Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Trường THCS Tân Phú

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hoá Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luật, tự sự, biểu cảm.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức

 - Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.

 - Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.

 - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể.

 

doc 177 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1411Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Trường THCS Tân Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh cách nhân vật.
4. VD2
- Miêu tả ngoại hình, cử chỉ : Mặt co rúm lại, vết nhăn xô lại với nhau, cái đầu ngoeo về một bên, cái miệng mếu như con nít
- > Tâm trạng đau đớn ân hận
* Ghi nhớ : SGK
II.Luyện tập :
BT1 : Câu thơ miêu tả tâm trạngTK
- Nỗi mình them tức nỗi nhà
 Thềm hoa một bước
 Ngại ngùng dợn gió e sương
 Ngừng hoa bong thẹn.
 → Tâm trạng đau đớn ê chề, nhục nhã, tủi hổ
BT2 :
Hs tự làm.
Hoạt động 4: CỦNG CỐ- DẶN DÒ-TỰ HỌC : Hs đọc lại ghi nhớ
 Học ghi nhớ, làm BT còn lại
 Phân tích đoạn văn tự sự có sd các yếu tố miêu tả nội tâm nhân vật Lão Hạc.
 Ôn tập văn học trung đại chuẩn bị kiểm tra một tiết: Thống kê: tên tác phẩm, tác giả, thể loại, ND chính, NT chủ yếu.
 *****************************************
TIẾT 41:
«n tËp truyÖn trung ®¹i ( tiếp)
I. Môc tiªu cÇn ®¹t. 	
 - KiÕn thøc: Cñng cè l¹i nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ t¸c gi¶, t¸c phÈm, néi dung c¬ b¶n cña c¸c t¸c phÈm v¨n häc trung ®¹i.
 - Kü n¨ng: RÌn luyÖn kÜ n¨ng hÖ thèng l¹i kiÕn thøc, làm bài tập tổng hợp
 - Th¸i ®é: Gi¸o dôc HS cã ý thøc häc tËp vµ vËn dông kiÕn thøc trong qu¸ tr×nh lµm v¨n
II. ChuÈn bÞ.
 - GV: So¹n bµi vµ ®äc tµi liÖu tham kh¶o.
 - HS: §äc vµ chuÈn bÞ bµi ë nhµ; tham kh¶o tµi liÖu cã liªn quan ®Õn bµi häc. Xem bµi KiÓm tra vÒ truyÖn trung ®¹i ( trang 134)
III. Ho¹t ®éng - d¹y häc
A. Ổn ®Þnh líp: KTSS
B. KiÓm tra bµi cò: - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS.
C. Bµi mới:
Giới thiệu bài: Tiết 37 các em đã ôn tập được một số kiến thức về truyện trung đại, tiết này chúng ta tiếp tục ôn luyện để chuẩn bị cho bài KT đạt KQ tốt.
4. Phân tích hình tượng các nhân vật:
	-Nguyễn Huệ (đoạn trích "Quang Trung đại phá quân Thanh").
	-Lục Vân Tiên(đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” )
*Hình tượng Nguyễn Huệ:
	-Yêu nước nồng nàn; quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm cứu nước, cứu dân;
	-Tài trí, dũng cảm: mưu cao mẹo giỏi, hành binh thần tốc, chỉ huy quân sĩ trực tiếpchiến đấu và chiến thắng, đại phá quân Thanh mùa xuận năm Kỉ Dậu(1789)
	-Nhân cách cao đẹp vừa kiên quyết vừa bao dung.
	Đó là người anh hùng thể hiên sức mạnh của dân tộc, nhân vật lịch sử kiệt xuất được khắc họa trung thực trong một tác phẩm văn học trung đại.
*Hình tượng Lục Vân Tiên: 
	-Lí tưởng đạo đức cao đẹp, thể hiện quan niệm lí tưởng và mơ ước của NĐC.
	-Quan niệm phò đời giúp nước, giúp dân, "kiến nghĩa bất vi - phi anh hùng", lí tưởng của đạo Nho.
