HĐ1:Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất :
- Cho HS quan sát H1.1SGK.
? Trong giao tiếp hằng ngày con người thường dùng các phương tiện gì?
-GV :Hình vẽ là một phương tiện quan trọng trong giao tiếp.
? Qua đọc SGK phần I, em hãy cho biết, những sản phẩm và công trình muốn được chế tạo hoặc thi công đúng ý người thiết kế thì người thiết kế phải thể hiện nó bằng cái gì? Người công nhân khi chế tạo các sản phẩm và xây dựng các công trình thì căn cứ vào cái gì?
-GV nhấn mạnh :tầm quan trọng của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và hướng dẫn HS đi đến kết luận : Bản vẽ kĩ thuật là “ngôn ngư” chung dùng trong kĩ thuật.
ủa vật thể vào Bảng 2. Câu 14) Hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của vật thể sau đây. ( Các kích thước đo trực tiếp trên hình đã cho ). ( 1,5 điểm ). ĐỀ: C I) Khoanh tròn vào đầu mỗi câu trả lời dưới đây mà em cho là đúng.( mỗi câu 0,5 điểm). Câu 1: Hình chiếu đứng của hình chóp đều đáy vuông là: a) Hình tam giác đều. b) Hình tam giác cân c) Hình tam giác vuông d) Hình vuông. Câu 2: Hình chiếu bằng của hình lăng trụ tam giác đều là: a) Hình chữ nhật. b) Hình tam giác cân c) Hình tam giác đều d) Hình tam giác vuông. Câu 3: Hình chiếu cạnh của hình nón là: a) Hình chữ nhật.. b) Hình tròn. c) Hình tam giác cân d) Hình cầu. Câu 4: Hình chiếu bằng của hình trụ là: Hình chữ nhật. Hình thang. c) Hình tròn. d) Hình vuông. Câu 5: Trên bản vẽ , vị trí của hình chiếu cạnh : a) ở dưới hình chiếu đứng. b) ở dưới hình chiếu bằng. c) ở bên phải hình chiếu đứng. d) ở bên trái hình chiếu đứng. II) Điến vào chỗ trong các câu sau: ( mỗi câu 0,5 điểm ). Câu 6: Hình chiếu trên mặt phẳng vuông góc với trục quay của các khối tròn xoay đều là Câu 7: Khối đa diện được bao bỡi các..phẳng. Câu 8: Hình nhận được trên mặt phẳng chiếu gọi là..của vật thể. Câu 9: Khi quaymột vòng quanh một đường kính cố định, ta được một hình cầu. Câu 10: Khối tròn xoay được tạo thành khi quay.quanh một trục cố định (trục quay) của hình. III) Trả lời các câu hỏi sau đây: Câu 11) Nêu quy ước vẽ ren nhìn thấy ? Câu 12) Nêu trình tự đọc bản ve õnhà và các nội dung cần hiểu ? (1 điểm) . Câu 13) Cho vật thể B và một loạt các hình chiếu từ 1 đến 12. hãy tìm hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnhcủa vật thể B trong loạt các hình chiếu đóbằng cách ghi số tương ứng vào bảng 3. ( 1,5 điểm ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 BẢNG 3. Hình chiếu B Đứng Bằng Cạnh Câu 14) Hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của vật thể sau đây. ( Các kích thước đo trực tiếp trên hình đã cho ). ( 1,5 điểm ). ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 18 MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 8 ĐỀ :A I ) Trả lới các câu hỏi 1,2,3,4,5. Câu a b c d Điểm 1 0,5 2 0,5 3 0,5 4 0,5 5 0,5 II )Trả lời phần điêøn vào chỗ trong các câu 6,7,8,9,10. Câu Điền từ đúng Điểm 6 hình chiếu 0,5 7 Hình đa gíac 0,5 8 một hình phẳng 0,5 9 hình tròn 0,5 10 nửa hình tròn 0,5 III ) Trả lời câc câu hỏi và bài tâp: 11,12,13,14. Câu Phần trả lời Điểm 11) + Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt. + Hình cắt dùng để diễn tả rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể. 0,5 0,5 12) +Nêu đúng trình tự đọc bản vẽ chi tiết và các nội dung cần hiểu ( trang 32 SGK ). +Nêu đủ nhưng không đúng trình tự. +Nêu thiếu một hoặc các nội dung trong trình