Chương trình ôn tập môn Vật lý 9 - Năm học 2015 - 2016

Chủ đề 1

 ĐỊNH LUẬT ÔM. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP,

ĐOẠN MẠCH SONG SONG, MẠCH HỖN HỢP

Chủ đề 2 ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN – BIẾN TRỞ

Chủ đề 3 CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN

Chủ đề 4: ĐỊNH LUẬT JUN- LENXƠ

Chủ đề 5: Nam ch©m – øng dông cña nam ch©m

Chủ đề 6 : Quy t¾c bµn tay tr¸i – Quy t¾c n¾m tay ph¶i

 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1

 Môn Vật lý 9

Chủ đề 7:

 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG. MÁY BIẾN THẾ. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA

Chủ đề 8:

 THẤU KÍNH HỘI TỤ - THẤU KÍNH PHÂN KÌ

ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ - THẤU KÍNH PHÂN KÌ

Chủ đề 9:

 MÁY ẢNH, MẮT VÀ CÁC TẬT CỦA MẮT

 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2

Môn Vật lý 9

 

doc 36 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2640Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chương trình ôn tập môn Vật lý 9 - Năm học 2015 - 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hi: 6V- 12W. Điện trở R có giá trị 6W. Khi mắc đoạn mạch vào một nguồn điện thì hai đèn Đ1,Đ2 sáng bình thường và vôn kế chỉ 12V.
Tính hiệu điện thế của nguồn điện.
Tính cường độ dòng điện chạy qua R, Đ1, Đ2.
Tính công suất của Đ2. 
Tính cômg suất tiêu thụ trên toàn mạch.
Đ2
Đ1
C
R
A
B
V
Hình 7.1
Bài 2. Một xã có 450 hộ. Mỗi ngày các hộ dùng điện 6 giờ, với công suất thụ trung bình mỗi hộ là 120W.
a) Tính tiền điện phải trả của mỗi hộ và của cả xã trong một tháng theo đơn giá 700đ/ kWh.
b) Tính trung bình công suất điện mà xã nhận được bằng bao nhiêu?
c) Điện năng được truyền tải đến từ trạm điện cách đó 1km. Cho biết hiệu suất truyền tải năng lượng bằng 68% và hiệu điện thế tại nơi sử dụng là 150V. Tìm hiệu điện thế phát đi từ trạm điện và điện trở đường dây tải.
d) Dây tải bằng đồng có điện trở suất r = 1,7.10-8Wm. Tính tiết diện dây. 
Đs: a) 21,6 kWh, thành tiền: 15120 đồng/mỗi hộ; 6804000 đồng/450 hộ.
	b) 54 kW; c) 220V, Rdây = 0,194W; d) 175mm2.
Bài 3.Trên một bóng đèn có ghi: 220V- 100W.
a. Tính điện trở của đèn. (giả sử điện trở của đèn không phụ thuộc nhiệt độ).
b. Khi sử dụng mạch điện có hiệu điện thế 200V thì độ sáng của đèn như thế nào? Khi đó công suất điện của đèn là bao nhiêu?
c. Tính điện năng mà đèn sử dụng trong 10giờ.
Bài 4. Có hai bóng đèn loại 12V- 0,6A và 12V- 0,3A.
a. Có thể mắc hai bóng đó nối tiếp với nhau rồi mắc vào hai điểm có hiệu điện thế 24V được không? Vì sao?
b. Để các bóng sáng bình thường, cần phải mắc như thế nào?
Bài 5. Có 3 bóng đèn: Đ1 (6V- 6W); Đ2 ( 6V- 3,6W) và Đ3 ( 6V- 2,4W).
a. Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức của mỗi bóng đèn.
b. Phải mắc cả ba bóng đèn nói trên như thế nào vào hiệu điện thế U = 12V để cả ba bóng đèn đều sáng bình thường. Giải thích? 
