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH, H2O. Chỉ dùng một thuốc thử hãy nêu cách phân biệt 4 chất lỏng trên.
56. Có 4 bình chứa riêng biệt mỗi khí sau: oxi, hidro, nitơ, cacbonic. Hãy nêu các phản ứng để phân biệt các khí trên, viết phương trình hoá học.
57. Chỉ dùng quỳ tím, nhận biết các dung dịch đặc sau: HCl; Na2CO3; AgNO3; BaCl2.
58. Không dùng hoá chất khác, nhận biết: HCl, K2CO3, NaCl, Na2SO4 và Ba(NO3)2
59. Có bốn bình không dán nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch HCl, HNO3, KCl, KNO3. Hãy trình bày phương pháp hoá học nhận biết dung dịch chứa trong mỗi bình.
60. Có 3 lọ (không nhãn) đựng dung dịch không màu là: AgNO3, HCl, NaOH. Hãy nhận biết mỗi dung dịch trên bằng phương pháp hoá học với điều kiện chỉ được dùng kim loại làm thuốc thử. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D... chỉ đáp án đúng ở các câu từ 61 - 64:
61. Trong các chất sau đây, chất làm quỳ tím chuyển màu xanh là:
 A. H2O 	B. dung dịch H2SO4
 C. dung dịch KOH 	D. dung dịch Na2SO4
62. Cho 3 kim loại magie, đồng, nhôm. Phân biệt 3 kim loại này bằng
 A. màu sắc 	B. dung dịch HCl 
 C. dung dịch NaOH 	D. cả 2 dung dịch NaOH và HCl
63. Trong các thuốc thử : 
 (1) dung dịch AgNO3; (2) giấy quỳ tím;
 (3) dung dịch Ba(NO3)2; (4) dung dịch Na2CO3.
 Dùng nhận biết dung dịch HCl là: 
 A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. (2) và (4) 
 D. (1), (2) và (4) E. (1) và (3) 
64. Trong các chất hữu cơ sau, chất làm mất màu dung dịch brom là:
 A. metan B. etylen C. benzen D. rượu etylic
65. Ghép một trong các chữ cái (chỉ phản ứng) với một trong các chữ số (chỉ sự đổi màu) sao cho đúng:
A
Dung dịch axit tác dụng với quỳ tím làm cho quỳ tím
1
đổi màu xanh
B
Dung dịch bazơ tác dụng với quỳ tím làm cho quỳ tím
2
không đổi màu
3
đổi màu đỏ
Hướng dẫn giải
43. a) Cho từng chất vào dd Na2CO3 
Hiện tượng: chất nào cho kết tủa trắng là CaO
Phương trình phản ứng:
CaO + H2O + Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH
b) Cho hai khí qua dd Ca(OH)2 dư
Hiện tượng: khí nào cho qua dd tạo kết tủa trắng là CO2
Phương trình phản ứng:
CO2 + Ca(OH)2 dư CaCO3 + H2O
c) Cho BaCl2 vào hai dd
Hiện tượng: chất nào cho kết tủa trắng là ddH2SO4
Phương trình phản ứng:
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
d) Tương tự trường hợp c)
e) Cho Na2SO4 vào hai dd
Hiện tượng: chất nào cho kết tủa trắng là Ba(OH)2 
Phương trình phản ứng:
Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NaOH
44. a) cho từng chất vào dd HCl 
Hiện tượng: chất nào cho khí bay lên là CaCO3 
Phương trình phản ứng
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
b) Cho từng chất vào nước
Hiện tượng: chất nào tan trong nước là CaO, chất không tan là CuO 
Phương trình phản ứng
CaO + H2O Ca(OH)2 
c) Cho từng chất vào nước được 2 dung dịch
Cho quỳ tím vào 2 dung dịch 
Hiện tượng: dung dịch nào làm quỳ tím chuyển màu đỏ thì chất ban đầu là P2O5 
Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển màu xanh thì chất ban đầu là CaO
Phương trình phản ứng
 P2O5 + 3H2O 2H3PO4
CaO + H2O Ca(OH)2 
d) Cho từng khí sục qua dd Ca(OH)2 
Hiện tượng: cốc nào thấy xuất hiện kết tủa trắng thì khí đó là SO2
Phương trình phản ứng
Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O
45. a) Dung dịch H2SO4 và CuSO4 .
Dùng dd NaOH cho vào 2 dd, dd nào xuất hiện kết tủa màu xanh là dd CuSO4 .
Phương trình phản ứng: CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 ¯xanh + Na2SO4 
b) Dung dịch HCl và FeCl2 
Dùng dd NaOH cho vào 2 dd, dd nào xuất hiện kết tủa màu trắng xanh là dd FeCl2
Phương trình phản ứng: FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 ¯ trắng xanh + 2NaCl 
c) Bột đá vôi CaCO3 và Na2CO3 
Cho hoà tan vào nước, chất nào không tan trong nước là CaCO3 , chất nào tan là Na2CO3 .
