Chuyên đề Các phép tu từ Tiếng Việt

I. SO SÁNH

 1. Thế nào là so sánh?

 So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

VD 1: Trong như tiếng hạc bay qua

 Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.

 (Nguyễn Du)

VD 2: Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất

 (Tô Hoài)

 2. Cấu tạo của phép so sánh

 So sánh là cách công khai đối chiếu các sự vật với nhau, qua đó nhận thức được sự vật một cách dễ dàng cụ thể hơn. Vì vậy một phép so sánh thông thường gồm 4 yếu tố:

 Ta có sơ đồ sau đây:

 

doc 10 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2327Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Các phép tu từ Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cảm khác nhau:
Như: có sắc thái giả định
Là: sắc thái khẳng định
Tựa: thể hiện mức độ chưa hoàn hảo,
 + Trật tự của phép so sánh có khi được thay đổi.
 VD:
Như chiếc đảo bốn bề chao mặt sóng
Hồn tôi vang tiếng vọng của hai miền.
 3. Các kiểu so sánh
 Dựa vào mục đích và các từ so sánh người ta chia phép so sánh thành hai kiểu:
 a) So sánh ngang bằng
 Phép so sánh ngang bằng thường được thể hiện bởi các từ so sánh sau đây: là, như, y như, tựa như, giống như hoặc cặp đại từ bao nhiêubấy nhiêu.
 Mục đích của so sánh nhiều khi không phải là tìm sự giống nhau hay khác nhau mà nhằm diễn tả một cách hình ảnh một bộ phận hay đặc điểm nào đó của sự vật giúp người nghe, người đọc có cảm giác hiểu biết sự vật một cách cụ thể sinh động. Vì thế phép so sánh thường mang tính chất cường điệu.
 VD: Cao như núi, dài như sông
 (Tố Hữu)
 b) So sánh hơn kém
 Trong so sánh hơn kém từ so sánh được sử dụng là các từ : hơn, hơn là, kém, kém gì, chưa bằng, chẳng bằng
 VD: - Ngôi nhà sàn dài hơn cả tiếng chiêng
 Muốn chuyển so sánh hơn kém sang so sánh ngang bằng người ta thêm một trong các từ phủ định: Không, chưa, chẳng vào trong câu và ngược lại.
 VD: Bóng đá quyến rũ tôi hơn những công thức toán học.
 -> Bóng đá quyến rũ tôi không hơn những công thức toán học.
 4. Tác dụng của so sánh
 + So sánh tạo ra những hình ảnh cụ thể sinh động. Phần lớn các phép so sánh đều lấy cái cụ thể so sánh với cái không cụ thể hoặc kém cụ thể hơn, giúp mọi người hình dung được sự vật, sự việc cần nói tới và cần miêu tả.
VD: Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
 (Ca dao)
 + So sánh còn giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng của ta bay bổng. Vì thế trong thơ thể hiện nhiều phép so sánh bất ngờ.
VD: Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh
Cách so sánh ở đây thật bất người, thật gợi cảm. Yếu tố (2) Và Yếu tố (3) bị lược bỏ. Người đọc người nghe tha hồ mà tưởng tượng ra các mặt so sánh khác nhau làm cho hình tượng so sánh được nhân lên nhiều lần.
 II/ Bài tập
 1. Trong câu ca dao : Nhớ ai bồi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa như ngồi đống than
Từ bồi hổi bồi hồi là từ gì?
Giải nghĩa từ : bồi hổi bồi hồi
Phân tích cái hay của câu thơ do phép so sánh đem lại.
 Gợi ý:
 a) Đây là từ lỏy chỉ mức độ cao.
 b) Giải nghĩa : trạng thỏi cú những cảm xỳc, ý nghĩ cử trở đi trở lại trong cơ thể con người.
 c) PT:
 2. Phép so sánh sau đây có gì đặc biệt:
Mẹ già như chuối và hương
Như xôi nếp một, như đường mía lau.
