Công Nghệ 8 - Lương Xuân Hùng - Trường PTDT Nội Trú

A. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

-Học sinh có khái niệm về bản vẽ kỹ thuật.

2. Kỹ năng :

-Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống.

3. Thái độ :

-Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn Vẽ kỹ thuật.

B. PHƯƠNG PHÁP : Hoạt động nhóm, đàm thoại.

C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH

1. Giáo viên :

 - Nghiên cứu sách giáo khoa.

 - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ các hình ( SGK ).

2. Học sinh : Đọc truớc bài 1

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

 I. Ổn định lớp : Sĩ số. ( 1/ )

 II. Kiểm tra bài cũ

 III. Bài mới :

1. Đặt vấn đề : ( 2/ )

Giáo viên giới thiệu môn học Công nghệ 8

2. Triển khai bài :

a. Hoạt động 1: Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất 18'

 

doc 124 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Công Nghệ 8 - Lương Xuân Hùng - Trường PTDT Nội Trú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đứng yên, còn các vật khác c/đ với quy luật hoàn toàn xđ với giá được gọi là một cơ cấu.)
- HĐ3 : Tìm hiểu các loại khớp động:
* Khớp tịnh tiến:
- Hãy quan sát hình 27.3 và mô hình (vd xi lanh tiêm ,cơ cấu tay quay – con trượt) cấu tạo của mg để hoàn thành bài tập điền từ sgk tr94
- bề mặt tiếp xúc của các khớp tịnh tiến có hình dáng ntn? t/d của nó?
- tại sao bề mặt tiếp xúc lại phải gia công nhẵn bóng ?
* Khớp quay: 
- Quan sát hình 27.4 và nêu cấu tạo của khớp quay? chúng có bao nhiêu chi tiết? các mặt tiếp xúc của khớp quay có hình dạng ntn?
- Cho quan sát khớp quay của moay ơ và cả cụm trục trước xe đạp xe đạp (nếu có).
 -Quan sát khớp quay em có nhận xét gì về c/đ của các điểm bất kì trên vật đang quay?
- Trục này có mấy chi tiết? để giảm ma sát do c/đ quay , trong KT người ta có giải pháp gì?
- Tổng hợp phần 2a,
- Quan sát xung quanh ta vật nào có khớp quay?
- Liên hệ các khớp vừa học ở xe đạp?
 HĐ4 : Tổng kết, củng cố và hdvn:
Qua bài học, em hãy nêu cấu tạo và đặc điểm khớp tt và khớp quay? cho ví dụ ở chiếc xe đạp?
Làm bài tập mở rộng kiến thức sau:
- HS1 được kt
- Hs khác nhận xét bổ sung
-HS nhớ lại và phát biẻu: (SGK tr84)
HĐ nhóm nhỏ trả lời CH
- Tuỳ HS: 4 khớp A,B,C,D nối các chân ,tựa và tấm đệm ngồi của ghế với nhau....
- Tìm hiểu Hình 27.2 SGK và quan sát mẫu nếu có.
Phát biểu một cơ cấu như SGK.
- hđ độc lập quan sát và điền từ, ghi vở.
- bề mặt tiếp xúc nhẵn bóng. Để giảm ma sát khi c/đ trượt.
- để giảm ma sát khi c/đ.
- Quan sát và trả lời CH của Gv.
-“ Ở khớp quay, mọi điểm trờn vật đang quay c/đ theo một quỹ đạo trũn cú tõm nằm trờn một đường thẳng của trục quay.”
Vd: bánh xe đạp là c/đ quay.
Tổng hợp và ghi vở.
 Nêu cấu tạo và đặc điểm khớp quay , khớp tịnh tiến thêo tt trên bảng.
Đọc phần ghi nhớ .
Trả lời CH – SGK tr95
Ghi bài tập VN
Tiết 24
I.Thế nào là mối ghép động:?
1,Khái niệm: SGK
