Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi Văn 6 - Luyện tập các biện pháp tu từ

Chuyên đề : BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI

Luyện tập các biện pháp tu từ

I/ Mục tiêu:

 - Giúp HS hiểu và có một số kĩ năng cần thiết để làm một số dạng bài tập về các biện pháp tu từ.

 - RKN làm bài tập về các biện pháp tu từ.

 - RKN ứng dụng, sử dụng các biện pháp tu từ vào viết văn miêu tả.

II/Tiến trình lên lớp:

? Ch­ơng trình lớp 6 các em đ­ợc học những biện pháp tu từ nào?

 (So sánh. Nhân hoá.ẩn dụ.Hoán dụ.

A. kiến thức cần NHỚ:

1. So sánh

a. Khái niệm:

- Đối chiếu sự vật này với sự vật khác trên cơ sở chúng có những nét tương đồng.

 

docx 4 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1449Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi Văn 6 - Luyện tập các biện pháp tu từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn 6/ 10 /2017
Chuyờn đề : BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI 
Luyện tập các biện pháp tu từ
I/ Mục tiêu:
 - Giúp HS hiểu và có một số kĩ năng cần thiết để làm một số dạng bài tập về các biện pháp tu từ.
 - RKN làm bài tập về các biện pháp tu từ.
 - RKN ứng dụng, sử dụng các biện pháp tu từ vào viết văn miêu tả.
II/Tiến trình lên lớp:
? Chương trình lớp 6 các em được học những biện pháp tu từ nào?
 (So sánh. Nhân hoá.ẩn dụ.Hoán dụ.
A. kiến thức cần NHỚ:
1. So sánh
a. Khái niệm:
- Đối chiếu sự vật này với sự vật khỏc trờn cơ sở chỳng cú những nột tương đồng.
b. Các kiểu so sánh:
+ Ngang bằng
+ Không ngang bằng
c. Tác dụng:
+ Tăng sức gợi hỡnh, gợi cảm.
d. Mô hình cấu tạo phép so sánh.
 Vế A – phương diện so sỏnh – từ so sỏnh – Vế B.
2.Nhõn húa
a)Khái niệm:
 Nhân hoá là cách gọi, tả con vật, cây cối, đồ vật, hiện tượng thiên nhiên bằng những từ ngữ được dùng để gọi hoặc tả con người.
b. Tác dụng:
 làm cho đồ vật, cây cối thiên nhiên trở lên gần gũi với con người - diễn đạt sinh động cụ thể gợi cảm.
c.Các kiểu nhân hoá:
+ Gọi vật bằng những từ vốn gọi người: Lão miệng, cô mắt
+ Dùng những từ chỉ hoạt động tính chất của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật, của thiên nhiên; Sông gầy, đê choãi chân ra
+ Trò chuyện xưng hô với vật như với người.
 Khăn thương nhớ ai
 Khăn rơi xuống đất?
 Khăn thương nhớ ai
 Khăn vắt lên vai?
B. Thực hành: Cõu 1: (4 điờ̉m) 
Cho đoạn văn sau, hãy phõn tích giá trị của các biợ̀n pháp tu từ trong viợ̀c miờu tả và thờ̉ hiợ̀n cảm xúc của tác giả:
Giời chớm hè. Cõy cụ́i um tùm. Cả làng thơm. Cõy hoa lan nở hoa trắng xóa. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rụ̀ng bụ bõ̃m thơm như mùi mít chín ở góc vườn ụng Tuyờn. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mọ̃t đánh lụ̣n nhau đờ̉ hút mọ̃t ở hoa. Chúng đuụ̉i cả bướm. Bướm hiờ̀n lành bỏ chụ̃ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.
	( Lao xao- Duy Khán)
Hướng dẫn cõu 1 (4 điờ̉m)
- Bức tranh thiờn nhiờn làng quờ chớm hè được tác giả miờu tả bằng biợ̀n pháp tu từ: 
+ So sánh: hoa múng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín.(0.5 điểm)