 (Ca dao)
 Gợi ý:
 Chú ý những chỗ đặc biệt sau đây:
 - Từ ngữ chỉ phương diện so sánh bị lược bỏ.
 Vế (B) là chuẩn so sánh không phải có một mà có ba: chuối và hương – xôi nếp một - đường mía lau là nhằm mục đích ca ngợi người mẹ về nhiều mặt, mặt nào cũng có nhiều ưu điểm đáng quý.
 3. Tìm và phân tích phép so sánh (theo mô hình của so sánh) trong các câu thơ sau:
 a) Ngoài thềm rơi chiếc la đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
 (Trần Đăng Khoa)
 b) Quê hương là chùm khuế ngọt
Cho con chèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
 (Đỗ Trung Quân)
 Gợi ý:
 Chú ý đến các so sánh
 a) Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
 b) Quê hương là chùm khuế ngọt
 Quê hương là đường đi học
_____________________________________________________________
II. Nhân hoá
 1. Thế nào là nhân hoá ?
 Nhân hoá là cách gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, hiện tượng thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn 
được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối đồ vật,  trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người.
 Từ nhân hoá nghĩa là trở thành người. Khi gọi tả sự vật, người ta thường gán cho sự vật đặc tính của con người. Cách làm như vậy được gọi là phép nhân hoá.
 VD: Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi
 Nhảy múa
 (Trần Đăng Khoa)
 2. Các kiểu nhân hoá:
 + Gọi sự vật bằng những từ vốn gọi người
 VD: Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc. Rồi hỏi tôi :
 - Chị Cốc béo xù đứng trớc cửa nhà ta đấy hả ?
 (TôHoài)
 + Những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người được dùng để chỉ hoạt động, tính chất sự vật.
 VD : Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
 (Trần Đăng Khoa)
 + Những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người được dùng để chỉ hoạt động tính chất của thiên nhiên
 VD : Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
 (Trần Đăng Khoa)
 + Trò chuyện tâm sự với vật như đối với ngời
 VD : Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất ?
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt trên vai
 (Ca dao)
Em hỏi cây kơ nia
Gió mày thổi về đâu
Về phương mặt trời mọc...
 (Bóng cây kơ nia)
 3. Tác dụng của phép nhân hoá
 Phép nhân hoá làm cho câu văn, bài văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; làm cho thế giới đồ vật, cây cối, con vật được gần gũi với con người hơn.
VD : Bác giun đào đất suốt ngày
Hôm qua chết dưới bóng cây sau nhà.
 (Trần Đăng Khoa)
4. Bài tập
 1. Trong câu ca dao sau đây:
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta
 Cách trò chuyện với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?
 Gợi ý:
 - Chú ý cách xưng hô của người đối với trâu. Cách xưng hô như vậy thể hiện thái độ tình cảm gì ? Tầm quan trọng của con trâu đối với nhà nông như thế nào ? Theo đó em sẽ trả lời được câu hỏi.
 2. Tìm phép nhân hoá và nêu tác dụng của chúng trong những câu thơ sau:
	a)	 Trong gió trong mưa
Ngọn đèn đứng gác
Cho thắng lợi, nối theo nhau
Đang hành quân đi lên phía trước.
 (Ngọn đèn đứng gác)
 Gợi ý:
 Chú ý cách dùng các từ vốn chỉ hoạt động của người như:
Đứng gác, nối theo nhau, hành quân, đi lên phía trớc.
___________________________________________________________
III. Ẩn dụ
 1. Thế nào là ẩn dụ ?
 ẩn dụ là cách gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện khác có nét tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
 ẩn dụ thực chất là một kiểu so sánh ngầm trong đó yếu tố so sánh ẩn đi chỉ còn yếu tố làm chuẩn so sánh được nêu lên.
 Muốn có phép ẩn dụ thì giữa hai sự vật hiện tượng được so sánh ngầm phải có nét tương đồng quen thuộc nếu không sẽ trở nên khó hiểu.