	-Trừng trị kẻ ác cứu người hoạn nạn, cứu dân lầm than;
	-Không mong sự đền đáp, khiêm tốn, giản dị.
5. Nêu những nét chính về thời đại, gia đình và cuộc đời Nguyễn Du:
- Chịu ảnh hưởng của truyền thống gia đình đại quí tộc à Sinh trưởng trong gia đình đại quí tộc, có truyền thống văn học. 
-Sống vào giai đoạn cuối TKXVIII-nửa đầu TK XIX, XHPK khủng hoảng sâu sắc, có nhiều biến động.
- Chứng kiến những biến động dữ dội nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam à tác động đến nhận thức, tình cảm để ông hướng ngòi bút vào hiện thực(hiểu sâu sắc nhiều vấn đề của đời sống xã hội)
-Lưu lạc nhiều năm, đi nhiều nơi nên có vốn sống,vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc những vấn đề trong xã hội; 
- Những thăng trầm trong cuộc sống riêng tư làm cho tâm hồn Nguyễn Du tràn đầy cảm thông, yêu thương con người
-Là danh nhân văn hoá thế giới.
 * Tóm tắt Truyện Kiều: Chuyện kể về Thuý Kiều - một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, sinh trong một gia đình trung lưu lương thiện. Trong một buổi du xuân, Thuý Kiều gặp Kim Trọng và từ đấy hai người bày tỏ tâm tình, tự do đính ước. Nhưng sau đó, gia đình Kiều bị mắc oan, Thuý Kiều phải nhờ em là Thuý Vân trả nghĩa cho Kim Trọng, còn nàng bán mình chuộc cha. Từ đấy, Thuý Kiều bị bọn buôn người Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa gạt, đẩy vào lầu xanh. Tại lầu xanh, nàng được Thúc Sinh cứu vớt ra ngoài, nhưng rồi Kiều bị Hoạn Thư, vợ cả Thúc Sinh ghen tuông đày đoạ. Kiều trốn vào cửa Phật, nhưng sau vô tình lại rơi vào lầu xanh lần của bọn Bạc Bà, Bạc Hạnh . Ở lầu xanh lần thứ hai này, Kiều may mắn được gặpTừ Hải và được làm vợ người anh hùng này. Từ Hải giúp nàng báo ân, báo oán. Do mắc lừa Hồ Tôn Hiến, Từ Hải qui hàng và bị chết đứng giữa trận tiền, Thuý Kiều bị làm nhục rồi bị ép gả cho một viên thổ quan. Đau đớn, tủi nhục, Kiều trầm mình xuống sông Tiền Đường tự vẫn, nhưng được sư Giác Duyên cứu sống. Về sau, Kiều gặp lại Kim Trọng và được đoàn tụ cùng gia đình.
6. Giá trị nhân đạo của Truyện Kiều thể hiện qua các đoạn trích:
-“Chị em Thúy Kiều":Khẳng định, đề cao con người.
-“Kiều ở lầu Ngưng Bích”: Thương cảm trước những đau khổ, bi kịch của con người.
7. Thành công về nghệ thuật của Truyện Kiều:
- Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên:
	+Trực tiếp miêu tả thiên nhiên( Cảnh ngày xuân)
	+Tả cảnh ngụ tình(Kiều ở lầu Ngưng Bích)
- Nghệ thuật miêu tả nhân vật:
	+Khắc họa nhân vật bằng bút pháp nghệ thuật ước lệ
HĐ4 :Hướng dẫn tự học:Về nhà tự kiểm tra lại các phần đã ôn, đối chiếu với nội dung bài học để tự đánh giá việc tiếp thu kiến thức của mình.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
TIẾT 42
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(phần văn)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS:
- Bổ sung vào vốn hiểu biết bằng việc nắm được những tác giả và một số tác phẩm từ sau 1975 viết về địa phương mình.
- Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học địa phương.
- Giáo dục HS thái độ quan tâm và yêu mến đối với văn học địa phương.