- Các chi tiết sau khi ghép nối giữa chúng có sự chuyển động tương đối với nhau gọi là Mg động hay còn gọi là khớp động.
- Mg động trong máy giúp máy hoạt động theo chức năng nhất định của từng máy.
- Mg động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu; vd khớp tt; khớp quay; khớp cầu ; khớp vít ; khớp cácđăng..
II. Các loại khớp động:
1.Khớp tịnh tiến:
a, Cấu tạo: - Mg pít- tông có mặt tiếp xúc là mặt trụ nhẵn bóng
- Mg sống trượt có mặt tiếp xúc là sống trượt- rãnh trượt nhẵn.
b, Đặc điểm khớp tịnh tiến:
- Mọi điểm trên vật tt có c/đ giống hệt nhau về quỹ đạo, vận tốc...
- Khi làm việc các chi tiết trượt trên nhau sinh ma sát lớn,làm mòn chi tiết > Cần làm giảm bằng cách dùng vật liệu chống mài mòn và bề mặt đc làm nhẵn bóng và bôi trơn dầu mỡ.
2. Khớp quay:
a, Cấu tạo: (hình 27.4 SGK)
- Các khớp quay có mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn, bộ phận có mặt trụ trong là là ổ trục, mặt trụ ngoài là trục.
- Đặc diểm : Ở khớp quay, mọi điểm trờn vật đang quay c/đ theo một quỹ đạo trũn cú tõm nằm trờn một đường thẳng của trục quay.”
- Để giảm ma sát ta dùng bạc lót hoặc ổ bi,dầu mỡ.
b,ứng dụng: được dùng nhiều trong thiết bị ,máy móc như bản lề cửa, xe đạp, xe máy , quạt điện,rr....
*Ghi nhớ SGK tr95
“ Em h·y ph©n biÖt khíp ®éng vµ c¬ cÊu ?”
* Gièng nhau: Khi hoµn thµnh ghÐp nèi chóng ®Òu cã chuyÓn ®éng t­¬ng ®èi gi÷a c¸c chi tiÕt.
Kh¸c nhau : 
Khíp ®éng
C¬ cÊu
ChØ cÇn tèi thiÓu cã hai chi tiÕt ghÐp nèi víi nhau vµ gi÷a chóng cã chuyÓn ®éng t­¬ng ®èi víi nhau theo mét quü ®¹o x¸c ®Þnh nµo ®ã
- vd: Khíp quay, khíp tÞnh tiÕn, khíp cÇu, khíp vÝt, khíp c¸c ®¨ng,
 C¸c chi tiÕt nèi ghÐp víi nhau b»ng nhiÒu khíp ®éng ( tõ 2 khíp ®éng trë lªn).Cã mét sè chi tiÕt khi ghÐp nèi xong cã chuyÓn ®éng t­¬ng ®èi víi nhau theo mét quü ®¹o x¸c ®Þnh kiÓu nµy ,kÕt hîp víi mét nhãm chi tiÕt cã chuyÓn ®éng t­¬ng ®èi víi nhau theo mét quü ®¹o x¸c ®Þnh kiÓu kh¸c. Tèc ®é chuyÓn ®éng cã thÓ kh«ng gièng nhau.
Vd: c¬ cÊu tay quay –T. l¾c; C¬ cÊu xÝch ë xe ®¹p, 
C¬ cÊu tay quay – con tr­ît. C¬ cÊu truyÒn ®éng ®ai
C¬ cÊu cam - cÇn tÞnh tiÕn.
( th­êng lµ kiÓu biÕn ®æi c/® vµ truyÒn c/® sÏ häc sau)
( minh họa ngay cơ cấu tay quay – con trượt và một khớp có c/đ tịnh tiến hoặc c/đ quay)
*HDVN: Häc theo c©u hái SGK- §äc bµi 28 vµ chuÈn bÞ côm trôc tr­íc xe ®¹p.
-----------------------------------
Tiết 25:/ B28: Thực hành: GHÉP NỐI CHI TIẾT.
Ngày dạy 
I. Mục tiêu bài học:
Sau bai học GV làm cho HS :
1 . Hiểu được cấu tạo và biết cách tháo, lắp ổ trục trước và trục sau xe đạp.
2 . Biết sử dụng đúng dụng cụ , thao tác an toàn
* MTCB : Cấu tạo và trình tự tháo, lắp cụm trục trước xe đạp.
II. Chuẩn bị:
GV nghiên cứu cách tháo và lắp cho thành thạo trước khi lên lớp.
Chuẩn bị cụm trục trước và cụm trục sau xe đạp ( đã tháo rời nan hoa, chỉ có moay ơ và các chi tiết liên quan trục trước theo sơ đồ bài 28 tr96)
Dụng cụ tháo lắp, rẻ lau tay, mỡ dầu xe , xà phòng.
HS chuẩn bị mẫu báo cáo mục III, SGK tr 97