 Câu thơ:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
 (Viễn Phương)
 Mặt trời ở dòng thơ thứ hai chính là ẩn dụ.
Hoặc Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
 (Nguyễn Khoa Điềm)
Ca dao có câu:
Thuyền về có nhớ bến chăng ?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
 Bến được lấy làm ẩn dụ để lâm thời biểu thị người có tấm lòng thuỷ chung chờ đợi, bởi những hình ảnh cây đa, bến nước thường gắn với những gì không thay đổi là đặc điểm quen thuộc ở những có người có tấm lòng thuỷ chung.
 ẩn dụ chính là một phép chuyển nghĩa lâm thời khác với phép chuyển nghĩa thường xuyên trong từ vựng. Trong phép ẩn dụ, từ chỉ được chuyển nghĩa lâm thời mà thôi.
 2. Các kiểu ẩn dụ
 Dựa vào bản chất sự vật hiện tượng được đa ra so sánh ngầm, ta chia ẩn dụ thành các loại sau:
 + ẩn dụ phẩm chất: là cách gọi sự vật A cú phẩm chất tương đồng với sự vật B.
VD: Người Cha mái tóc bạc
 (Minh Huệ)
 Lấy hình tượng Người Cha để gọi tên Bác Hồ.
 + ẩn dụ cách thức: là cách gọi hiện tượng A cú cỏch thức tương đồng hiện tượng B.
 VD:
Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
 (Nguyễn Đức Mậu)
 Nhìn “hàng râm bụt” với những bông hoa nở đỏ rực tác giả tưởng như những ngọn đèn “thắp lên lửa hồng”.
 + ẩn dụ hỡnh thức: giữa sự vật A với sự vật B cú sự tương đồng về hỡnh thức.
VD: Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
 (Nguyễn Đức Mậu)
 Hoa rõm bụt màu hồng như lửa
+ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: là những ẩn dụ trong đó B là một cảm giác vốn thuộc một loại giác quan dùng để chỉ những cảm giác A vốn thuộc các loại giác quan khác hoặc cảm xúc nội tâm. Nói gọn là lấy cảm giác A để chỉ cảm giác B.
 VD:
Mới được nghe giọng hờn dịu ngọt
Huế giải phóng nhanh mà anh lại muộn về.
 (Tố Hữu)
 Hay:
Đã nghe rét mướt luồn trong gió
Đã vắng người sang những chuyến đò
 (Xuân Diệu)
 3.Tác dụng của ẩn dụ
 ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh và mang tính hàm súc. Sức mạnh của ẩn dụ chính là mặt biểu cảm. Cùng một đối tượng nhưng ta có nhiều cách thức diễn đạt khác nhau. (thuyền – biển, mận - đào, thuyền – bến, biển – bờ) cho nên một ẩn dụ có thể dùng cho nhiều đối tượng khác nhau. ẩn dụ luôn biểu hiện những hàm ý mà phải suy ra mới hiểu. Chính vì thế mà ẩn dụ làm cho câu văn giàu hình ảnh và hàm súc, lôi cuốn người đọc người nghe.
 VD :
 Trong câu : Người Cha mái tóc bạc nếu thay Bác Hồ mái tóc bạc thì tính biểu cảm sẽ mất đi.
IV. Hoán dụ:
1.Thế nào là hoỏn dụ?
Là cách gọi tờn sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài).
2. Cỏc mối quan hệ liờn tưởng thường gặp trong hoỏn dụ:
	a. Liờn hệ giữa bộ phận và toàn thể.
VD: Đầu xanh cú tội tỡnh gỡ
 Mỏ hồng đến quỏ nửa thỡ chưa thụi. ( Truyện Kiều)
 - Đầu xanh (bộ phận) -> con người ở tuổi trẻ trung, mới bước vào đời (toàn thể)
 - Mỏ hồng (bộ phận) -> người đàn bà sống kiếp lầu xanh.( toàn thể)
	b. Liờn hệ giữa dấu hiệu và vật cú dấu hiệu.