B. CHUẨN BỊ
GV : Giáo án + sưu tầm những tác phẩm văn học địa phương
HS : Tìm đọc những tác phẩm văn học địa phương 
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ : sự chuẩn bị của hs
3. Bài mới
I. Chuẩn bị ở nhà:
- Tìm đọc sách báo , tạp chí văn nghệ địa phương để nắm được những tác giả người địa phương và những tác phẩm về địa phương
Bổ sung vào bảng thống kê tác giả văn học địa phương mà em đã học ở lớp 8 , những tác giả có sáng tác được công nhận từ 1975 đến nay 
Bảng thống kê như sau :
STT
Họ tên tác giả
Bút danh
Tác phẩm chính
I. Hoạt động trên lớp. 
1.Hướng dẫn HS trình bày bản kê danh sách các tác giả văn học và các tác phẩm văn học địa phương của tổ mình(đã được phân công trước) đã sưu tầm được
2. Thông qua phần tư liệu đã chuẩn bị cùng với phần đóng góp của HS, hình thành bản thống kê đầy đủ về tác giả, tác phẩm tiêu biểu của địa phương mình.
Bảng thống kê một số tác giả- tác phẩm tiêu biểu của văn học tỉnh, thành phố từ 1975 đến nay.
3. HS đọc một số bài văn, bài thơ của một số tác giả tiêu biểu của địa phương.
GV: Em cảm nhận được gì về nội dung - nghệ thuật (bài thơ).
4. Củng cố: Tìm đọc thêm một số bài văn, bài thơ.
5. Hướng dẫn : về nhà ôn tập từ vựng tiếng Việt
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
TIẾT: 43, 44 - TV
 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Hệ thống hoá kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9
Biết vậndụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc- hiểu và tạo lập văn bản.
Rèn kĩ năng dùng từ đúng và hiệu quả
Giáo dục hs ý thức tự giác học tập 
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Soạn giáo án
HS : Ôn tập thống kê trước ở nhà
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức : KTSS
2. Kiểm tra bài cũ :Gọi hs làm BT3,8,9 ( Trau dồi vốn từ)
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
Trong chương trình Ngữ văn 9 từ lớp 6 đến lớp 9 chúng ta đã được tìm hiểu rất nhiều về từ vựng
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Ôn và luyện
- G:? Từ phân chia theo cấu tạo gồm có mấy loại?
- Gv đưa ví dụ : 
- Sông, núi, nhà, ruộng.
- Sạch sẽ, vui vẻ, trường lớp.
? Hãy xác định từ đơn , từ phức ?
- Hs : XĐ
-G:?Như thế nào là từ đơn ? Từ phức ?
- Hs : TL
- G:?Có mấy loại Từ phức ?
- Hs : TL
Hs thảo luận nhóm . 
Gv tổng kết 
- G:?Xác đinh từ ghép. từ láy ?
H: 2 hs lên bảng làm và nhận xét.
G: Chữa, nhận xét
- G:?Xác định từ láy tăng , giảm nghĩa ? 
Hs : lên bảng XĐ
- G:?Cho hs lấy ví dụ về một thành ngữ?
- Hs : Tự tìm
- G:?Vậy thế nào là thành ngữ ?
- Hs : Cụm từ cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
- G:?Xác định thành ngữ trong bài tập 1.
- Hs : b,d,e
- G:?Giải thích thành ngữ e?
- Hs : Sự thuơng xót giả dối nhằm đánh lừa người khác
- G:?Tìm thành ngữ có yếu tố động vật , thực vật ?
- Hs : Lên bảng tiếp sức 
Như chó với mèo Miệng hùm gan sứa Rồng đến nhà tôm Đầu voi đuôi chuột
Như vịt nghe sấm
 Ăn ốc nói mò
Mở để miệng mèo
Bèo dạt mây trôi Cây cao bóng cả
Cây nhà lá vườn
Cưởi ngựa xem hoa
Có khế ế chanh
Dây cà ra dây muống
- Gv cho một từ : Lẫm liệt .Yêu cầu hs xác định nghĩa của từ dó ?
- Hs : Tự bộc lộ 
- G:?Thế nào là nghĩa của từ ?