tự hoặc thiếu từ 2 nội dung cần hiểu trở lên. 1,0 0,5 0,0 13) Hình chiếu đứng: Hình 4 Hình chiếu bằng: Hình 7 +Vẽ đúng hình chiếu đứng +Vẽ đúng hình chiếu bằng +Vẽ đúng hình chiếu cạnh Hình chiếu cạnh : Hình 11 0,5 0,5 0,5 14) 0,5 0,5 0,5 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 18 MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 8 ĐỀ :B I ) Trả lới các câu hỏi 1,2,3,4,5. Câu a b c d Điểm 1 0,5 2 0,5 3 0,5 4 0,5 5 0,5 II )Trả lời phần điêøn vào chỗ trong các câu 6,7,8,9,10. Câu Điền từ đúng Điểm 6 một hình phẳng 0,5 7 hình chiếu 0,5 8 hình tròn 0,5 9 Hình đa gíac 0,5 10 nửa hình tròn 0,5 III ) Trả lời câc câu hỏi và bài tâp: 11,12,13,14. Câu Phần trả lời Điểm 11) + Phép chiếu xuyên tâm, phép chiếu song song, phép chiếu vuông góc + Phép chiếu xuyên tâm:ù các tia chiếu đồng qui tại một điểm. + Phép chiếu song song:ù các tia chiếu song song với nhau. + Phép chiếu vuông góc : các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu 0,25 0,25 0,25 0,25 12) +Nêu đúng trình tự đọc bản vẽ lắp và các nội dung cần hiểu ( trang 42 SGK ) +Nêu đủ nhưng không đúng trình tự. +Nêu thiếu một hoặc các nội dung trong trình tự hoặc thiếu từ 2 nội dung cần hiểu trở lên. 1,0 0,5 0,0 13) Hình chiếu đứng: G, D, E. Hình chiếu bằng: G,B,F,C,D. Hình chiếu cạnh: A. 0,5 0,5 0,5 14) +Vẽ đúng hình chiếu đứng +Vẽ đúng hình chiếu bằng +Vẽ đúng hình chiếu cạnh 0,5 0,5 0,5 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 18 MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 8 ĐỀ :C I ) Trả lới các câu hỏi 1,2,3,4,5. Câu a b c d Điểm 1 0,5 2 0,5 3 0,5 4 0,5 5 0,5 II )Trả lời phần điêøn vào chỗ trong các câu 6,7,8,9,10. Câu Điền từ đúng Điểm 6 hình tròn 0,5 7 hình đa gíac 0,5 8 hình chiếu 0,5 9 nửa hình tròn 0,5 10 một hình phẳng 0,5 III ) Trả lời câc câu hỏi và bài tâp: 11,12,13,14. Câu Phần trả lời Điểm 11) +Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm. +Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vòng tròn chân ren chỉ vẽ ¾ vòng 0,5 0,5 12) +Nêu đúng trình tự đọc bản vẽ nhà và các nội dung cần hiểu ( trang 48 SGK ) +Nêu đủ nhưng không đúng trình tự. +Nêu thiếu một hoặc các nội dung trong trình tự hoặc thiếu từ 2 nội dung cần hiểu trở lên. 1,0 0,5 0,0 13) +Hình chiếu đứng :Hình 10. +Hình chiếu bằng: Hình 8. +Vẽ đúng hình chiếu đứng +Vẽ đúng hình chiếu bằng +Vẽ đúng hình chiếu cạnh +Hình chiếu cạnh: Hình 9. 0,5 0,5 0,5 14) 0,5 0,5 0,5 THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BÀI KIỂM TRA: Lớp Sĩ số Giỏi Khá TBình Yếu Kém Trên TB Tỉ lệ Ghi chú 8a1 45 8a3 46 8a6 46 NHẬN XÉT KẾT QUẢ KIỂM TRA: 1. Trình độ nắm kiến thức- kĩ năng: 2. Tồn tại: ..3. Củng cố hướng dẫn về nhà: + Xem bài 17: Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống. IV. RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG: .. Tiết 19 - Bà17: VAI TRÒ CỦA CƠ KHÍ TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG Ngày soạn:20 -10 -2004 I:MỤC TIÊU : Kiến thức :+ Hiểu được vai trò quan trọng của cơ khí trong sản xuất và đời sống. + Hiểu được thế nào là sản phẩm cơ khí và sự đa dạng của sản phẩm cơ khí. Kĩ năng : + Nắm được quy trình tạo ra sản phẩm cơ khí. II:CHUẨN BỊ : Thầy : + Chiếc kìm. Trò : + Đọc trước bài học. III: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1- Giới thiệu Phần cơ khí: ( SDH). ( 3’ ). +. Giới thiệu bài học: Để tồn tại và phát triển, con người phải lao động tạo ra của cải vật chất. Lao động là quá trình con người dùng công cụ lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm cần thiết. Các sản phẩm ( công cụ, phương tiện, máy , thiết bị) mà con người sử dụng hằng ngày hầu ết là do nghành sản xuất cơ khí lẩm.Vậy sản phẩm nào do nghành cơ khí tạo ra. Quá trình sản xuất sản phẩm diễn ra như thế nào? Để biết được điều đó , chún ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. 