Hình 8.1
A
R2
R1
R3
Bài 6.
Cho mạch điện như hình 8.1, trong đó U= 12V và R3= 4W. 
a. Khóa K mở: Ampe kế chỉ 1,2A. Tính điện trở R1.
b. Khóa K đóng: Ampe kế chỉ 1,0A. Xác định R2 và công suất tiêu thụ của các điện trở R1, R2, R3.
 III. Luyện tâp
Bài 1*. Hai bóng đèn có ghi Đ1: 6V – 3W; Đ2: 6V -6W.
a. So sánh điện trở của chúng khi chúng sáng bình thường.
b. Để chúng sáng bình thường khi mắc vào hiệu điện thế 12V. Ta phải mắc thêm điện trở RX nối tiếp với bộ hai bóng đèn. Tính RX.
Bài 2**.Cho mạch điện như hình 8.3. 
Trong đó: R1 là một biến trở; R2 = 20Ω, 
Đ là đèn loại 24V – 5,76W. 
Hiệu điện thế UAB luôn không đổi; điện trở các 
dây nối không đáng kể; vôn kế có điện trở rất lớn.
1. Điều chỉnh để R1 = 5Ω, khi đó đèn Đ sáng bình thường.
a) Tính: Điện trở của đèn Đ, điện trở đoạn mạch AB, cường độ dòng điện, số chỉ của vôn kế và hiệu điện thế UAB.
b) So sánh công suất nhiệt giữa: R2 và R1; R2 và đèn Đ.
2. Điều chỉnh biến trở R1 để công suất tiêu thụ điện trên R1 lớn nhất. Hãy tính R1 và công suất tiêu thụ điện trên đoạn mạch AB khi đó. (coi điện trở của đèn là không đổi).
4. Củng cố dặn dò 
	 - Nhắc lại kiến thức cơ bản và phương pháp giải bài tập.
Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .
Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa .
Về nhà ôn tập và làm bài tập về định luật Jun-Len-Xơ, làm các bài tập 16-17 (SBT) 
---------------------------------------------------------------------------------
Ngày giảng:..
Lớp:..	Chủ đề 4: 
ĐỊNH LUẬT JUN- LENXƠ 
 I.Mục tiêu 
1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về định luật Jun-Len-Xơ 
2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về định luật Jun-Len-Xơ để làm bài tập .
3. Học sinh có thái độ yêu thích môn học.
 II. Chuẩn bị
GV: Giáo án 
HS :Ôn tập.
 III. Tổ chức hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập 
? Phát biểu và viết định luật Jun – Lenzơ
? Nêu ý nghĩa và đơn vị các đại lượng trong công thức
I. Một số kiến thức cơ bản: 
Nhiệt lượng toả ra trong dây dẫn tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỷ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua .
Công thức: 	 	 
 	Q = I2Rt 
	Q = 0,24 I2Rt 
Bài 1 GỢI Ý:
c) Tính nhiệt lượng Q1 để nâng nhiệt độ của bàn là lên 700C.
 + Tính nhiệt lượng cần cung cấp Q theo Q1 và H.
 + Từ Q= I2.R.t=> tính t.
Đs: a) 4,54A ; b) 84,4W ; c) 32s
Bài 2. GỢI Ý:
a. Tính nhiệt lượng Q tỏa ra trên dây dẫn theo U,R,t.
b. Tính lượng nước được đun sôi bởi nhiệt lượng nói trên.
+ Tính m từ Q= C.m.Dt.
+ Biết m, D tính V. Đs: a) 1452000 J = 348480 Cal; b) 4,32 lít
Bài 3. GỢI Ý:
+ Tính nhiệt lượng ấm nhôm và nước thu vào: Qthu (theo C1,C2, m1, m2 và Dt)
+ Tính nhiệt lượng do dây điện trở ấm tỏa ra trong 40phút: Qtỏa theo P,t.
+ Tính hiệu suất của ấm:Đs:71%
Bài 4. GỢI Ý:
a. Khi (R1 nt R2): tính I1, I2.
+ Khi (R1// R2): tính I1’, I2’.