-Hs :
- G:?Chọn cách hiểu đúng? Vì sao ?
- Hs : XĐ
- Hs thảo luận BT. Sau 3p hs trình bày, Gv nhận xét chốt ý
- G:?Thế nào là từ nhiều nghĩa ?
- Hs : Từ có 2, 3 nghĩa
- G:?Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là gì? Thế nào là nghĩa gốc ? Nghĩa chuyển ?
- Hs : 
- Nghĩa gốc : Nghĩa xuất hiện từ đầu , làm cơ sở hình thành các nghĩa khác
- Nghĩa chuyển: Nghĩa hình thành trên cơ sở nghĩa gốc
- G:?Cho hs làm trong 3p. Sau đó gọi hs nhanh nhất chấm điểm
Hs: TL
I/ Từ đơn, từ phức :
1.Khái niệm :
- Từ đơn: Có một tiếng
- Từ phức : Gồm 2, 3 tiếng trở lên
- Từ phức: + Từ láy : quan hệ ngữ âm
 + Từ ghép : quan hệ về nghĩa
*. Phân loại : 
 Từ
Từ đơn Từ phức
 Từ ghép Từ láy
 CP ĐL HT BP
 Âm Vần
2. BT: phân biệt:
- Từ láy : Nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng , Xa xôi, lấp lánh
-Từ ghép: Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc,
 tươi tốt  Những từ ghép trên có các yếu tố cấu tạo giống nhau một phần về vỏ ngữ âm nhưng chúng đc coi là từ ghép vì giữa chúng có mph ngữ nghĩa với nhau.
3.BT: XĐ nghĩa của từ láy:
- Tăng : Sạch sành sanh, nhấp nhô, sát sàn sạt
- Giảm: còn lại
II/ Thành ngữ : 
1.Khái niệm : Cụm từ cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
2.BT: XĐ thành ngữ.
- Tục ngữ : a, c
- Thành ngữ : b, d,e
3. BT : Tìm thành ngữ:
- Động vật : 
- Thực vật : 
III/ Nghĩa của từ 
1.Khái niệm : 
- Là nội dung mà từ biểu thị
2. BT
 Chọn cách hiểu đúng : a
3.BT 
Chọn cách hiểu b. Cách hiểu a sai vì đã dùng một cụm từ có nghĩa thực tế để giải thích cho một từ chỉ đặc điểm, tính chất
IV/ Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
1.Khái niệm : 
- Từ nhiều nghĩa : Có 2 nghĩa trở lên.
- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
→Thay đổi nghĩa của từ
- Nghĩa gốc : nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở hình thành nghĩa khác
- Nghĩa chuyển :Hình thành trên cơ sở nghĩa gốc 
2. BT
- Thềm hoa, lệ hoa : Nghĩa chuyển
- Không phải là hiện tượng chuyển nghĩa của từ, Vì từ “Hoa”chỉ là nghĩa chuyển lâm thời, chưa làm thay đổi nghĩa của từ
- Gv đưa ví dụ , hs phân tích. Từ đó nêu khái niệm
- Hs : TL 
-G:?Từ đồng âm, từ nhiều nghĩa khác nhau như thế nào ?
- Hs : TL
- Hs thảo luận 4 nhóm BT ở sgk.Sau 3p đại diện các nhóm trình bày.
- Gv nhận xét , bổ sung
- G:?Thế nào là từ đồng nghĩa ?
- Hs :
- G:Gọi hs đọc BT ở SGK .
?Trong 4 cách hiểu trên, em chọn cách nào ? Vì sao ?
- TLHs : 
- G:?Từ trái nghĩa là gì ?
- Hs : 
- G:?Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các cặp từ đã cho ?
- Hs :TL 
- Hs thảo luận theo bàn BT3.Sau 3p đại diện 3 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, nhận xét
- Gv chữa BT
- G:?Nêu khái niệm ? Cho ví dụ ?
- Hs :XĐ 
- Thế nào là từ nghĩa rộng ? Từ nghĩa hẹp ?