III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc.
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1 : Kiểm tra và hướng dãn chung bài thực hành:
KT: - Có mấy loại khớp động thường gặp ? tìm vd mỗi loại? công dụng của khớp quay? KT phần cbị B/C TH.
Giới thiệu nội dung thực hành:
Quan sát cụm trục trước xe đạp và nội dung mục II/1 SGK tr96 trả lời :
Hãy nêu cấu tạo trục trước xđ? GV hd HS chỉ từng bộ phận cấu tạo nên trục trước xđ.
Muốn tháo rời từng chi tiết của cụm trục trước xđ ta làm theo trình tự nào?
GV : Gý theo trình tự sơ đồ SGK tr96.
Muốn vậy ta phải chọn các dụng cụ nào để thực hiện ? 
Khi lắp ta thực hiện theo quy trình nào ? Hẫy vẽ quy trình lắp? làm theo HD báo cáo thực hành SGK tr97.
GV phân chia dụng cụ và vị trí các nhóm TH.
GV khi tháo cần làm tốt những gì để việc lắp các chi tiết làm việc được bt?
Khi lắp các chi tiết cần chú ý những gì? vặn ren như thế nào để ko bị cháy ren?...
Mg xong như thế nào là đạt yêu cầu?
HĐ2 Tổ chức cho HS thực hành: 
-Gv cho HS tiến hành TH đúng theo quy trình
+Tháo cụm trục trước xe đạp.
+ Kiểm tra các chi tiết còn sử dụng được nữa ko? bảo dưỡng trục , nồi, bi, côn và ổ trục...
+tiếp tục quy trình lắp.
+Các điểm lưu ý khi lắp ?
GV giám sát HS thực hành – giải quyết các tình huống HS mắc phải khi tháo và lắp cụm trục trước xe đạp.
Chú ý cách điều chỉnh côn xe khi lắp.
Nhắc nhở HS ko để dầu mỡ bám vào bàn ghế , áo quần
HĐ3 : Tổng kết và củng cố , hdvn:
Còn 6-7 phút yêu cầu HS ngừng TH, thu dụng cụ và dọn vệ sinh.
HD tự đánh giá bài thực hành theo mục tiêu bài 28.
GV nhận xét về ý thức chuẩn bị và kỉ luật TH ở các nhóm – cho điểm học tập của nhóm.
HDVN: Tự giác ôn tập phần vẽ kĩ thuật, phần cơ khí đã học và trả lời các câu hỏi đặt ra ở cuối mỗi bài. Chuẩn bị cho ôn tập và kiểm tra học kì I.
HS được kiểm tra nhanh.
HS trình bày phần chuẩn bị,
HĐ đọc lập mở SGK và tìm hiểu nội dung bài TH; xây dựng cách thức ,trình tự thực hiện ND.
Các ý kiến tìm hiểu của HS:
Đai ốc
Vòng đệm
Đai ốc 
hãm côn
Côn
Trục 
Nắp nồi trái
(nắp chặn)
Nắp nồi phải
(nắp chặn)
Bi
bi
Nôì phải
Nồi trái
HS đọc phần chú ý , 
Cá nhân ghi nhớ phần chú ý khi lắp, khi bảo dưỡng.
-HS ngồi theo nhóm thực hành theo trình tự đã thông hiểu, trong nhóm phân công thực hành cụ thể , thành viên khác quan sát, ý kiến từng bước làm, ghi chép theo mẫu báo cáo mục III- SGK.
- Các ý kiến đề xuất khi gặp khó khăn.
Thực hiện theo lệnh của GV.
Dọn vệ sinh theo nhóm,
Thu b/c TH và tự nhận xét bài TH theo HD, Mục tiêu bài 28.
Cá nhân ghi lại những công việc chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 26: ÔN TẬP (CHUẨN BỊ KIỂM TRA HỌC KÌ I)
Ngày dạy 
I. Môc tiªu bµi häc:
Sau bai häc GV lµm cho HS : Cñng cè vµ kh¾c s©u c¸c kiÕn thøc:
 1, PhÇn VKT: + BV h×nh chiÕu c¸c khèi h×nh häc, c¸c kÝ hiÖu quy ­íc vÏ h×nh chiÕu , h×nh c¾t
 + §äc vµ vÏ h×nh chiÕu c¸c khèi h×nh ®¬n gi¶n ®· häc.
 + §äc vµ vÏ h×nh chiÕu c¸ lo¹i BV: BVCT, BVCT cã ren, BV l¾p, BVN,