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở khi (R1 nt R2); (R1// R2).
Lưu ý: R1= R2 Q1?Q2.
Lập tỉ số: tính ra kết quả rồi đưa ra nhận xét.
Khi (R1 nt R2 ) thì I1 = I2 = 1A. Khi (R1// R2) thì I1’= I2’ = 2A.
b) 9000J
Bài 5.GỢI Ý:
a. Tính IAB theo 2 dòng mạch rẽ.
b. Dựa vào công thức R= để tính R1 , R2. Tính RAB
c. Tính P theo U, I. Tính A theo P,t. Gọi R'2 là điện trở của đoạn dây bị cắt.
Tính I’ qua đoạn mạch (R1//R2) theo P’,U.
 + Tính R’ABtheo U,I’.
 + Tính R’2 Từ R’AB=
 + Tính điện trở của đoạn dây cắt : RC= R2 - R’2.
Bài 6. GỢI Ý:
a. Tính điện trở R của toàn bộ đường dây theo r,l,S.
b. Tính cường độ dòng điện I qua dây dẫn theo P,U.
+ Tính nhiệt lượng Q tỏa ra trên đường dây theo I,R,t ra đơn vị kW.h.
Đs: a) 1,36W; b) 247 860J = 0,069kWh.
II. Bài tập
Bài 1. Một bàn là có khối lượng 0,8kg tiêu thụ công suất 1000W dưới hiệu điện thế 220V. Tính:
a. Cường độ dòng điện qua bàn là.
b. Điện trở của bàn là.
c. Tính thời gian để nhiệt độ của bàn là tăng từ 200C đến 900C. Cho biết hiệu suất của bàn là H= 80%. Cho nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K.
Bài 2. Một bếp điện hoạt động ở hiệu điện thế 220V.
a. Tính nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn trong thời gian 25phút theo đơn vị Jun và đơn vị calo. Biết điện trở của nó là 50W.
b. Nếu dùng nhiệt lượng đó thì đun sôi được bao nhiêu lít nước từ 200C.Biết nhiệt dung riêng và khối lượng riêng của nước lần lượt là 4200J/kg.K và 1000kg/m3. Bỏ qua sự mất mát nhiệt.
Bài 3. Người ta đun sôi 5l nước từ 200C trong một ấm điện bằng nhôm có khối lượng 250g mất 40phút. Tính hiệu suất của ấm. Biết trên ấm có ghi 220V- 1000W, hiệu điện thế nguồn là 220V. cho nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4200J/kg.K và 880J/kg.K
Bài 4.Người ta mắc hai điện trở R1= R2=50W lần lượt bằng hai cách nối tiếp và song song rồi nối vào mạch điện có hiệu điện thế U= 100V.
Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở trong mỗi trường hợp.
Xác định nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở trong hai trường hợp trong thời gian 30phút. Có nhận xét gì về kết quả tìm được.
.
Bài 5.Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế 120V, người ta mắc song song hai dây kim lọai. Cường độ dòng điện qua dây thứ nhất là 4A, qua dây thứ hai là 2A.
a) Tính cường độ dòng điện trong mạch chính. 
b) Tính điện trở của mỗi dây và điện trở tương đương của mạch.
 c) Tính công suất điện của mạch và điện năng sử dụng trong 5giờ.
 d) Để có công suất của cả đoạn là 800W người ta phải cắt bớt một đoạn của đoạn dây thứ hai rồi mắc song song lại với dây thứ nhất vào hiệu điện thế nói trên. Hãy tính điện trở của đoạn dây bị cắt đó.
Đs: a) 6A; b) 30W; 60W; 20W; 
c) 720W; 12 960 000J = 12 960 kJ; d) 15W
Bài 6*. Đường dây dẫn từ mạng điện chung tới 1 gia đình có chiều dài tổng cộng là 40m và có lõi bằng đồng tiết diện 0,5mm2.Hiệu điện thế cuối đường dây(tại nhà) là 220V. Gia đình này sử dụng các dụng cụ điện có tổng công suất là 165W trung bình 3 giờ mỗi ngày. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8Wm.