Nghĩa rộng : Có nghĩa bao hàm nghĩa của từ khác
Nghĩa hẹp : Nghĩa không bao hàm nghĩa của từ khác
- Gv yêu cầu hs kẻ vào bảng phân loại từ . 
- Hs : lên bảng
- G:?Trường từ vựng là gì ? 
- Hs :TL
- Gọi hs đọc BT2 (SGK).Tìm những từ ngữ độc đáo mà Bác đã sử dụng . Ý nghĩa của những từ đó ?
- Hs : XĐ
V/ Từ đồng âm :
Khái niệm :Là từ giống nhau về ngữ âm nhưng khác nhau về nghĩa
VD : Con kiến bò đĩa thịt bò
*.Phân biệt 
- Đồng âm : nghĩa khác nhau
- Từ nhiều nghĩa : Xuất phát trên cơ sở nghĩa gốc, có nét tương đồng , tương cận
2.BT 
a.Chuyển nghĩa: lá phổi 
b. Đồng âm: đường đi và đường ăn
VI/ Từ đồng nghĩa : 
1.Khái niệm : Giống nhau hoặc gần giống nhau về nghĩa
2. BT
Chọn cách hiểu d. Vì các từ đồng nghĩa không thay thế được với nhau (bỏ mạng – hi sinh)
3. BT:
- Xuân: lấy bộ phận thay thế cho toàn thể- chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ.
- Xuân: tinh thần lạc quan của tác gải, dùng để tránh lặp tuổi tác.
VII/ Từ trái nghĩa :
Khái niệm : Là những từ có nghĩa trái ngược nhau
Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau
2. BT Cặp từ trái ngược nhau 
Xấu - đẹp ; xa- gần; rộng - hẹp
3. BT 
Sống -chết; chẳn - lẻ ; chiến tranh – hoà bình → lưỡng phân
Yêu – ghét ; già - trẻ ; nông- sâu; giàu – nghèo → Thang độ
VIII/ Cấp độ khái quát nghĩa của từ
Khái niệm :
Nghĩa của từ này có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ khác
 Từ
Từ đơn Từ phức
 Từ ghép Từ láy
 CP ĐL HT BP
 Âm Vần
IX/ Trường từ vựng
Khái niệm
Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa
BT 
Tắm- bể : Tăng giá trị tố cáo mạnh mẽ
4. CỦNG CỐ- DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : 
Hs nhắc lại các khái niệm đã học
 Nắm chắc các khái niệm
 Làm các BT còn lại , 
 *****************************************
TIẾT 45: TLV
 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 
HS củng cố kiến thức về văn bản tự sự , các yếu tố miêu tả trong văn tự sự
Rèn ki năng sữa lỗi
Giáo dục hs ý thức vươn lên trong học tập
II/ CHUẨN BỊ 
GV: Soạn giáo án, chữa lỗi, bài kiểm tra
HS : Xem lại đề và giàn ý
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
Ổn định tổ chức : KTSS
Kiểm tra bài cũ : Dàn ý chung một bài văn tự sự ?
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: nhắc lại nội dung, yêu cầu của đề:
- Gv yêu cầu hs nhắc lại nội dung đề
- Hs:
? Với đề trên chúng ta sẽ sử dụng những phương thức biểu đạt nào ?
Hs :
? Những ý chính nào cần được làm rõ trong bài ?
Hs :
Hoạt động 2: nhận xét
- Gv nhận xét ưu , khuyết điểm
của bài làm hs
- Ưu điểm :
+ Đa số xác định đúng yêu cầu của đề
+ Cơ bản biết vận dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự
+ Trí tưởng tượng khá tốt
+ Nhiều bài viết có cảm xúc, hay
- Hạn chế :
+ Một số bài sa vào miêu tả, hồi tuởng quá khứ nhiều
+ Một số bài sơ sài, chưa miêu tả đc nội tâm nhân vật.