2, PhÇn c¬ khÝ : 
- BiÕt vai trß quan träng cña c¬ khÝ trong sx vµ ®/s
- BiÕt sù ®a d¹ng cña vËt liÖu c¬ khÝ , quy tr×nh sx ra chóng
- BiÕt mét sè t/c c¬ b¶n cña VLCK cÇn cho viÖc sx c¬ khÝ 
- BiÕt dïng c¸c dông cô c¬ khÝ.
- HiÓu quy tr×nh vµ ph­¬ng ph¸p gia c«ng c¬ khÝ b»ng tay.
- KÜ n¨ng ®o chiÒu dµi VLCK, dïng th­íc cÆp.
- KÜ n¨ng th¸o l¾p trôc xe ®¹p .
II. ChuÈn bÞ:
HS «n theo néi dung GV h­íng dÉn ( Giíi h¹n tõ tiÕt 25).
KÎ s¬ ®å kiÕn thøc SGK tr109
Tr¶ lêi ®­îc ph¹m vi øng dông cña phÇn c¬ khÝ vµ phÇn vÏ kÜ thuËt.
III. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y hoc.
H§ cña GV
H§ cña HS
H§1 : ¤n tËp.KiÓm tra c¸c kh©u chuÈn bÞ cña HS: 
KT phÇn thùc hiÖn s¬ ®å kiÕn thøc tr109.
KT phÇn tù tr¶ lêi c©u hái SGK cña mçi bµi.GV nªu c©u hái cña mét sè bµi cã nhiÌu k/n cÇn nhí( vd VLCK, KNBVKT,.....)
H§2 H­íng dÉn HS tæng hîp c¸c kiÕn thøc ®· häc vµ gîi ý tr¶ lêi c©u hái c¬ b¶n
PhÇn vÏ kÜ thuËt:
Nªu vai trß cña BVKT? ®èi víi sx? ®/s?vµ KT?
B¶n vÏ c¸c khèi h×nh häc : k/n c¸c h×nh chiÕu , h×nh c¾t , chóng dïng ®Ó lµm g×?
K/n c¸c lo¹i BV: BVCT, BVCT cã ren, BVN , BVL.?
Néi dung , tr×nh tù ®äc , néi dung cÇn ®äc ë mçi lo¹i BV trªn.?
BVKT chia ra 2 lo¹i bµi tËp (cho vËt thÓ vÏ h×nh chiÕu vµ lo¹i cho BV cã ®ñ h×nh chiÕu cña vËt thÓ h·y ®äc BV ®ã)
Vd: cho vËt thÓ sau ,h·y vÏ h×nh chiÕu cña vËt thÓ ®ã?
A
B
C
PhÇn c¬ khÝ:
Em hiÓu biÕt g× vÒ VLCK? ph©n biÖt KL víi phi KL? Ph©n biÖt KL mµu víi KL ®en? cã nh÷ng vËt liÖu phi kim nµo ®· häc?
Ph©n biªt chÊt dÎo nhiÖt vµ chÊt dÎo nhiÖt r¾n?
Nªu t/c vËt lÝ vµ tÝnh c«ng nghÖ cña VLCK?
Kh¸i niÖm vÒ CTM, c¸ch ph©n lo¹i CTM?
Kh¸i niÖm vÒ c¸c lo¹i mg: Cè ®Þnh, th¸o ®­îc, kh«ng th¸o ®­îc khíp ®éng, mét c¬ cÊu?
Hs ®­îc kiÓm tra nhanh theo nèi tiÕp c¸c bµn ®øng lªn tr¶ lêi c©u hái cña GV.
BiÕt c¸ch tæng hîp vµ ghi nhí kiÕn thøc c¬ b¶n.
Error! Objects cannot be created from editing field codes.
Táng hîp phÇn c¬ khÝ : phÇn VLCK:
Tæng hîp phÇn c¬ khÝ chung- SGK tr109.
HS tr¶ lêi vµ tù cñng cè cc¸c kiÕn thøc võa ®­îc «n.
Riªng phÇn c¬ khi chung cã phÇn truyÒn vµ biÕn ®æi c/® ch­a häc ta ®Ó sau cßn s¬ ®å vÉn vÏ ®Çy ®ñ.
- TÊt c¶ nh÷ng vËt liÖu dïng trong ngµnh c¬ khÝ ®Òu gäi chung lµ VLCK, chung ph©n lµm 2 lo¹i lín lµ VLKL vµ VLPKL.
- Hs ph©n biÖt chÊt dÎo theo HD cña GV , chó ý c¸ch sx ra chóng lµ kh¸c nhau.
- Nªu râ t/c vËt lÝ vµ t/c c«ng nghÖ sgk tr 63.
- HS nªu ®ñ c¸c kh¸i niÖm trªn vµ cho vd.
H§ 3 Tæng kÕt ®¸nh gi¸ giê häc «n cña HS vµ HDVN:
- NhÊt m¹nh c¸c kiÕn thøc quan träng theo môc tiªu bµi häc :
- HD h/s tù cñng cè quy tr×nh th¸o l¾p trôc xe ®¹p. LÊy vd vÒ mg ë ®©y.
- TiÕp tôc «n tËp tõ ®Çu ch­¬ng tr×nh ®Õn bµi 28, chuÈn bÞ cho kiÓm tra mét tiÕt häc k× I.
Tiết 27: KIỂM TRA HỌC KÌ I
(45 phút)
Ngày kiểm tra 
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiểm tra đánh giá hiểu biết và nhận biết các nội cơ bản HS đã được học theo mục tiêu mỗi bài đã đề ra về phần VKT và phần cơ khí.