a. Tính điện trở của toàn bộ dây dẫn từ mạng điện chung tới gia đình.
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong 30 ngày ra đơn vị kW.h.
III. Luyện tập.	
1** Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R =120W và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là 2,4A.
a. Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 25 giây.
b. Dùng bếp trên để đun sôi 1 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 250C thì thời gian đun nước là 14 phút. Tính hiệu suất của bếp, coi rằng nhiệt lượng cần đun sôi nước là có ích, cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/ kg.K. 
 Đs: a) 17280J. b) 54,25%.
4.Củng cố dặn dò 
	 - Nhắc lại kiến thức cơ bản và phương pháp giải bài tập.
Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .
Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa .
--------------------------------------------------------------------------
Ngày giảng:..
Lớp:..	Chủ đề 5: 
Nam ch©m – øng dông cña nam ch©m
 I.Mục tiêu 
1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về Nam châm 
2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về Nam châm và ứng dung của nó để làm bài tập .
3. Học sinh có thái độ yêu thích môn học.
 II. Chuẩn bị
GV: Giáo án 
HS :Ôn tập.
III. Tổ chức hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập 
- Yªu cÇu häc sinh tr¶ lêi c©u hái:
? Nam ch©m cã ®Æc ®iÓm g×?
? Khi ®Æt hai nam ch©m gÇn nhau th× chóng t­¬ng t¸c víi nhau nh­ thÕ nµo?
?Nam ch©m ®iÖn cã cÊu t¹o nh­ thÕ nµo?
? Cã thÓ t¨ng lùc tõ cña nam ch©m ®iÖn b»ng nh÷ng c¸ch nµo?
I. Một số kiến thức cơ bản: 
 - Nam ch©m cã kh¶ n¨ng hót c¸ vËt b»ng s¾t, Niken, Coban Nam ch©m nµo còng cã hai cùc: cùc nam vµ cùc b¾c.
- Khi ®Æt hai nam ch©m gÇn nhau: C¸c tõ cùc cïng tªn th× ®Èy nhau, c¸c cùc kh¸c tªn h× hót nhau.
- Nam ch©m ®iÖn cã cÊu t¹o gåm mét èng d©y dÉn trong cã lâi s¾t non.
- Cã thÓ t¨ng lùc tõ cña nam ch©m ®iÖn
? Cã thÓ t¨ng lùc tõ cña nam ch©m ®iÖn b»ng nh÷ng c¸ch nµo?
GỢI Ý: Bài 1.
Căn cứ vào một trong các đặc điểm sau:
+ Có khả năng hút sắt hay bị sắt hút.
+ Khi đặt trên mũi nhọn hay đặt để cho nó có thể quay tự do thì sau khi đã định hướng ổn định,nó luôn định hướng như thế nào?
Có thể sử dụng một trong các cách sau :
+ Cách 1: Căn cứ vào kí hiệu trên nam châm:
Kí hiệu theo màu sắc.
Kí hiệu bằng chữ.
+ Cách 2: nếu nam châm bị mất các kí hiệu có thể sử dụng một NC khác còn kí hiệu các cực từ,cho chúng tương tác nhau để phát hiện.
GỢI Ý: Bài 2.
 + Chú ý: Nếu cả hai thanh là nam châm thì giả sử ban đầu chúng hút nhau, sau đó nếu đổi đầu của một thanh thì chúng sẽ như thế nào? => Để kết luận về hai thanh kim loại trên.
GỢI Ý: Bài 3.