+ Một số bài hơi lạc đề 
+ Lỗi chính tả , lỗi diễn đạt vẫn còn
- Tỉ lệ điểm số 
Hoạt động 3: Đọc bài- sửa lỗi
- Gv nêu một số lỗi cơ bản, gọi hs sữa lỗi
Hs tự sữa lỗi vào bài làm
Gọi hs đọc bài văn hay
Hs : Đọc 
Hoạt động 4: trả bài
Gv gọi tên lấy điểm
Đề : Hãy tuởng tượng 10 năm sau, có một dịp nào đó em về thăm trường cũ. Hãy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
1. Tìm hiểu đề
- Thể loại : Tự sự kết hợp miêu tả , biểu cảm
- Nội dung : Kể lại cho bạn nghe buổi thăm trường cũ.
- Dàn ý: như tiết 35,36
2. Nhận xét : 
a. Ưu điểm : 
b. Nhược điểm: 
c. Tỉ lệ điểm số
3. Sữa lỗi : 
a. Lỗi chính tả :
b. Lỗi diễn đạt :
c. Đọc bài văn hay :
- Sang, Mai: 9B
- Thu b: 9A
4. CỦNG CỐ-DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : 
Qua tiết học này , em rút ra những kinh nghiệm gì ?
 Ôn lại văn bản tự sự 
 Soạn “Đồng chí”
 + Tác giả ?
 + Nội dung , nghệ thuật bài thơ
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 Ngày soạn: 23 /10/2014 
TUẦN 10
 TIẾT: 46 Văn bản:
ĐỒNG CHÍ
 Chính Hữu
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng anh bộ đội được khắc hoạ trong bài thơ- những người đã viết lên những trang sử Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp.
Thấy được những đặc điểm nghệ thuật nổi bật được thể hiện qua bài thơ này.
Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích bài thơ
Giáo dục hs niềm tự hào về anh bộ đội cụ Hồ
II/ CHUẨN BỊ 
GV : Soạn giáo án, tài liệu tham khảo , tranh ảnh
HS : Trả lời câu hỏi ở sgk
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
Ổn định tổ chức: KTSS 
2. Kiểm tra bài cũ : 
 ? Phân tích hình tượng LVT trong đoạn trích “ LVT cứu KNN”
3: Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
 Dân tộc VN đã trải qua 2 cuộc kháng chiến trường kì, vĩ đại . Nên đề tài người lính luôn là nguồn cảm hứng dồi dào trong thơ ca. Đã có không ít nhà thơ , nhà văn , hoạ sĩ khai thác vẻ đẹp ấy. Tuy nhiên vẻ đẹp thì muôn màu. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ “Đồng chí” để thấy đựơc vẻ đẹp của người lính buổi đầu kháng chiến chống Pháp
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn bản
- G:? Nêu một vài nét khái quát về tác giả ?
- Hs :TL
- GV :1946 ông gia nhập trung đoàn thủ đô, hoạt động trong 2 cuộc kháng chiến
- Làm thơ 1947, chủ yếu viết về người lính , chiến tranh
- 2000 được NN trao tặng giải thưởng HCM
- G:Bài thơ đựơc sáng tác vào năm nào ?
- Hs : TL
- G:Khi đọc cần chú ý ngắt nhịp ở câu số 7, đọc với giọng chậm rãi, tình cảm sâu lắng .
- Gv đọc mẫu , gọi 1 em đọc lại 
- Hs :
- G:?Bài thơ này về hình thức khác với Truyện Kiều , Truyện Lục Vân Tiên như thế nào ?
- Hs : ss
- G:?Bài thơ được chia làm mấy phần ? Nội dung từng phần ?
- Hs : Thảo luận theo bàn. Sau 3p cử đại diện các nhóm trình bày , gv nhận xét chốt 
Hoạt động 3:
- G:?Mở đầu bài thơ là sự giới thiệu về quê hương các anh . Vậy hình ảnh quê hương được giới thiệu như thế nào ?
- Hs : TL
- G:?Hình ảnh ấy gợi lên suy nghĩ gì ?
- Hs : Nghèo , lam lũ
- G:?Vì sao họ lại gặp và quen nhau ?
- Hs :TL
- G:?Súng biểu tượng điều gì ?