2. Rèn kĩ năng tự giác làm bài kiểm tra, kiểm tra nghiêm túc, trung thực và có chất lượng.
3. Kiến thức đề kiểm tra sát với thực tế học và sát với thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
Gv soạn đề kiểm tra 2 thểloại trắc nghiệm và tự luận theo ma trận đề KT của cấp trên.
HS ôn tập kĩ nội dung đãđược tổng kết ôn tập;
III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc.
HĐ1: Ổn định và kiểm tra điều kiện thi.
HĐ2 Phát đề kiểm tra (đề in theo tệp khác )
HĐ3 HS làm bài – GV giám sát - HS làm bài nghiêm túc.
HĐ4: Còn 5 phút GV nhắc nhở HS thời gian hoàn chỉnh bài làm. Hết giờ , yêu cầu HS dừng bút thu bài ra đầu bàn lớp trưởng thu bài nộp cho GV.
HĐ5 HDVN: Quan sát chiếc xe đạp xem nó truyền c/đ cho bánh sau ntn? Đọc bài truyền c/đ SGK tr98.
IV. Đáp án : Đề 1 và biểu điểm chấm :( Đề 2 tương tự)
A. Phần trắc nghiệm khách quan (6điểm).
1. Khoanh tròn đúng các câu sau mỗi câu khoanh đúng cho 0.5 điễm X6 = 3 điểm:
B,C,E,F,H,J
2. Điền cụm từ thích hợp 3điểm = 0,2 X15 cụm từ lần lượt là:
a, (1) Sắt ;(2) cácbon; (3) thép; (4) gang; (5) thép; (6) gang; (7) cứng; (8) giòn; (9) gang xám; (10)gang trắng; (11) gang dẻo;(lưu ý 9,10 11 tương đương nhau);
b, (12)kim loại màu; (13) dẫn điện
c, (14) bên ngoài; (15) bên trong
B. Tự luận (4điểm):
Câu 1 (2điểm): - Ta đã học hai loại BV đó là: BVXD và BVCK thuộc hai 
 ngành tương ứng là ngành xây dựng và ngành cơ khí. 1điểm
+ BVXD ta được học BVN một tầng, BV nhà đơn giản.
+BVCK ta được học BVCT, BVL và BVCT có ren.
Câu2 (2điểm): Khác nhau: (1,5điểm)
Chất dẻo nhiệt
Chất dẻo nhiệt rắn
Nhiệt độ nóng chảy thấp . SX ở nhiệt độ và áp suất thường, 
Nhẹ ,dẻo, không bị ô xy hoá, ít bị hoá chất t/d, không dẫn điện, dễ rán mỏng.
Đốt cháy ở nhiệt độ thường, có khả năng chế biến lại.
Vd :nhựa của rổ làn,cốc, ghế nhựa, can, dép,..
Nhiệt độ nóng chảy cao. Khi SX nhựa được hoá rắn ngay ở nhiệt độ và áp suất cao.
Độ bền cơ học cao, nhẹ, không dẫn nhiệt, không dẫn điện.
Khó cháy, Ko có khả năng chế biến lại được
VD: bánh răng của hộp số,ổ đỡ,vỏ bút máy,vỏ tivi, vành đúc xe máy..
Giống nhau: Đều là sản phẩm được chế biến từ các chất than đá, từ dầu mỡ, là chất dẻo, nhẹ, không dẫn điện, ít bị ôy hoá, dễ pha màu. (0,5 điểm)
Ngày soạn:04/01/2011 	 Ngày Giảng: 06/01/2011 Lớp 8B
Chương V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
Tiết 28 - B 29:
TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU 
1.Kiến thức 
- Hiểu được tại sao các máy cần cần phải truyền chuyển động .
2. Kĩ năng 
-Biết được cấu tạo , nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền c/đ.
3. Thái độ 
-Biết liên hệ cơ cấu truyền c/đ ở trong thực tế c/s
*MTCB: Nguyên lý truyền c/đ ma sát – truyền động đai và truyền động ăn khớp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. GV: - Chuản bị lắp trước: bộ truyền động đai ,
 truyền động xích và bánh răng ăn khớp ;
(Dạng mô hình) 
2. HS : -tìm hiểu trước cơ cấu truyền động xích xe đạp