 +) Đối với nam châm châm thẳng,từ trường ở những đầu cực từ và ở những điểm gần giữa nam châm như thế nào, bám vào đặc điểm này đưa ra cách xác định thanh kim loại đã bị nhiễm từ:
Lần lượt đưa một đầu của thanh A đến gần điểm giữa của thanh B (lần 1),rồi lại đưa một đầu của thanh B lại gần điểm giữa của thanh A (lần 2).
+ Nếu (lần 1) lực hút mạnh hơn so với (lần 2) => đưa ra kết luận gì?
+ Nếu (lần 2) lực hút manh hơn so với (lần 1) => đưa ra kết luận gì?
GỢI Ý Bài 4.
Lõi sắt non tuy đã mất từ tính nhưng vẫn còn dư lại một phần trên mặt thép. Chỉ cần đổi chiều nối dây dẫn của nam châm điện với nguồn điện rồi vừa kéo nhẹ cần cẩu, vừa đóng mạch điện trong một thời gian rất ngắn rồi ngắt mạch ngay nam châm điện sẽ nhả vật bằng thép ra.
	Khi người công nhân làm như thế thì dòng điện lần này ngược với dòng điện lần trước, cực nam châm tiếp xúc với vật bằng thép mang tên ngược với lúc nó hút vật đó để cẩu lên. Nam châm sẽ đẩy vật bằng thép và nhả nó ra.
	Phải làm nhanh và ngắt mạch ngay, vì nếu để lâu thì nam châm và vật bằng thép sẽ bị nhiễm từ ngược với lúc trước và sẽ hút nhau lại.
GỢI Ý: Bài 5.
Thanh nam châm hút (đẩy) kim nam châm và ngược lại. Nhưng vì thanh nam châm nặng vẫn đứng yên? Còn kim nam châm thì lực hút (đẩy) của thanh nam châm làm nó chuyển động. 
Nơi đó sẽ là một trong hai địa cực của trái đất, em hãy chỉ ra địa cực nào?
b»ng c¸ch t¨ng c­êng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua c¸c vßng d©n hoÆc t¨ng sè vßng cña èng d©y
II. Bài tập
Bài 1.
Cho biết cách xác định một vật bằng kim loại có phải là một nam châm hay không?
Cách xác định các cực từ của một nam châm 
Bài 2.
Có hai thanh kim loại luôn hút nhau bất kể đưa đầu nào của chúng lại gần nhau. Có thể kết luận gì về từ tính của hai thanh kim loại này?
Bài 3.
Có hai thanh kim loại giống hệt nhau A và B, một thanh đã bị nhiễm từ (có tác dụng như một nam châm), một thanh không bị nhiễm từ.
 	Nếu không dùng một vật nào khác, làm thế nào để phân biệt thanh kim loại nào đã nhiễm từ?
Bài 4.
Khi sử dụng một cần cẩu dùng nam châm điện, có trường hợp đã ngắt mạch điện rồi mà nam châm vẫn không nhả vật bằng thép ra, vì nó chưa bị khử từ hết.
 Khi đó người công nhân điều khiển cần cẩu phải xử lí như thế nào? Vì sao lại làm như thế?
Bài 5.
Đưa một kim nam châm nhẹ tới gần một thanh nam châm nặng cái nào sẽ hút (hoặc đẩy) cái nào?
Trên trái đất có nơi nào mà từ đó đi theo bất kì phương nào cũng là đi theo phương nam?
4.Củng cố dặn dò 
Gi¸o viªn tæng kÕt bµi, nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cña häc sinh.
L­u ý mét sè ®iÓm khi gi¶i bµi tËp.
+ H­íng dÉn vÒ nhµ:
Yªu cÇu häc sinh vÒ nhµ xem l¹i c¸c bµi tËp ®· lµm.
¤n tËp l¹i quy t¾c bµn tay tr¸i vµ quy t¾c n¾m tay ph¶i.
Ngày giảng:..
Lớp:..	Chủ đề 6: 
Quy t¾c bµn tay tr¸i – Quy t¾c n¾m tay ph¶i
 I.Mục tiêu 
 1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về qui tắc bàn tay trái và qui tắc nắm tay phải 