+ Nhõn hóa: Ong bướm đánh lụ̣n nhau, bướm hiờ̀n lành bỏ chụ̃ lao xao, rủ nhau bay đi (1điểm)
+ Hoán dụ: cả làng thơm.(0.5 điểm)
- Bức tranh thiờn nhiờn hiợ̀n lờn sinh đụ̣ng, giàu sức sụ́ng, gõ̀n gũi thõn thương với con người (2 điờ̉m)
Cõu 2 (4đ) :Tỡm biện phỏp tu từ và nờu tỏc dụng trong đoạn văn sau 
	“ Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cỏi giếng ngọt, thựng và cong và gỏnh nối tiếp đi đi về về. Trụng chị Chõu Hũa Món địu con, thấy nú dịu dàng yờu tõm như cỏi hỡnh ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cỏ cho con lành” 
	 Cụ Tụ- Nguyễn Tuõn
Hướng dẫn: 
- HS chỉ ra được cỏc biện phỏp tu từ: Điệp từ so sỏnh 
-Học sinh nờu giỏ trị nghệ thuật của phộp tu từ.
+ Cảnh lao động và sinh hoạt vừa khẩn trương tấp nập nhộn nhịp ở đảo Cụ Tụ.
+ Vẻ thanh bỡnh cuộc sống trờn đảo Cụ Tụ thể hiện ở khụng khớ lao động của người dõn. Hỡnh ảnh chị Chõu Hũa Món địu con.
Đỳng mỗi ý đạt 1.5đ)
Cõu 3: (2 điểm)
Xỏc định và núi rừ tỏc dụng của phộp tu từ so sỏnh, nhõn hoỏ trong đoạn thơ sau:
“ Lỳc vui biển hỏt, lỳc buồn biển lặng, lỳc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.
Biển như người khổng lồ, núng nảy, quỏi dị, gọi sấm, gọi chớp.
Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đựa, khi khúc.”
                                                                    (Khỏnh Chi, “Biển”)
    Yờu cầu cụ thể:
-          í 1: Xỏc định được cỏc phộp so sỏnh nhõn hoỏ: (0,5 điểm)
+ So sỏnh: biển như người khổng lồ; biển như  trẻ con.(0,25 đểm)
+ Nhõn hoỏ: Vui, buồn, suy nghĩ, hỏt, mơ mộng, dịu hiền.(0,25 điểm)
-          í 2:  Nờu được tỏc dụng: (1,5 điểm)
+ Biển được miờu tả như một con người với nhiều tõm trạng khỏc nhau.(0,5 điểm)
+ Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể: khi thỡ to lớn, hung dữ như người khổng lồ; khi thỡ nhỏ bộ hiền lành dễ thương, đỏng yờu như trẻ con.(0,5 điểm)
ð  Nhờ cỏc biện phỏp tu từ so sỏnh, nhõn hoỏ đoạn thơ đó gợi tả thật rừ, thật cụ thể màu sắc, ỏnh sỏng theo thời tiết, thời gian; tạo nờn những bức tranh sống động về biển    
 GV yờu cầu học sinh nhớ cỏc ý trờn, diễn đạt thành một đoạn văn cụ thể.     
Trỡnh bày trước lớp.  
Bài tập về nhà
Cõu 1: (3 điờ̉m)  Chỉ ra và nờu tác dụng của phép nhõn hóa trong đoạn văn sau:
Bờ́n cảng lúc nào cũng đụng vui. Tàu mẹ, tàu con đọ̃u đõ̀y mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhọ̃n hàng v ờ̀ và chở hàng ra. Tṍt cả đờ̀u bọ̃n rụ̣n.    
                                                                                                   ( 0,5 điờm)
ã        Yờu cầu cụ thể:
-í 1: Xỏc định được cỏc phộp nhõn hoỏ: đụng vui, tàu mẹ, tàu con, xe anh, xe em, tíu tít, bọ̃n rụ̣n.
-í 2:  Nờu được tỏc dụng: Làm cho viợ̀c miờu tả bờ́n cảng trở nờn sụ́ng đụ̣ng, nhụ̣n nhịp hơn.
*******************************************
Bạn nào khụng muốn mất thời gian soạn giỏo ỏn thỡ liờn hệ với mỡnh qua số 01228599564. Trõn trọng phục vụ.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao an BD VAN 6_12173515.docx