III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc.
HĐ1: Giới thiệu bài học và hướng dẫn (vật dẫn, vật bị dẫn, truyền c/đ và biến đổi c/đ.) (5’)
2.Bài mới 
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng 
GV giới thiệu : Trong một máy gồm nhiều cơ cấu hợp thành,trong 1 cơ cấu c/đ từ vật này sang vật khác. Trong hai vật nối với nhau bằng khớp động thì:
Vật truyền c/đ gọi là vật dẫn.
Vật nhận c/đ gọi là vật bị dẫn.
* Tùy YCKT , chức năng làm việc của máy mà c/đ của vật bị dẫn có thể : - giống dạng c/đ của vật dẫn ta gọi là cơ cấu truyền c/đ.
 - khác c/đ của vật dẫn ta có cơ cấu biến đổi c/đ. 
HĐ2:Tìm hiểu tại sao cần truyền c/đ giữa các vật?
* Qua phần giới thiệu em hiểu ntn là vật dẫn? Vật bị dẫn? Cơ cấu truyền c/đ và biến đổi c/đ?
* Quan sát hình 29.1 cho biết :
- đâu là trục giữa ?trục sau? Chúng c/đ cho nhau theo cách nào?
- Tại sao cần c/đ quay từ trục giữa tới trục sau?
- Tại sao số răng đĩa lại nhiều hơn số răng líp?
GV tổng hợp các ý kiến rồi gợi ý HS tìm câu trả lời SGK tr99
-Tại sao cần truyền c/đ giữa trục giữa và trục sau?
HĐ3 : Tìm hiểu một số bộ phận truyền c/đ:
1* Thế nào là truyền động ma sát?
- Hãy quan sát hình 29.2và mô hình (gv giới thiệu mô hình bánh đai lắp sẵn từ trước) 
- em hay mô tả cấu tạo của bộ truyền động đai?bánh đai làm từ vật liệu gì? để tăng ma sát truyền?
- tốc quay của các bánh phụ thuộc gì?
- Em có nhận xét gì về mqh đường kính bánh và số vòng quay của chúng?
- Muốn đảo chiều quay của bánh bị dẫn ta phải mắc dây đai ntn?
- Vậy; Truyền động đai có tính chất gì?
- ý nghĩa của tỷ số truyền này là gì?( = ).
- Theo em cơ cấu truyền động đai 
có những ưu và nhược điểm nào được sử dụng ở đâu?
Truyền động ăn khớp khắc phục được nhược điểm trên.
2. Quan sát hình 29.3 SGK trg 100 và nêu cấu tạo của truyền động ăn khớp? Theo em để truyền được nhờ ma sát ăn khớp cần có điều kiện gì?
 (nếu ăn khớp trực tiếp, hoặc gián tiếp nhờ trung gian là xích? GV giới thiệu mô hình) - Hoàn thành bài tập điền từ ở sgk.
- Theo em truyền động ăn khớp làm việc theo tính chất nào?
nguyên tắc truyền lực ở đây là gì?
- Em thấy truyền động xích và truyền động bánh răng ăn khớp được dùng ở những máy nào?
HĐ4 : Tổng kết, củng cố và hdvn: (5’)
Qua bài học, em hãy cho biết tại sao các máy cần phải co truyền c/đ?
Yêu cầu đọc phần ghi nhớ sgk tr101
Làm bài tập tính tỷ số truyền cụ thể ở câu hỏi 4 SGK tr101
VN học theo CH ở sgk tr101
Mở SGK trang 98 
Nghe và hiểu.
- Vật dẫn ,trục dẫn, bánh dẫn
- Vật bị dẫn, trục bị dẫn, bánh bị dẫn.
- truyền và biến đổi c/đ là gì?
- Quan sát hình 29.1 SGK chuẩn bị trả lời câu hỏi SGK trang 99
- HS độc lập trả lời câu hỏi của gv. Ghi vở
- HĐ nhóm nhỏ trả lời CH SGK trang99:
+vì trục giữa đặt cách xa trục sau, vì muốn xe c/đ tịnh tiến đi lên thì bánh xe phải c/đ quay theo chiều kim đồng hồ.
+ để bánh sau quay nhanh hơn so với trục giữa,..(tốc độ 2 trục quay không giống nhau)
* HĐ theo nhóm tìm hiểu cấu tạo bộ truyền động đai và b/c