 2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức qui tắc bàn tay trái và qui tắc nắm tay phải để làm bài tập .
3. Học sinh có thái độ yêu thích môn học.
 II. Chuẩn bị
GV: Giáo án 
HS :Ôn tập.
 III. Tổ chức hoạt động dạy học 
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n
- Yªu cÇu häc sinh tr¶ lêi c©u hái:
1. Ph¸t biÓu néi dung quy t¾c bµn tay tr¸i?
Sö dông quy t¾c bµn tay tr¸i cã thÓ x¸c ®Þnh ®­îc nh÷ng yÕu tè nµo?
2. Nªu néi dung quy t¾c n¾m tay ph¶i? Quy t¾c ®ã ®­îc dïng ®Ó lµm g×?
Ho¹t ®éng 2: LuyÖn tËp
Bµi 1: Cho èng d©y AB cã dßng ®iÖn ch¹y qua. Mét nam ch©m thö ®Æt ë ®Çu B cña èng d©y. Khi ®øng yªn n»m ®Þnh h­íng nh­ h×nh bªn. Th«ng tin nµo d­íi d©y lµ ®óng:
A. §Çu A cña èng d©y lµ tõ cùc B¾c.
B. èng d©y vµ kim nam ch©m thö ®ang hót nhau.
C. Dßng ®iÖn ®ang ch¹y trong èng d©y theo chiÒu tõ A ®Õn B.
D. C¸c th«ng tin A, B, C ®Òu ®óng.
Bµi 2: Mét ®o¹n d©y dÉn th¼ng AB ®­îc ®Æt ë gÇn ®Çu cña mét thanh nam ch©m. H·y biÓu diÔn lùc tõ t¸c dông lªn d©y dÉn biÕt dßng ®iÖn trong d©y dÉn cã chiÒu tõ B ®Õn A.
A
S
N
I
B
 Bµi 3: X¸c ®Þnh chiÒu cña lùc®iÖn tõ trong c¸c h×nh sau:
S
S
N
+
+
N
Bµi 4: treo hai èng d©y ®ång trôc nhau nh­ h×nh vÏ d­íi. Hai èng d©y sÏ t­¬ng t¸c víi nhau nh­ thÕ nµo nÕu cho dßng ®iÖn ch¹y trong èng d©y cïng chiÒu nhau?
Bµi 5: NÕu dïng bµn tay ph¶i thay cho bµn tay tr¸i vµ gi÷ nguyªn quy ­íc vÒ chiÒu cña dßng ®iÖn, chiÒu cña ®­êng søc tõ th× chiÒu cña lùc ®iÖn tõ ®­îc x¸c ®Þnh nh­ thÕ nµo?
I. KiÕn thøc c¬ b¶n cÇn nhí
1. Quy t¾c bµn tay tr¸i.
- §Æt bµn tay tr¸i sao cho c¸c ®­êng søc tõ h­íng vµo lßng bµn tay, chiÒu tõ cæ tay ®Õn ngãn tay gi÷a h­íng theo chiÒu dßng ®iÖn th× ngãn tay c¸i cho·i ra 900 chØ chiÒu cña lùc ®iÖn tõ
- Quy t¾c bµn tay tr¸i sö dông ®Ó x¸c ®Þnh mét trong 3 yÕu tè khi biÕt hai yÕu tè cßn l¹i ®ã lµ:
+ ChiÒu cña lùc ®iÖn tõ.
+ ChiÒu cña dßng ®iÖn trong d©y dÉn.
+ ChiÒu cña ®­êng søc tõ.
2. Quy t¾c n¾m tay ph¶i.
N¾m bµn tay ph¶i, råi ®Æt sao cho bèn ngãn tap h­íng theo chiÒu dßng ®iÖn ch¹y qua c¸c vßng d©y th× ngãn tay c¸i cho·i ra chØ chiÒu cña ®­êng søc tõ trong lßng èng d©y.
- Dïng quy t¾c n¾m tay ph¶i gióp ta cã thÓ x¸c ®Þnh ®­îc chiÒu cña ®­êng søc tõ trong lßng èng d©y hoÆc chiÒu cña dßng ®iÖn trong c¸c vßng d©y khi biÕt yÕu tè kia.
II. Bµi tËp.
N
B
A
S
Bµi 1:
§¸p ¸n: B
Bµi 2 :
A
S
N
I
B
+
N
S
S
+
N
Bµi 3: 
Bµi 4: Khi cho dßng ®iÖn ch¹y qua c¸c vßng d©y cña hai èng d©y cïng chiÒu nhau, vËn dông quy t¾c n¾m tay ph¶i ta x¸c ®Þnh ®­îc hai tõ cùc gÇn nhau cña hai èng d©y lµ kh¸c tªn Hai èng d©y sÏ hót nhau
Bµi 5: NÕu dïng bµn tay ph¶i thay cho bµn tay tr¸i th× chiÒu cña lùc ®iÖn tõ lµ chiÒu ng­îc víi chiÒu mµ ngãn tay c¸i cho·i ra 900.
II. Bài tập.
Bài 1. 
Xác định chiều lực từ tác dụng lên các dây dẫn có dòng điện hoặc chiều dòng điện trong hình Hình 12.3 sau:
I
S
N
I
N
S
F
N
S
F
S
N
+
I
N
S
N
S
I
.
+
Hình12.3
 a) b) c) d) e) f) 
Bài 2. Xác định tên các cực từ của nam châm ở các hình sau.(hình 12.4)
I
F
I
I
I
F
F
?
?
?
?
F
?
?
?
?
+
+
.
Hình 12.4
III. Luyện tập.
Bài 1. 
Một học sinh cho rằng, trong thí nghiệm phát hiện từ trường của dòng điện, dây dân AB được bố trí song song với kim nam châm. 
a) Theo em phương án này có hợp lí không?
b) Có một số pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn. Nếu không có bóng đèn pin để thử, hãy nêu một phương án đơn giản dùng kim nam châm để kiểm tra được pin còn điện hay không?
Đs: a) Hợp lí.
 b) Nối dây dẫn với hai cực pin rồi đưa một kim nam châm lại gần để kiểm tra=> đưa ra kết luận.
Bài 2*.
Giả sử có một dây dẫn được đặt trong một hộp kín. Nếu không mở hộp có cách nào phát hiện được trong dây dẫn có dòng điện chạy qua hay không?
Một học sinh đã dùng một thanh nam châm và một tấm xốp mỏng để xác định phương hướng. Hỏi học sinh đó dựa trên nguyên tắc nào và làm như thế nào?
Đs: a) Hs tự trả lời
 b) Nguyên tắc:
+ Xung quanh trái đất có từ trường, từ trường trái đất luôn làm kim nam châm định hướng Bắc – Nam
+ Cách làm: Đặt nam châm lên miếng xốp thả nhẹ nổi trên mặt nước, sau một thời gian ngắn nam châm sẽ định hướng Bắc – Nam.
Bài 3. 
Mũi tên trên hình 12.6 chỉ chiều chuyển động của đoạn dây dẫn AC trên hai thanh ray dẫn điện AB và CD. Đường sức từ vuông góc với mặt phẳng ABCD. Em hãy vẽ chiều của đường sức từ?
GỢI Ý:
Dựa vào thông tin mở rộng về phần: ( Quy tắc bàn tay trái, quy tắc nắm tay phải) để vẽ kí hiệu chiều của đường sức từ.
Đs : Đường sức từ vuông góc với mặt phẳng ABCD và đi về phía trong tờ giấy. 
Bài 4. Vẽ mũi tên chỉ hướng của lực tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua ( hình 12.7 a,b). Cho biết dây dẫn chuyển động như thế nào?
a)
Hình 12.7
+
I
I
b)
 Đs: a) Từ phải sang trái; b) Từ trái sang phải.
Hình 12.8
I
X
Y
Z
O
B
A
C
D
N
Bài 6**.
Em hãy xác định chiều của đường sức từ sao cho các lực tác dụng lên các cạnh của khung dây sẽ làm khung dây quay theo chiều kim đồng hồ (hình 12.8). 
Theo em có thể ứng dụng khung dây vào việc gì?
GỢI Ý:
+ Đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây, ngược với chiều Oy. Dùng quy tắc bàn tay trái xác định lực F1 tác dụng lên cạnh DA, F2 tác dụng lên cạnh BC.
+ Ứng dụng tạo ra dòng điện cảm ứng trong khung.
4.Củng cố dặn dò 
Gi¸o viªn tæng kÕt bµi, nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cña häc sinh.
L­u ý mét sè ®iÓm khi gi¶i bµi tËp.
+ H­íng dÉn vÒ nhµ:
Yªu cÇu häc sinh vÒ nhµ xem l¹i c¸c bµi tËp ®· lµm.
¤n tËp l¹i kiÕn thøc vÒ dßng ®iÖn c¶m øng.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1
Môn Vật lý 9 
I/ Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Câu 1: Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì
Cường độ dòng điện tăng 2,4 lần. B Cường độ dòng điện giảm 2,4 lần.
C Cường độ dòng điện giảm 1,2 lần. D. Cường độ dòng điện tăng 1,2 lần.
Câu 2: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm bấy nhiêu lần.
 D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng bấy nhiêu lần.
Câu 3: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là I = 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là:
	A. 36V.	B. 3,6V.	C. 0,1V.	D. 10V.
Câu 4: Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là 
	 A. 36A.	B. 4A. 	C.2,5A.	D. 0,25A.
Câu 5: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun-Lenxơ?
	A. Q = I.R.t	B. Q = I.R².t	C. Q = R.I2.t	D. Q = I².R².t
Câu 6: Nếu nhiệt lượng Q tính bằng Calo thì phải dùng biểu thức nào trong các biểu thức sau?
	 A. Q = 0,24.I².R.t	B. Q = 0,24.I.R².t	C. Q = I.U.t	D. Q = I².R.t
B
A
K
-
+
N
 S
Hình 1
Câu 7: Quan sát thí nghiệm hình 1, hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm, khi đóng công tắc K?
	A. Cực Nam của kim nam châm bị hút về phía đầu B.
	B. Cực Nam của kim nam châm bị đẩy ra đầu B. 
	C. Cực Nam của kim nam vẫn đứng yên so với ban đầu.
	D. Cực Nam của kim nam châm vuông góc với trục ống dây.
Câu 8: Cho hình 1 biểu diễn lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường của nam châm. Hãy chỉ ra trường hợp nào biểu diễn lực F tác dụng lên dây dẫn không đúng?
N
N
N
N
S
S
S
S
F 
F
F
F
I
B.
I
C.
D.
I
A.
I
 +
II. Bài tập tự luận : 
Bài 1: Một dây dẫn bằng nicrôm dài 40m, tiết diện 0,2mm2 được mắc vào hiệu điện thế 220V; Biết điện trở suất của nicrôm . Tính :
 a) Điện trở của dây dẫn .
 b) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn này trong thời gian 30 phút..
R2
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ bên:
A
R1
 biết R1 =6Ω, R2 =9 Ω, R3 =18 Ω. Ampe kế có 
B
A
A
A
điện trở không đáng kể, hiệu điện thế giữ hai 
R3
đầu đoạn mạch AB là UAB =9V không đổi.
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB?
Tìm số chỉ của Ampe kế?
Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB?	 	
A
M
N
R1
R2
R3
Bµi 2: Cho ®iÖn trë R1=20, R2=30, R3=10, R4 = 40 ®­îc m¾c vµo nguån cã hiÖu ®iÖn thÕ 24 V cã s¬ ®å nh­ h×nh vÏ. 
 a, C¸c ®iÖn trë nµy ®­îc m¾c víi nhau nh­ thÕ nµo?
 b, TÝnh ®iÖn trë t­¬ng ®­¬ng lÇn l­ît cña c¸c ®o¹n 
m¹ch MN, NP vµ MP.
 c, TÝnh c­êng ®é dßng ®iÖn qua m¹ch chÝnh.
 d, TÝnh hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch MN vµ NP.
 e, TÝnh c­êng ®é dßng ®iÖn qua mçi ®iÖn trë R1, R2, R3, R4.
Bài 4 : Một đoạn dây dẫn thẳng AB 
được đặt sát ở một đầu của ống dây có dòng điện 
chạy qua( như hình 2). Khi cho dòng điện I
chạy qua dây dẫn AB theo chiều từ B đến A. A
Hãy vận dụng các quy tắc đã học để xác định 
phương và chiều của lực điện từ tác dụng lên dây 
AB tại M. 	B	(Hình 2)
Bài 5: Một bếp điện có ghi 220V- 800W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C thì mất một thời gian là 14 phút 30 giây. (Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K)
Tính điện trở của bếp điện. 
Tính cường độ dòng điện chạy qua bếp. 
Tính hiệu suất của bếp. 
Nếu mỗi ngày đun sôi 6 lit nươ

Tài liệu đính kèm:

  • docOn_tap_ly_9_theo_chu_de_ca_nam.doc