2- Nội dung : 15’ 12’ 10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nghành cơ khí trong sản xuất và đời sống. -GV: Cho HS quan sát H17.1 a,b,c SGK . ? Em hãy mô tả nội dung của các hình vẽ này; cho biết sự khác nhau giữa cách nâng một vật nặng trong các hình đó. ? Những công cụ lao động nói trên giúp ích gì cho con người. -GV kết luận: + Cơ khí tạo ra các máy và các phương tiện thay lao động thủ công bằng lao động máy móc và tạo ra năng suất cao. + Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng và thú vị hơn. + Nhờ cơ khí , tầm nhìn của con người dưởcm rộng, con người có thể chiếm lĩnh được không gian và thời gian. Hoạt động 2: Tìm hiểu các sản phẩm cơ khí quanh ta: -GV : Yêu cầu HS đọc nội dung H17.2SGK. ? Kể tên các nhóm sản phẩm cơ khí trên sơ đồ. Với một nhóm sản phẩm, hãy tìm một số sản phẩm cu ïthể – GV: Vậy trong thực tế người ta sản xuất ra chúng theo quá trình nào.? Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình gia công cơ khí. ? Gọi HS đọc thông tin ở mục III SGK ; tiến hành điền vào chỗ .những cụm từ thích hợp Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nghành cơ khí trong sản xuất và đời sống. + HS trả lời câu hỏi của GV: +Nội dung các hình mô tả, những công nhân đang nâng vật nặng bằng sức người, bằng đòn bẩy, bằng máy nâng. + HS trả lời, và nghe GV kết luận: + Cơ khí tạo ra các máy và các phương tiện thay lao động thủ công bằng lao động máy móc và tạo ra năng suất cao. + Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng và thú vị hơn. + Nhờ cơ khí , tầm nhìn của con người được mở rộng, con người có thể chiếm lĩnh được không gian và thời gian. Hoạt động 2: Tìm hiểu các sản phẩm cơ khí quanh ta: +HS trả lời câu hỏi của GV: + Máy khai thác: Máy cưa, máy cắt + Máy sản xuất hàng tiêu dùng: Máy ép nhựa + Máy nông nghiệp: Máy cày, máy gặt +Máy vận chuyển: Các loại xe vận chuyển, tàu hoả +Máy thực phẩm: Dây chuyền làm mì sơiï,làm bia + Máy gia công: Máy may, máy đột, máy dập + Máy trong công trình văn hoá , sinh hoạt: Loa, amply + Máy điện: Máy phát điện, máy biến thế +Các loại máy khác: Máy điều hoà nhiệt độ. + HS nghe GV kết luận: + Các sản phẩm cơ khí là rất phổ biến, đa dạng và có nhiều chủng loại. I. Vai trò của cơ khí: + Cơ khí tạo ra các máy và các phương tiện, thay lao động thủ công bằng lao động máy móc và tạo ra năng suất cao. + Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng và thú vị hơn. + Nhờ cơ khí , tầm nhìn của con người được mở rộng, con người có thể chiếm lĩnh được không gian và thời gian. II. Sản phẩm cơ khí quanh ta: + Máy khai thác: Máy cưa, máy cắt + Máy sản xuất hàng tiêu dùng: Máy ép nhựa + Máy nông nghiệp: Máy cày, máy gặt +Máy vận chuyển: Các loại xe vận chuyển, tàu hoả +Máy thực phẩm: Dây chuyền làm mì sơiï, làm bia + Máy gia công: Máy may, máy đột, máy dập + Máy trong công trình văn hoá , sinh hoạt: Loa, amply + Máy điện: Máy phát điện, máy biến thế +Các loại máy khác: Máy điều hoà nhiệt độ. ? Quá trình hình thành một sản phẩm cơ khí , gồm những công đoạn chính nào. -GV kết luận: Quá trình hình thành một sản phẩm cơ khí gồm các công đoạn. Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình gia công cơ khí. +HS :Điền các cụm từ thích hợp và chỗđể hoàn chỉnh quy trình chế tạo kìm nguội. III: Các sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào + Quá trình hình thành các sản phẩm cơ khí: Vật liệu cơ khíGia công cơ khíChi tiếtLắp ráp Sản phẩm cơ khí. ? Hãy tìm một số ví dụ về quá trình hình thành sản phẩm cơ khí từ vật liệu kim loại, gỗ - GV kết luận: Quá trình tạo sản phẩm cơ khí bao giờ cũng do con người dùng phương tiện lao động, tác dụng vào vật liệu ban đầu, nên còn được gọi là quá trình gia công cơ khí, nhằm làm thay đỏi hình dạng, kích thước, tính chất của vật liệu, biến chúng thành vật liệu cần thiết. - Sản phẩm của cơ sở sản xuất này ,có thể là phôi liệu của một cơ sở sản xuất khác. + HS : Nghe GV nêu các công đoạn hình thành 1 sản phẩm cơ khí. + HS: Nghe GV kết luận quá trình ạo sản phẩm cơ khí: + Quá trình tạo sản phẩm cơ khí bao giờ cũng do con người dùng phương tiện lao động, tác dụng vào vật liệu ban đầu, nên còn được gọi là quá trình gia công cơ khí, nhằm làm thay đỏi hình dạng, kích thước, tính chất của vật liệu, biến chúng thành vật liệu cần thiết. - Sản phẩm của cơ sở sản xuất này ,có thể là phôi liệu của một cơ sở sản xuất khác. Củng cố – Hướng dẫn về nhà: ( 5’ ) + Gọi HS đọc phàn ghi nhớ SGK. + ? Cơ khí có vai trò quan trọng như thế nào trong sản xuất và đời sống. + ? Kể tên một số sản phẩm cơ khí. + ? Sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào. * Về nhà: Hoàn chỉnh các câu trả lời vào vở tập, Xem trước Bài 18: Vật liệu cơ khí. IV:RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: . . Tiết 20 : Bài 18 : VẬT LIỆU CƠ KHÍ Ngày soạn:22-10-2004 I:MỤC TIÊU : + Biết cách phân biệt các vạt liệu cơ khí phổ biến. + Biết được tính chất cơ bản của vật liệu. + Biết lựa chọn và sử dụng vật liệu hợp lí. II:CHUẨN BỊ : Thầy : + Các mẫu vật liệu cơ khí. Trò : + Xem trước bài mới để nắm được 2 nhóm vật liệu cơ khí và các tính chất của vật liệu cơ khí III: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1- Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ). ? Cơ khí có vai trò quan trọng như thế nào trong sản xuất và đời sống. + ? Kể tên một số sản phẩm cơ khí. + ? Sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào. -Tổ chức tình huống học tập: + Giới thiệu bài học:Vật liệu cơ khí đóng vai trò rất quan trọng trong gia công cơ khí 2– Nội dung : 20’ 15’ Hoạt động1: Tìm hiểu vật liệu cơ khí phổ biến + GV: Đưa ra sơ đồ phân loại vật liệu như hình bên. + GV: Giới thiệu thành phần, tính chất và công dụng của: + Kim loại đen. + Kim loại màu . + Vật liệu phi kim loại. * Đối với kim loại đen, GV phân tích gang và thép. * Đối với kim loại màu GV phân tích đồng và nhôm. * Đối với vật liệu phi kim loại, GV phân tích chất dẻo ( chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn ) và cao su. ? Em hãy cho biết tính chất, công dụng của một số vật liệu cơ khí phổ biến như: gang , thép, hợp kim đồng, hợp kim nhôm, chất dẻo nhiệt, chất dẻo nhiệt rắn. + HS trả lời theo hiểu biết,. + GV hoàn chỉnh kiến thức và cho HS ghi một số tính chất và công dụng của các vạt liệu cơ khí. ? Gọi HS trả lời 2 câu hỏi trong phần I của SGK ( có phần chữ in nghiềng ). I. Các vật liệu cơ khí phổ biến: 1. Kim loại đen: a) Gang: Có tính bền và tính cứng cao, chịu được mài mòn, chịu nén và chống rung động tốt, dễ đúc, nhưng rất khó gia công cắt gọt vì quá cứng. *Dùng làm ổ đỡ,bàn trượt, má phanh tàu hoả và dùng để luyện thép. b) Thép: Tính cứng cao, chịu tôi , chịu mài mòn. . . * Dùng trong xây dựng, chế tạo chi tiết máy. . . 