- Nêu cáu tạo
- Dây đai làm bằng dây sợi tổng hợp và cao su .
- Hs quan sát bộ truyền động vận hành và trả lời câu hỏi của GV
- Bánh nào có đường kính lớn hơn lại có tốc độ quay chậm hơn
- Ta mắc dây đai sao cho hai nhánh đai bắt chéo nhau:
- Cá nhân phát biểu nội dung t/c tỷ số truyền và t/c đảo chiều quay .Khi lực ma sát không đủ sinh sự trượt à tỷ số truyền KO xác định.
- Hs tìm các ứng dụng của truyền động đai
- Cá nhân ghi lại kết quả thảo luận trên lớp.
- HĐ nhóm nhỏ trả lời câu hỏi tìm hiểu cấu tạo của truyền động ăn khớp. Thảo luận trên lớp.. hoàn thành bài tập nhỏ sgk trang100 và câu hỏi phần in nghiêng trang 101
- Nêu t/c của truyền động ăn khớp là tỷ số truyền, hiểu nó ntn.
- Cá nhân liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi của GV.
HS tổng hợp kiến thức , học thuộc phần ghi nhớ,
HS trả lời các câu hỏi ở SGK
Làm câu 4.
I. Tại sao cần truyền chuyển động? (10’)
1, Một số khái niệm : trong hai vật nối với nhau:
- Vật truyền c/đ cho vật khác gọi là vật dẫn.
- Vật nhận c/đ từ vật khác gọi là vật bị dẫn.
* C/đ của vật bị dẫn giống vật dẫn thì ta có cơ cấu truyền c/đ
* C/đ của vật bị dẫn khác vật dẫn thì ta có cơ cấu biến đổi c/đ.
- VD: trục giữa xđ là trục dẫn và trục sau trục bị dẫn.
2. Các máy cần truyền c/đ là vì:
- Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau, tốc độ quay không giống nhau.
- Máy cần có bộ phận truyền c/đ có nhiệm vụ truyền và biến đổi tốc độ quay cho phù hợp với chức năng của máy.
II. Bộ truyền chuyển động :
1.Truyền động ma sát: (10’)
a, Cấu tạo:(SGK tr99)
Gồm bánh dẫn , bánh bị dẫn và dây đai, dây đai có thể bắt chéo hoặc thành nhánh //.
b, Nguyên lý làm việc:
Nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, khi bánh dẫn quay thì bánh bị dẫn quay theo.
* Tính chất:Bánh dẫn và bị dẫn có tốc độ quay theo tỉ số truyền i:
i = = = (1)
hay n2 = n1 . (2)
với: i là tỷ số truyền
nd ,n1 là tốc độ (vòng/phút) của bánh dẫn
nbd, n2 là tốc độ (vòng/phút) của bánh bị dẫn
- Bánh có đường kính lớn thì quay chậm và ngược lại
- Hai nhánh đai mắc song song thì 2 bánh quay cùng chiều.
-Hai nhánh đai mắc chéo nhau thì 2 bánh quay ngược chiều.
c, ứng dụng áp dụng ở các máy có bộ phận phát động ở xa bộ phận chức năng,vd: máy khâu, máy khoan,máy tiện, ôttô, máy kéo,máy tuốt lúa, máy xay xát lúa.
2. Truyền động ăn khớp :
có 2 loại : bằng bánh răng ăn khớp trực tiếp và nhờ trung gian là xích. (15’)
a, Cấu tạo: (hình 29.3SGK tr100)
b./ Tính chất: 
- Bánh răng1 có số răng là Z1, tốc độ quay n1, Bánh răng 2 có số răng là Z2, tốc độ quay n2 thì tỉ số truyền i:
i = = = (1)
Hay n2 = n1. .(2)
Ta thấy bánh răng nào có số răng ít hơn thì quay nhanh hơn.
c. Ứ ng dụng:áp dụng cho hai trục đặt // hoặc vuông góc cần truyền c/đ cho nhau. Vd: đồng hồ , hộp số xe máy, ôtô..
-------------------------------
Ngày soạn:11/01/2011 	 Ngày Giảng: 13/01/2011 Lớp 8B
 Tiết 29 B30:
 BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG .
I. MỤC TIÊU 
1.Kiến thức 
- Hiểu được cấu tạo và nguyên lí hoạt động , phạm vi ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng .
2. Kĩ năng 
- Tạo hứng thú học tập thông qua trực quan sinh động, liên hệ với thực tế cuộc sống.
3.Thái độ 
-MTCB: Cấu tạo , nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay – con trượt và thanh răng – bánh răng. Cho được ví dụ mỗi loại.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Giáo viên 
-Tranh hình 30.1b và hình 30.2 SGK
2.Học sinh 
-Mô hình lắp sẵn bộ biến đổi c/đ quay thành c/đ tịnh tiến ( cơ cấu tay quay – con trượt ) và mô hình bánh răng – thanh răng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. kiểm tra bài cũ: (5’)
Kiểm tra bài cũ: Tại sao các máy cần truyền c/đ? Viết công thức tỷ số truyền c/đ quay? ý nghĩa của tỷ số truyền này là gì?
Làm bài tập số 4 SGK trang 101
2.Bài mới 
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng 
HĐ2:Tìm hiểu tại sao cần biến đổi c/đ giữa các vật?
GV giới thiệu tranh (nếu có) em hãy quan sát hình 30.1 SGK và hoàn thành các câu trong bài tập điền từ SGK tr102.
Thế nào là cơ cấu biến đổi c/đ?
Tại sao chiếc máy khâu lại c/đ tịnh tiến được?
Hãy mô tả c/đ của bàn đạp, thanh truyền và bánh đai?
Tổng hợp kết quả thảo luận của các nhóm : từ c/đ quay của vô lăng thành c/đ tịnh tiến của kim khâu là một biến đổi c/đ . Vậy thế nào là biến đổi c/đ? Tại sao các máy lại cần có cơ cấu biến đổi c/đ?
HĐ3 : Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi c/đ:
1. Quan sát mô hình kêt hợp sgk hình 30.2 Em hãy cho biết cấu tạo của cơ cấu tay quay con trượt?
- Cho HS lên bảng chỉ cụ thể các bộ phận đó.sau đó GV thao tác cho cơ cấu HĐ và nêu v/đ:
* Quan sát thật kĩ khi thầy cho cơ cấu này hoạt động, em tìm ra nguyên lí làm việc của nó?
- Khi tay quay quay đều thì con trượt tịnh tiến ntn? Khi nào con trượt đổi hướng c/đ?
- Có thể biến c/đ tịnh tiến của con trượt thành c/đ quay của tay quay được không?Khi đó nó HĐ ntn?GV làm mẫu trên mô hình.
- Em thấy cơ cấu dạng trên được dùng ở máy nào?
- Ngoài cơ cấu trên ta còn thấy có cơ cấu nào tương tự nữa ko?
Gv giới thiệu một số cơ cấu dạng tương tự bằng mô hình (h30.3sgk).
-Tổng hợp.
2. Quan sát hình 30.4 SGK trang 104 và nêu cấu tạo của cơ cấu tay quay thanh lắc?
-Khi tay quay 1 quay một vòng thì thanh lắc 3 sẽ c/đ ntn?
- Em hãy nêu nguyên lí làm việc của cơ cấu này?
- Có thể biến c/đ lắc của thanh lắc 3 thành c/đ quay của tay quay 1 được không? 
GV nêu thực tế ta đã làm được điều này chính là xe dập tự đẩy của người tàn tật, máy bập bênh của máy khâu đạp chân,,,
HĐ4 : Tổng kết, củng cố và hdvn: (5’)
Yêu cầu đọc phần ghi nhớ sgk tr105
So sánh điểm giống nhau và khác nhau của cơ cấu tay quay - con trượt và bánh răng- thanh răng?
GV HD câu 2 cho HS trả lời đúng.
VN học theo cách trả lời câu hỏi SGK trang 105.
Chuẩn bị cho bài sau : Đọc trướ

Tài liệu đính kèm:

  • docCông Nghệ 8 - Lương Xuân Hùng - Trường PTDT Nội Trú.doc