46. Sơ đồ nhận biết.
Chất thử
CO2
Cl2
CO
H2
màu sắc
Không màu
Vàng nhạt
Không màu
Không màu
dd nước vôi trong dư
 đ trắng
Đốt cháy, cho sản phẩm qua dd nước vôi trong dư
 đ trắng
Phương trình hoá học:
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
2CO + O2 2CO2 
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
47. Để làm những thí nghiệm ta chia các dung dịch ban đầu thành nhiều phần nhỏ.
- Trước hết ta cho quỳ tím vào 4 dung dịch, có hiện tượng sau: 
+ Có 2 dung dịch làm quỳ chuyển sang màu xanh là NaOH và Ba(OH)2 (nhóm 1)
+ Hai dung dịch không làm quỳ đổi màu là NaCl và Na2SO4 (nhóm 2)
- Lần lượt lấy từng dung dịch nhóm 1 đổ vào từng dung dịch ở nhóm 2 ta được kết quả như sau:
+ Nếu dung dịch đổ vào là NaOH
Hiện tượng: Cả hai dung dịch đều không có hiện tượng gì
+ Nếu dung dịch đổ vào là Ba(OH)2 
Hiện tượng: dung dịch không có hiện tượng gì thì dung dịch đó là NaCl; dung dịch xuất hiện kết tủa trắng thì dung dịch đó là Na2SO4 .
Phương trình hoá học:
Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NaOH
Như vậy dựa vào hiện tượng thí nghiệm ta đã nhận biết được 4 dung dịch trên.
48. Cách 1:
Ta có sơ đồ nhận biết:
Chất thử
NaOH
Ba(OH)2
NaCl
dd Na2SO4
-
trắng
-
dd AgNO3
-
trắng
Phương trình hoá học:
Na2SO4 + Ba(OH)2 2NaOH + BaSO4 trắng
AgNO3 + NaCl NaNO3 + AgCl trắng
Cách 2:
Ta có sơ đồ nhận biết:
Chất thử
NaOH
Ba(OH)2
NaCl
H2O + giấy quỳ tím
Quỳ tím chuyển màu xanh
Quỳ tím chuyển màu xanh
Không đổi màu quỳ tím
dd Na2SO4
-
trắng
Phương trình hoá học:
Na2SO4 + Ba(OH)2 2NaOH + BaSO4 trắng
49. Cách 1: dùng dd MgCl2 cho vào 2 dd, dd nào xuất hiện kết tủa trắng là dd Na2CO3 dd còn lại không có hiện tượng gì là Na2SO4.
Phương trình hoá học:
MgCl2 + Na2CO3 MgCO3 (¯ trắng) + 2NaCl
Cách 2: dùng dd HCl cho vào 2 dd, dd nào xuất hiện khí màu trắng là dd Na2CO3 dd còn lại không có hiện tượng gì là Na2SO4.
Phương trình hoá học:
2HCl + Na2CO3 H2O + CO2 + 2NaCl
50. Cho 3 chất rắn trên vào nước sẽ có các hiện tượng sau:
+ Có một chất không tan trong nước, đó là CaCO3 .
+ Có một chất tác dụng mạnh với nước, toả nhiều nhiệt, đó là CaO.
Phương trình hoá học:
CaO + H2 O Ca(OH)2 
+ Chất còn lại tan trong nước, đó là Ca(OH)2 .
51. Ta có sơ đồ nhận biết
Chất thử
CuSO4
AgNO3
NaCl
Ba(NO3)2
trắng
-
-
AgNO3
-
trắng
Phương trình hoá học:
 Ba(NO3)2 + CuSO4 BaSO4 (¯ trắng) + Cu(NO3)2
 AgNO3 + NaCl AgCl (¯ trắng) + NaNO3 
52. a) Cho dd NaOH vào từng dd sẽ có hiện tượng sau:
- Một dd xuất hiện kết tủa màu xanh, đó là dd CuSO4.
- Một dd xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ, đó là dd Fe2(SO4 )3
Phương trình hoá học:
CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 (¯ xanh) + Na2SO4 
Fe2(SO4 )3 + 6NaOH 2Fe(OH)3 (¯ nâu đỏ) + 3Na2SO4 
b) Cho dd NaOH vào từng dd sẽ có hiện tượng sau:
- Một dd xuất hiện kết tủa màu xanh, đó là dd CuSO4 
- Một dd không có hiện tượng gì, đó là dd Na2SO4
Phương trình hoá học:
CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 (¯ xanh) + Na2SO4 
c) Cho dd Na2SO4 vào từng dd sẽ có hiện tượng sau:
- Một dd xuất hiện kết tủa màu trắng, đó là dd BaCl2 
- Một dd không có hiện tượng gì, đó là dd NaCl
Phương trình hoá học:
Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 (¯ trắng) + 2NaCl 
53. 
Chất thử
KCl
NH4NO3
Ca(H2PO4)2.
Ca(OH)2
-
 NH3 ư
 ¯ trắng
Phương trình hoá học:
Ca(OH)2 + 2 NH4NO3 Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O
Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2. Ca3 (PO4)2 + 2H2O
54. a) Cho từng kim loại tác dụng với dd NaOH dư, Al bị tan hoàn toàn còn sắt và bạc không bị tan.
 2Al + 2NaOH + 2H2O đ 2NaAlO2 + 3H2 ư 
- Lấy 2 kim loại còn lại cho tác dụng với dd HCl, kim loại không tan là Ag. Phương trình hoá học: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 
b) Ta có sơ đồ nhận biết:
Chất thử
NaCl
Na2CO3
Na2SO4
BaCO3
BaSO4
H2O
tan
tan
tan
¯
¯
CO2 dư
¯ tan (dd 1)
¯ không tan
dd (1)
¯
¯
CO2 dư
tan
không tan
Phương trình hoá học:
CO2 + H2O + BaCO3 Ba(HCO3)2 
Ba(HCO3)2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaHCO3
CO2 + H2O + BaCO3 Ba(HCO3)2 
55. Thuốc thử duy nhất được dùng là quỳ tím, theo bảng sau:
dd NaCl
dd H2SO4
dd NaOH
H2O
Quỳ tím
tím
đỏ
xanh
tím
cô cạn
có cặn trắng
không có cặn
56. Cho mỗi khí đi qua dung dịch nước vôi trong, làm đục nước vôi trong là khí cacbonic: CO2 + Ca(OH)2 đ CaCO3 ¯ + H2O
Dùng kim sắt cắm mẩu than hồng đưa vào ba khí còn lại, làm bùng cháy than hồng là khí oxi: C + O2 đ CO2
Cho 2 khí còn lại đi qua CuO nung nóng, làm xuất hiện màu đỏ của đồng là khí H2: H2 + CuO đ Cu + H2O
57. Dùng quỳ tím nhận ra dung dịch HCl làm quỳ tím hoá đỏ. Dùng dung dịch HCl vừa nhận được để phân biệt ba dung dịch còn lại:
Na2CO3
AgNO3
BaCl2
HCl
CO2 ư
AgCl ¯
-
58. Đổ một dung dịch bất kỳ vào 4 dung dịch còn lại và quan sát:
HCl
K2CO3
NaCl
Na2SO4
Ba(NO3)2
HCl
CO2 ư
-
-
-
K2CO3
CO2 ư
-
-
BaCO3 ¯
NaCl
-
-
-
-
Na2SO4
-
-
-
BaSO4 ¯
Ba(NO3)2
-
BaCO3 ¯
-
BaSO4 ¯
- Dung dịch không tạo hiện tượng gì là NaCl
- Dung dịch tạo CO2ư với một dung dịch khác là HCl
- Dung dịch tạo kết tủa trắng với một dung dịch khác là Na2SO4
- Dung dịch tạo kết tủa trắng với hai dung dịch khác là Ba(NO3)2
- Dung dịch vừa tạo CO2ư vừa tạo kết tủa trắng với hai dung dịch khác là K2CO3
59. Dùng hai thuốc thử là quỳ tím và dung dịch AgNO3 theo bảng sau:
HCl
HNO3
KCl
KNO3
quỳ tím
đỏ
đỏ
tím
tím
AgNO3
AgCl ¯
-
AgCl ¯
-
60. Hai kim loại được dùng làm thuốc thử là Cu và Fe
AgNO3
HCl
NaOH
Cu (đỏ)
Ag ¯ trắng bạc
-
-
Fe
H2 ư
-
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
61. C - 62. D - 63. D - 
64. B - 65. A,3 và B,1
Dạng 3: Bài tập tách hỗn hợp
66. Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4 . Dùng kim loại nào để làm sạch dung dịch ZnSO4 ? Hãy giải thích và viết phương trình phản ứng.
67. Bột kim loại sắt có lẫn nhôm. Hãy nêu phương pháp làm sạch sắt.
68. Sau khi làm thí nghiệm có những khí thải độc hại sau: HCl, H2S, CO2, SO2, có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất ?
a) Nước vôi trong ; b) dd HCl ; c) dd NaCl ; d) nước
Giải thích và viết các phương trình hoá học (nếu có)
69. Bạc dạng bột có lẫn tạp chất đồng, nhôm. Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào thu được bạc tinh khiết. Các hoá chất coi như có đủ.
70. Trong phòng thí nghiệm, người ta làm khô các khí ẩm bằng cách dẫn khí này đi qua các bình có đựng các chất háo nước nhưng không phản ứng với khí cần làm khô. 
Có các chất làm khô sau: H2SO4 đặc, CaO. Dùng hoá chất nào nói trên để làm khô mỗi khí ẩm sau đây: khí SO2, O2, CO2. Hãy giải thích sự lựa chọn đó.
71. Hãy tách Al2O3 ra khỏi hỗn hợp gồm Al2O3, Fe2O3 và SiO2
72. Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm:
N2; CO2; NH3.
Fe; Cu và Au. 
73. Làm thế nào để tách các chấ

Tài liệu đính kèm:

  • docBT_Hoa_hoc_THCS_1_da_mi_Q_sua.doc