-G:?Đầu biểu tượng điều gì ?
 - Hs :TL
- G:?Tác giả sử dụng NT gì trong câu thơ trên ?
- Hs : Súng biểu tượng cho nhiệm vụ chiến đấu, đầu biểu tượng cho lí tưởng, suy nghĩ điệp từ ( Súng, bên, đầu )tạo nên âm điệu khoẻ chắc, nhấn mạnh sự gắn kết cùng chung lí tưởng nhiệm vụ
- G:?Từ sự chung lí tưởng đó đã đưa họ đến cuộc sống người lính ra sao ?
- Hs :NX
- GV : LH:Khi tấm chăn đắp lại thì tâm sự mở ra ,anh soi vào tôi , tôi soi vào anh và chúng ta sẽ thấu hiểu tâm sự của nhau.Và cái tấm chắn mà ấm áp tình tri kỉ ấy đã đựơc nhà thơ Thâm Tâm viết trong bài “Chiều mưa đường số 5 ) 
 Ôi núi thẳm rừng sâu
 Trung đội cũ về đâu
 Biết chăng chiều mưa mau 
 Nơi đây chăn giá ngắt
 Nhớ cái rét ban đầu 
 Thấm mối tình VB..
- G:?Nhận xét về ngôn ngữ hình ảnh thơ ?
- Hs : NX
- G:?Câu thơ thứ 7 có gì khác so với các câu trên ?
- Hs : Nó như một nốt nhấn vang lên trong bài thơ diễn tả niềm xúc động ngân nga mãi trong lòng , khẳng định sự gắn bó kì diệu thiêng liêng mới mẻ của tình đồng chí. Nó như cái 1 bản lề khép lại đoạn 1 để mở ra đoạn 2
- Hs thảo luận nhóm 5p.
- G:?Tìm chi tiết biểu hiện cụ thể của tình đồng chí ?
- Hs : đại diện các nhóm trình bày, gv nhận xét bổ sung
-G:? Từ “Mặc kệ” nói lên thái độ gì ? H/a “giếng nước, gốc đa” gợi cho em cảm nghĩ gì?
- Hs : TL
- Gv : Người lính đi chiến đấu để lại sau lưng mình những gì thương quý nhất của quê hương : ruộng nương . gian nhà , giếng nước gốc đa, mẹ già , vợ trẻ , con thơ và mặc dù họ đã quyết chí ra đi , đặt nợ nước lên trên tình nhà, nhưng sâu xa trong lòng , họ vẫn da diết nhớ quê hương
- G:?Tại sao trong gian lao thiếu thốn, tác giả vẫn miêu tả “ nụ cười” ?
- Hs :TL
- Gv : trong cuộc trường chinh của dân tộc, vô cùng thiếu thốn, giá rét chỉ có áo trấn thủ, nhiều khi phải chung nhau một hớp nước , một miếng lương khô
TH đã viết :
 Lột sắt đường tàu rèn thêm đao kiếm
Áo vải chân không đi lùng giặc đánh
 Hay Chính Hữu :
 Đồng đội ta là ,..
Chia nhau cuộc đời chia nhau cái chết
- G:?Nhận xét gì về hình ảnh thơ ở đây ?
- Hs : Tả thực sinh động 
( Đây là hình ảnh thực bậc nhất- cái tưởng không thể thành thơ đã thành thơ.)
- G:?Ngoài biểu hiện tình yêu thì “Thương nhau tay nắm bàn tay” còn biểu hiện điều gì ?
- Hs : Đó chính là sự bộc lộ tình yêu thương một cách mộc mạc, bình dị , ko ồn ào nhưng thấm thía , Bàn tay giao cảm thay cho lời nói, đó là lời im lặng của sự đoàn kết và cả niềm hứa hẹn lập công
- G:?Kết cấu thơ đoạn này có gì đặc biệt ?
- Hs : Câu thơ sóng đôi , đối ứng
- HS quan sát tranh: Vẽ cảnh gì? Trong khung cảnh ntn? 
- G:?Trong 3 câu thơ cuối nỗi bật lên những hình ảnh nào ?
- Hs : XĐ
- G:?Em thử hình dung và miêu tả cảnh tượng cuối bài thơ ?
- Hs : cảm nhận
-G:?Ý nghĩa hình ảnh “đầu súng trăng treo” ?
- Hs : Súng tượng trưng cho chiến đấu, Trăng là h/a của thanh bình , hạnh phúc. S là con người ,T là đất nước quê hương của 4000 năm văn hiến.S là h/a chiến sĩ gan dạ kiên cường, T là thi sĩ. Sự kết hợp hài hoà tạo nên nét LM bay bổng vừa gợi tả cụ thể vừa nói lên lí tưởng , mục đích chiến đấu. Họ chiến đấu cho sự thanh bình, cho ánh trăng mãi nghiêng cười trên đỉnh núi
Hoạt động 4: Khái quát
- G:?Qua bài thơ em hiểu thêm gì về người lính ? 
- G:?Nghệ thuật đặc sắc của văn bản ?
- Hs :
-G:Gọi hs đọc ghi nhớ ở sgk
I/ Đọc - tìm hiểu chung :
1. Tác giả, tác phẩm
* Tác giả: 
- Trần Đình Đắc (1926- 2007)
- Quê : Hà Tĩnh
- Vừa là người lính , vừa là nhà thơ.
- Ông là nhà thơ quân đội, các tác phẩm hầu như chỉ viết về người lính và chiến tranh.
* Tác phẩm : 
 - St: 1948 trong tập: “Đầu súng trăng treo”
2. Đọc
3. Thể loại: Thơ tự do
4.Bố cục : 
- 7 câu đầu : Cơ sở tình đồng chí
- câu tt : Tình đồng chí và sức mạnh của nó
II/Đọc – hiểu văn bản:
1. Hình ảnh anh bộ đội :
- Hoàn cảnh xuất thân:
 + Nước mặn đồng chua
 + Đất cày sỏi đá 
 → Là những người nông dân từ những vùng quê nghèo , lam lũ
- Súng bên súng đầu sát bên đầu.
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
-> sử dụng điệp từ, từ ngữ gợi cảm có ý nghĩa biểu trưng:- Họ gắn bó với nhau:
+ Vì Chung lí tưởng mục đích chiến đấu
 “Súng bên súng”
+ Vì Cùng chung gian khó thiếu thốn 
 “Đêm rét chung chăn” 
 → Tri kỉ
 → Hình ảnh thơ cụ thể,giản dị mà hết sức gợi cảm nói lên mối tình tri kỉ của những người bạn chí cốt. 
=> Đây chính là cơ sở hình thành tình đồng chí.
- Đồng chí !- Là linh hồn bài thơ, như bản lề khép mở 2 ý thơ: CS hình thành tình đồng chí và những biểu hiện của tình đồng chí-> khẳng định, ngợi ca tình cảm thiêng liêng.
2. Tình đồng chí
a, Biểu hiện của tình đồng chí:
* Cảm thông, chia sẻ sâu xa những tâm tư nỗi lòng của nhau
“Ruộng nương anh ra lính”
- Mặc kệ:-> gợi sự tếu táo, hóm hỉnh, lạc quan của người lính- họ hi sinh tình nhà cho việc nước.
- Giếng nước, gốc đa: -> ẩn dụ-> chỉ hình ảnh quê hương nơi ấy có bao người thân đang mong đợi.
=> Lòng yêu nước hoà hợp với tình yêu quê hương.
*Chia sẽ những gian lao thiếu thốn bệnh tật
+ Áo anh rách vai
+ Quần vài mảnh vá
+ Chân ko giày
-> Hình ảnh đối xứng tả thực: Khó khăn gian khổ họ vẫn cười lạc quan.
b, Sức mạnh của tình đồng chí
- Tình thương yêu đồng đội; Truyền hơi ấm cho nhau nơi chiến trường → sức mạnh giúp người lính vượt qua mọi gian lao → đoàn kết, gắn 

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_1_Phong_cach_Ho_Chi_Minh.doc