VD: Áo nõu cựng với ỏo xanh
Nụng thụn cựng với thị thành đứng lờn ( ca dao)
 - Áo nõu -> người nụng dõn; Áo xanh -> người cụng nhõn.
	c. Liờn hệ giữa vật chứa đựng và vật được chứa đựng.
VD: Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ ( Tục ngữ)
 - Tàu: chuồng ngựa -> cả đàn ngựa.
	d. Liờn hệ giữa cỏi cụ thể với cỏi trừu tượng.
VD: Khỏng chiến ba ngàn ngày khụng nghỉ
 Bắp chõn đầu gối vẫn săn gõn ( Tố Hữu)
 ( Cụ thể) -> biểu thị tinh thần k/c dẻo dai (trừu tượng)
V. Điệp ngữ: 
1. Thế nào là điệp ngữ?
Là 1 từ,1 ngữ (hoặc cả một câu) được lặp lại nhiều lần trong khi nói và viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc...Điệp ngữ cũn gọi là “lặp” nhưng lặp cú nghệ thuật. Trong thơ, điệp ngữ điệp ngữ tạo nờn õm điệu thơ, tớnh nhạc của thơ.
VD: Võng mắc chông chênh đường xe chạy
	 Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
2. Cỏc dạng điệp ngữ:
a. Điệp ngữ nối tiếp: 
VD: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
 Thành cụng, thành cụng, đại thành cụng (HCM)
b. Điệp cỏch quóng.
VD: Người ta đi cấy lấy cụng
 Tụi nay đi cấy cũn trụng nhiều bề
 Trụng trời, trụng đất, trụng mõy
 Trụng mưa, trụng nắng, trụng ngày, trụng đờm
c. Điệp chuyển tiếp ( điệp vũng)
VD: Cảnh khuya như vẽ, Người chưa ngủ
 Chưa ngủ vỡ lo nỗi nước nhà. (HCM)
VI. Chơi chữ 
1. Khỏi niệm: 
Chơi chữ là cách lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa nhằm tạo sắc thái dí dỏm hài hước, tạo ra những liờn tưởng bất ngờ, cú tỏc dụng chõm biếm, đả kớch hoặc đựa vui.
VD: 	Mênh mông muôn mẫu màu mưa
	Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ
2. Cỏc cỏch tạo ra phộp chơi chữ:
	a. Dựng từ đồng õm.
VD: Bà già đi chợ cầu đụng
 Búi xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
 Thầy búi gieo quẻ núi rằng
 Lợi thỡ cú lợi nhưng răng chẳng cũn.
	b. Dựng từ đồng nghĩa.
VD: Đi tu phật bắt ăn chay
 Thịt chú thỡ được thịt cầy thỡ khụng
	c. Dựng từ nhiều nghĩa.
VD: Cũn trời, cũn nước, cũn non
 Cũn cụ bỏn rượu, anh cũn say sưa.
	d. Dựng từ Hỏn Việt và thuần Việt cú nghĩa tương đương.
VD: Da trắng vỗ bỡ bạch
 Rừng sõu mưa lõm thõm.
Dựng cỏc từ ngữ cựng trường từ vựng.
VD: Chàng cúc ơi, chàng cúc ơi
Thiếp bộn duyờn chàng cú thế thụi
Nũng nọc đứt đuụi từ đõy nhộ
Ngàn năm khụn chuộc thúi bụi vụi.
( Khúc ụng tổng cúc – HXH)
VII. Nói quá ( Phúng đại, thậm xưng, khoa trương, cường điệu, ngoa ngữ.)
1. Khỏi niệm: Núi quỏ là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
VD: Lỗ mũi mười tám gánh lông
 Chồng yờu chồng bảo râu rồng trời cho.
2. Phúng đại cú 2 mức độ:
	+ Phúng đại ở mức độ thấp: chỉ nhấn mạnh, núi quỏ đi so với cỏi cú thật trong thực tế, chưa đạt đến mức độ phi lớ, chấp nhận được.
VD: Vụ cựng vĩ đại, hết sức khú khăn, bận trăm cụng ngàn việc, ..-> Dựng trong sinh hoạt hàng ngày, ớt cú giỏ trị tu từ.
	+ Phúng đại ở mức độ cao: là cỏch núi cường điệu quỏ đỏng đến độ phi lớ khụng thể tin được.
VD: Chưa ăn đó hết, khụng cỏnh mà bay, một ngày dài hơn thế kỉ-> Dựng trong ngụn ngữ nghệ thuật, sỏng tạo nờn những h/a, biểu tượng đặc sắc
	VD1: Tiếng đồn cha mẹ anh hiền
Cắn cơm khụng vỡ cắn tiền vỡ đụi ( Tục ngữ) -> Chõm biếm
	VD2: Chim khụn thỡ khụn cả lụng
Khụn đến cỏi lồng, người sỏch cũng khụn ( Ca dao) -> Thể hiện ý tứ tế nhị.
	VD3: Trờn quờ hương quan họ
Một làn nắng cũng mang điệu dan ca ( Phú Đức Phương) -> Bộc lộ cảm xỳc cao độ 
VIII. Nói giảm, nói tránh 
1. Khỏi niệm: là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
Ví dụ: 	Bác Dương thôi đã thôi rồi
 Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta. ( Nguyễn Khuyến)
2. Cỏc trường hợp dựng núi giảm núi trỏnh:
- Trong hội thoại, núi giảm núi trỏnh dựng để diễn đạt thỏi độ giữ gỡn, cú ý tứ của con người trong việc nhận xột đỏnh giỏ.
VD: Để chỉ, núi một hs lười học thỡ ta cú thể núi là hs chưa chăm chỉ.
- Trong đ/s thường ngày khi phải nhắc đến chuyện đau buồn, mất mỏt. Dựng cỏch núi giảm núi trỏnh để làm giảm đi nỗi đau buồn của người khỏc.
VD: Bỏc đó lờn đường theo tổ tiờn
 Mỏc- Lờ Nin thế giới người hiền.
- Khi núi đến những việc khỏc trong sinh hoạt hàng ngày cần dựng cỏch núi giảm núi trỏnh ( dựng từ ngữ Hỏn Việt) để đảm bảo sự lịch sự, trang nhó, trỏnh thụ tục, ghờ sợ.
VD: - đi đại tiện, tiểu tiện, đi toa lột, đi đồng, đi nhà cầu.
 - nụn ra mỏu -> thổ huyết; xỏc chết -> tử thi; mổ xẻ -> Phẫu thuật.
IX. Cõu hỏi tu từ.
1. Khỏi niệm: về hỡnh thức là cõu hỏi nhưng thực chất lại là cõu khẳng định hoặc phủ định cú cảm xỳc. Nú khụng đũi hỏi cõu trả lời mà nú đó bao hàm ý trả lời trong đú.
VD: “ Than ụi! Thời oanh liệt nay cũn đõu? (Thế Lữ)
2. Cỏc dạng ý nghĩa của cõu hỏi tu từ.
	a. Cú ý nghĩa khẳng định làm cho h/a văn học đẹp đẽ lờn gấp bội.
VD: “ Em là ai? Cụ gỏi hay nàng tiờn?
	Em cú tuổi hay khụng cú tuổi?
	Mỏi túc em đõy là mõy hay là suối?
	Đụi mắt em nhỡn hay chớp lửa đờm đụng?
	Thịt da em hay là sắt là đồng?” ( Tố Hữu)
	b. Biểu lộ một tõm tư ,tỡnh cảm, cảm xỳc của người núi.
VD: Nhớ ai, ai nhớ, bõy giờ nhớ ai? ( ca dao)
	c. Phủ định một ý tưởng, cũng là để diễn tả một tõm trạng, t/c, cảm xỳc.
VD: “ Than ụi! Thời oanh liệt nay cũn đõu? (Thế Lữ)
	d. Cú ý nghĩa mời mọc, gợi ý thiết tha.
VD: “ Em cú nghe mựa thu
Lỏ thu rơi xào xạc
Con nai vàng ngơ ngỏc
Đạp trờn lỏ vàng khụ” ( Tiếng thu- Lưu Trọng Lư)
X. Đảo trật tự cỳ phỏp. ( Đảo ngữ)
1. Khỏi niệm: đổi trật tự cỳ phỏp là biện phỏp thay đổi trật tự thụng thường của cỏc thành phần trong cõu, cỏc thành tố trong cụm từ, nhằm nhấn mạnh ý làm cho cõu cú thờm tớnh gợi cảm, gợi hỡnh tượng.
2. Cỏc dạng đảo ngữ.
	a. Đảo VN- ĐT lờn trước CN:
VD: 	Đó tan tỏc những búng thự hắc ỏm
 Đó sỏng lại trời thu thỏng tỏm ( Tố Hữu)
	b. Đảo VN –TT lờn trước CN:
VD: 	Xanh om cổ thụ trũn xoe tỏn
 Trắng xúa tràng giang phẳng lặng tờ ( HXH)
	c. Đảo bổ ngữ lờn đầu cõu:
VD 	Lả tả những cỏnh mai vàng bay trước giú.
	d. Đảo trong phạm vi cụm từ:
	* Cụm DT: Lom khom dưới nỳi tiều vài chỳ
 Lỏc đỏc bờn sụng chợ mấy nhà ( Bà Huyện Thanh Quan)
	* Cụm ĐT: Hắn thớch chớ, khanh khỏch cười ( Nam Cao)
XI. Liệt kờ:
1. Khỏi niệm: là biện phỏp sắp đặt nhiều từ hay cụm từ theo quan hệ đẳng lập( cựng giữ một chức vụ ngữ phỏp) để diễn tả đầy đủ hơn những khớa cạnh khỏc nhau của một ý tưởng, một t/c.
VD: 	- Rõu hựm, hàm ộn, mày ngài
Vai năm tấc rộng thõn mười thước cao ( Nguyễn Du)
	- Tre giữ làng, giữ nước, giữ mỏi nhà tranh, giữ đồng lỳa chớn. ( Thộp Mới)
B. Bài tập
 Bài tập 1: Phân biệt ẩn dụ, hoán dụ từ vựng học và ẩn dụ, hoán dụ tu từ học?
- ẩn dụ, hoán dụ từ vựng học là phép chuyển nghĩa tạo nên nghĩa mới thực sự của từ, các nghĩa này được ghi trong từ điển.
- ẩn dụ, hoán dụ tu từ học là các ẩn dụ, hoán dụ tạo ra ý nghĩa lâm thời (nghĩa ngữ cảnh) không tạo ra ý nghĩa mới cho từ. Đây là cách diễn đạt bằng hình ảnh, hình tượng mang tính biểu cảm cho câu nói; Không phải là phương thức chuyển nghĩa tạo nên sự phát triển nghĩa của từ ngữ.
Bài tập 2: Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau là gì ? 
	Người về chiếc bóng năm canh 
	Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi . 
 	( Truyện Kiều - Nguyễn Du ) 
 	A. ẩn dụ C. Tương phản 
	 	B. Hoán dụ D. Nói giảm , nói tránh . 
Bài tập 3: Hai câu thơ sau sử dụng những biện pháp tu từ nào ?
	“Mặt trời xuống biển như hòn lửa
	 Sóng đã cài then đêm sập cửa”
	A. Nhân hoá và so sánh	C. ẩn dụ và hoán dụ.
	B. Nói quá và liệt kê.	D. Chơi chữ và điệp từ.
Bài tập 4: Hãy chỉ ra biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:
Ngày ngày mặt trờ đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trog lăng rất đỏ.
Gợi ý: Phép tu từ ẩn dụ: Mượn hình ảnh mặt trời để chỉ Bác Hồ.
Bàì tập 5:
Viết đoạn văn kể về một con vật trong gia đình em, trong đó vận dụng các phép tu từ.
Bài tập 6: Xác định và phân tích phép tu từ có trong các đoạn thơ sau:
A. 	Đau lòng kẻ ở người đi 	
Lệ rơi thấm đá tơ chia rũ tằm. (Nguyễn Du)
B.	 Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù (Nguyễn Duy)
C. 	Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy 
 Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
 Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Chinh phụ ngâm khúc)
D. 	Bàn tay ta làm nên tất cả 
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm (Chính Hữu)
Gợi ý: A. Nói quá: thể hiện nỗi đau đớn chia li khôn xiết giữa người đi và kẻ ở.
 B. Nhân hoá - ẩn dụ: Phẩm chất siêng năng cần cù của trenhư con người Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc.
 C. Điệp ngữ: Nhấn mạnh không gian xa cách mênh mông bát ngát giưa người đi và kẻ ở. Từ đó tô đậm nỗi sầu chia li, cô đơn của người chinh phụ.
 D. Hoán dụ: bàn tay để chỉ con người.
Bài tập 7: Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?
A. Thôi để mẹ cầm cũng được.
B. Mợ mày phát đạt lắm, có như dạo trước đâu.
C. Bác trai đã khá rồi chứ.
D. Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt.
Bài tập 8: Cho các ví dụ sau: Chân cứng đá mềm, đen như cột nhà cháy, dời non lấp biển, ngàn cân treo sợi tóc, xanh như tàu lá, long trời lở đất.
? Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất về các ví dụ trên?
	A- Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp so sánh.
	B- Là các câu thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá.
	C- Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nói quá.
	D- Là các câu thành ngữ dùng biện pháp so sánh.
Bài tập 9: Vận dụng các phép tu từ đã học để phân tích đoạn thơ sau:
“ Cứ nghĩ hồn thơm đang tái sinh
Ngôi sao ấy lặn, hoá bình minh.
Cơn mưa vừa tạnh, Ba Đình nắng
Bác đứng trên kia, vẫy gọi mình”
(Tố Hữu)
Gợi ý: - Xác định được các phép tu từ có trong đoạn thơ: 
hoán dụ: Hồn thơm; ẩn dụ: Ngôi sao, bình minh
Từ ngữ cùng trường từ vựng chỉ các hiện tượng tự nhiên: Ngôi sao, lặn, bình minh, cơn mưa, tạnh, nắng.
- Phân tích cách diễn đạt bằng hình ảnh để thấy cái hay cái đẹp của đoạn thơ: thể hiện sự vĩnh hằng, bất tử của Bác: hoá thân vào thiên nhiên, trường tồn cùng thiên nhiên đất nước, giảm nhẹ nỗi đau xót sự ra đi của Người. Hình ảnh thơ vừa giàu sắc thái biểu cảm vừa thể hiện tấm lòng thành kính thiêng liêng của tác giả đối với Bác Hồ.
Ẩn dụ và hoỏn dụ
Giỳp cỏc em ụn thi THPT mụn Ngữ văn. 
Cú hai phương thức chuyển nghĩa phổ biến
Cú hai phương thức chuyển nghĩa phổ biến: 
3.1. Phương thức ẩn dụ: 
Là phương thức lấy tờn gọi A của sự vật a để gọi tờn cỏc sự vật b,c,d vỡ giữa a,b,c,d cú điểm giống nhau. Hay núi cỏch khỏc, ẩn dụ là phương thức chuyển nghĩa dựa vào quy luật liờn tưởng tương đồng. 
* Cú 2 hỡnh thức chuyển nghĩa: 
- Dựng cỏi cụ thể để núi cỏi cụ thể (ẩn dụ cụ thể - cụ thể) 
- Dựng cỏi cụ thể để gọi tờn những cỏi trừu tượng (ẩn dụ cụ thể - trừu tượng). 
* Một số cơ chế chuyển nghĩa của phương thức ẩn dụ thường thấy: 
- Dựa vào sự giống nhau về hỡnh thức giữa cỏc sự vật, hiện tượng. 
- Dựa vào sự giống nhau về vị trớ giữa cỏc sự vật, hiện tượng. 
- Dựa vào sự giống nhau về cỏch thức thực hiện giữa hai hoạt động. 
- Dựa vào sự giống nhau về chức năng giữa cỏc sự vật, hiện tượng. 
- Dựa vào sự giống nhau về tớnh chất, trạng thỏi hoặc kết quả giữa cỏc đối tượng. 
* Nhận xột: 
Sự phõn loại cỏc ẩn dụ theo cơ chế trờn khụng phải bao giờ cũng tỏch bạch, dứt khoỏt. Trong rất nhiều trường hợp khụng chỉ một mà cú nhiều nột nghĩa cựng tỏc động. 
3.2. Phương thức hoỏn dụ: 
Là phương thức lấy tờn gọi A của sự vật a để gọi tờn cho sự vật b,c,d vỡ giữa a,b,c,d tuy khụng giống nhau nhưng cú một quan hệ gần nhau gần nhau nào đú về khụng gian hay thời gian. Hoỏn dụ là phương thức chuyển nghĩa dựa vào quy luật liờn tưởng tiếp cận. 
* Cỏc dạng chuyển nghĩa theo phương thức hoỏn dụ: 
a. Hoỏn dụ dựa trờn quan hệ giữa bộ phận và toàn thể. Dạng chuyển nghĩa này cú cỏc cơ chế chuyển nghĩa cụ thể sau: 
- Lấy tờn gọi của một bộ phận cơ thể gọi tờn cho người hay cho cả toàn thể. 
- Lấy tờn gọi của tiếng kờu, đặc điểm hỡnh dỏng của đối tượng gọi tờn cho đối tượng. 
- Lấy tờn gọi của đơn vị thời gian nhỏ gọi tờn cho đơn vị thời gian lớn. 
- Lấy tờn gọi của toàn bộ gọi tờn cho bộ phận. 
b. Hoỏn dụ dựa trờn quan hệ giữa vật chứa và vật bị chứa hay lượng vật chất được chứa. 
c. Lấy tờn nguyờn liệu gọi tờn cho hoạt động hoặc sản phẩm được chế ra từ nguyờn liệu đú. 
d. Hoỏn dụ dựa trờn quan hệ giữa đồ dựng hoặc dụng cụ và người sử dụng hoặc ngành hoạt động sử dụng dụng cụ đú. 
e. Hoỏn dụ dựa trờn quan hệ giữa cơ quan chức năng và chức năng. 
f. Hoỏn dụ dựa vào quan hệ giữa tư thế cụ thể và hành vi hoặc trạng thỏi tõm - sinh lớ đi kốm. 
g. Hoỏn dụ dựa trờn quan hệ giữa tỏc giả hoặc địa phương và tỏc phẩm hoặc sản phẩm của họ hoặc ngược lại. 
Túm lại, mỗi sự vật, hiện tượng cú quan hệ với nhiều sự vật, hiện tượng khỏc chung quanh, do đú cú thể cú rất nhiều dạng hoỏn dụ. Vấn đề quan trọng cần chỳ ý là cần phải biết lựa chọn quan hệ nào là cơ bản để chuyển đổi tờn gọi. 
* Mối quan hệ giữa ẩn dụ và hoỏn dụ: 
- Giống: 
+ Bản chất cựng là sự chuyển đổi tờn gọi. 
+ Cựng dựa trờn quy luật liờn tưởng. 
- Khỏc: 
+ Cơ sở liờn tưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_van.doc