2. Kim loại màu: + Dễ kéo dài, dễ dát mỏng, có tính chống mài mòn, tính chống ăn mòn cao, đa số có tính dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, ít bị ôxy hoá trong môi trường. * Đồng, nhôm và hợp kim của chúng được dùng nhiều trong công nghiệp như: sản xuất đồ dùng gia đình, chế tạo chi tiết máy, làm vật liệu dẫn điện. . . 3. Vật liệu phi kim loại: + Chất dẻo: Nhẹ, dẻo, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện, không bị ôxy hoá, dễ gia công. * Dùng sản xuất dụng cụ gia đình, bánh răng, ổ đỡ, vỏ bút máy Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí: +GV đặt vấn đề và nêu 4 tính chất cơ bản của các vật liệu cơ khí: 1. Tính chất cơ học: ( cơ tính ). 2. Tính chất vật lí: 3. Tính chất hoá học: 4. Tính chất công nghệ: GV: Đi sâu vào cơ tính và tính công nghệ của vật liệu cơ khí. ? Bằng các kiến thức đã học , em hãy kể cơ tính và tính chất công nghệ của các kim loại thường dùng. + Cuối cùng GV kết luận như SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí: + HS: Nghe GV GV thông báo 4 tính chất cơ bản của các vật liệu cơ khí. + HS trả lời câu hỏi của GV. * Thép: cứng, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ gia công ở nhiệt độ cao. * Nhôm : mềm, dễ gia công. * Đồng: Dẻo hơn thép, khó đúc. * Thép có tính rèn cao hơn nhôm. * Thép dẫn nhiệt tốt hơn đòng và nhôm, nhưng dẫn điẹn kém hơn đồng và nhôm. II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí: 1. Tính chất cơ học:( cơ tính ). 2. Tính chất vật lí: 3. Tính chất hoá học: 4. Tính chất công nghệ: (tính đúc, hàn, rèn khả năng gia công cắt gọt) * Dựa vào tính công nghệ để lựa chọn phương pháp gia công hợp lí, đảm bảo năng suất và chất lượng. * Trong cơ khí đặc biệt quan tâm đến 2 tính chất là cơ tính và tính công nghệ. 3. Củng cố – Hướng dẫn về nhà: ( 5’ ) ? Muốn chọn một vật liệu để gia công một sản phẩm, người ta phải dựa vào những yếu tố nào. ? Quan sát chiếc xe đạp hãy chỉ ra những chi tiết ( hay bộ phận ) của xe được làm từ thép, chất dẻo , cao su, các vật liệu khác. ? Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. * Về nhà :Hoàn chỉnh các câu trả lời vào vở tập, xem bài TH “ Vật liệu cơ khí “, làm mẫu báo cáo TN. IV:RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: .. Tiết 21 : Bài19 : THỰC HÀNH - VẬT LIỆU CƠ KHÍ. Ngày soạn: 28-10-2004 I:MỤC TIÊU : + HS nhận biết và phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến. + Biết phương pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí. + Rèn luyện tác phong làm việc theo quy trình. II:CHUẨN BỊ : Thầy : Nội dung bài dạy. Lập kế hoạch bài dạy. Trò : Môĩ nhóm chuẩn bị một đoạn dây đồng, dây nhôm , dây thép và một thanh nhựa có đường kính bằng nhau , 1 búa nguội, 1 đe, 1 dũa tam giác; mẫu báo cáo TH III: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 - Kiểm tra bài cũ: ( 7’). ? Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. ? Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại, giữa kim loại đen và kim loại màu. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:+ GV kiểm tra các nhóm có chuẩn bị đầy đủ vật liệu và dụng cụ thực hành như phân công hay chưa. * Giới thiệu bài: Muốn có sản phẩm cơ khí tốt, có vật liệu phù hợp. Mỗi vật liệu có nhiều tính chất khác nhau, tuỳ theo mục đích sử dụng mà người ta quan tâm đến tính chất này hay tính chất khác, hoặc có thể thay đổi một vài tính chất để nâng cao hiệu quả sử dụng vật liệu. Để nhận biết và phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến và phương pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí, chúng ta thực hành Bài Vật liệu cơ khí. 2– Nội dung : 7’ 25’ Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu: + GV nêu mục đích yêu cầu của bài thực hành. + Tiến hành giao nhiệm vụ cho các nhóm: * Dùng phương pháp quan sát màu sắc, mặt gãy, ước lượng KLR của những vật liệu có cùng kích thước để phân biệt các vật liệu cơ khí phổ biến trong cùng một nhóm hoặc khác nhóm. * So sánh cơ tính của vật liệu: Tính cứng, tính dẻo, tính giòn. + GV làm mẫu cách xác định cơ tính của vật liệu: Dùng lực của tay bẻ các thanh vật liệu để thử tính dẻo, tính cứng. Hoạt động 2: Tổ chức thực hành: 1. Phân biệt vật liệu kim loại và phi kim loại. ? Yêu cầu các nhóm phân biệt kim loại và phi kim loại qua màu sắc, KLR, mặt gãy của mẫu. ? Tiếp tục so sánh tính cứng, tính dẻo của các vật liệu. 2. Phân biệt kim loại đen và kim loại màu. ? Quan sát mặt gãy của Gang, Thép , Đồng. Cho biết màu sắc đặc trưng của từng loại. ? Tiếp tục so sánh tính cứng, tính dẻo. + Bẻ cong vật liệu để thử tính dẻo. + Dũa vào bề mặt các vật liệu để thử tính cứng. ? So sánh khả năng biến dạng: + Dùng búa đập vào đầu các thanh vật liệu với lực đập như nhau để so sánh khả năng biến dạng. 3. So sánh vật liệu gang và thép: + Quan sát mặt gãy của gang và thép. + So sánh tính cứng và tính dẻo: Dùng tay bẻ và và dùng dũa để dũa. + Dùng búa đập để xác định tính giòn.( Chú ý an toàn khi TH ). Hoạt động 1: Nghe GV hướng dẫn ban đầu: - HS nghe GV nêu yêu cầu của Bài TH. - Nghe phổ biến các phương pháp tiến hành để xác định tính chất của vật liệu cơ khí. -Nắm bắt cách so sánh cơ tính của vật liệu qua việc làm mẫu của GV. + Dùng tay bẻ, dũa các thanh vật liệu để thư ûtính dẻo, tính cứng + Dùng lực đập để thử tính gìon. Hoạt động 2: Thực hành: 1. Phân biệt vật liệu kim loại và phi kim loại. + Phân biệt kim loại và phi kim loại qua màu sắc, KLR, mặt gãy của mẫu. + So sánh tính cứng, tính dẻo của các vật liệu. 2. Phân biệt kim loại đen và kim loại màu. + Quan sát mặt gãy của Gang, Thép , Đồng:Gang có màu xám, đồng có màu đỏ, vàng,thép có màu trắng. + Bẻ cong vật liệu để thử tính dẻo: Đồng dẻo hơn thép + Dũa vào bề mặt các vật liệu để thử tính cứng. - So sánh khả năng biến dạng: + Dùng búa đập vào đầu các thanh vật liệu với lực đập như nhau để so sánh khả năng biến dạng. 3. So sánh vật liệu gang và thép: + Quan sát mặt gãy của gang và thép: *Gang xám có màu xám, mặt gãy thô,hạt to. * Thép có màu sáng trắng, mặt gãy mịn, hạt nhỏ. + So sánh tính cứng và tính dẻo: *Dùng tay bẻ và và dùng dũa để dũa để thử tính cứng. * Dùng búa đập vào mẫu gang và thép: Mẫu gang vỡ vụn, còn thép không bị vỡ, vậy gang giòn hơn thép. + Các nhóm hoàn thành báo cáo, chuẩn bị nộp báo cáo . 3.Tổng kết và đánh giá Bài thực hành: ( 6’ ). + Yêu cầu HS dựa vào mục tiêu của bài học để đấnh giá bài TH. + So sánh giữa nội dung họpc lí thuyết và kết quả qua TH. + GV đúc kết: Phương p
Tài liệu đính kèm: