Công nghệ 8 - Nguyễn Sinh Thành

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh nắm được các bước để cứu người bị tai nạn điện.

2. Kỹ năng: Nắm vững các thao tác và cách cứu người bị tai nạn điện.

3. Thái độ : Trật tự trong lúc thực hành.

B. Chuẩn bị.

1. Chuẩn bị của GV : Chuẩn bị một gậy khô và vải khô để thực hành tình huống cứu người.

2. Chuẩn bị của HS : Đọc trước nội dung và đưa ra các tình huống.

C. Hoạt động dạy và học.

 1.Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 1. Em hãy cho biết các nguyên nhân xảy ra tai nạn điện?.

 2. Em hãy cho biết nguyên tắc an toàn trong khi sửa chữa điện và sử dụng điện?.

 

doc 66 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2372Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Công nghệ 8 - Nguyễn Sinh Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÀ ĐƠN GIẢN
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Đọc được bản vã nhà đơn giản.
2. Kỹ năng: Biết được qui trình đọc bản vẽ.
3. Thái độ : Ham thích tìm hiểu ban vẽ xây dựng.
B. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của GV : chuẩn bị bản vẽ nhà Hình 16.1 trang 51.
Chuẩn bị của HS : Vở bài tập, bài soạn, viết, giất A4.
C. Hoạt động dạy và học
	1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ:
Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào? vị trí của các hình biểu diễn
 Nêu trình tự đọc bản vẽ nhà?
	3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
I. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị Bản vẽ nhà.
GV kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
Chuẩn bị thước, êke, bút màu
Giấy vẽ khổ A4.
Sách giáo khoa.
II. Nội dung
GV yêu cầu học sinh trình bày qui trình trình tự đọc bản vẽ nhà.
Giáo viên tổng hợp và củng cố lại qui trình đọc bản vẽ chi tiết theo bảng 15.1 SGK tranh 48.
Học sinh trình bày các bước đọc bản vẽ nhà đơn giản
Học sinh kẽ bảng 15.1 và đọc bản vẽ nhà Hình 16.1 trang 51 SGK.
Kẽ cột 1 và 2, cột 3 đọc nội dung bản vẽ nhà và ghi vào.
Trình Tự đọc
Nội dung cần hiểu
Bản vẽ côn có ren
1. Khung tên
- Tên gọi ngôi nhà.
- Tỉ lệ bản vẽ
2. Hình biểu diễn
- Tên gọi hình chiếu
- Tên gọi mặt cắt.
3. Kích thước
- Kích thước chung.
- Kích thước từng bộ phận
4. Các bộ phận
- Số phòng
- Số cửa đi và số của sổ.
- Các bộ phận khác.
D. Củng cố và hướng dẫn tự học:
	1. Củng cố: 	Học sinh đánh giá bài làm củabài dụa theo mục tiêu bài học.
	GV thu bài vào cuối giờ, đánh giá một số em
2. Hương dẫn tự học : 
	Tiết : 14 : ÔN TẬP PHẦN VẼ KĨ THUẬT
Chuẩn bị : Các câu hỏi trong phần ôn tập trang 52. 
Làm các bài tập từ 1 – 5 trong phần ôn tập.
E. Kiểm tra
 Tuần 12. Tiết 16
Ngày soạn: 25/10/2008
VẬT LIỆU CƠ KHÍ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách phân loại các loại vật liệu cơ khí phổ biến.
2. Kỹ năng: Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
3. Thái độ : Có thái độ yêu thích bộ môn cơ khí.
B. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của GV : Tiêu bản các loại vật liệu cơ khí phổ biến ( 7 bộ )
 Chuẩn bị của HS : Một số vật dụng thường gặp là sản phẩm cơ khí.
B. Hoạt động dạy và học
	1.Ổn định Lớp
 2. Kiểm tra bài cũ:
1. Cơ khí có vai trò quan trọng như thế nào trong sản xuất và đời sống?
2.Các sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào?
	3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
I. Các loại vật liệu có khí phổ biến.
1. Vật liệu kim loại.
- Kim loại đen :
+Thép:TLC£ 2,14%
+Gang:TLC >2,14%
- Kim loại màu:
Ngoài kim loại đen ra còn lại là kim loại màu.
GV : Cho học sinh quan sát tiêu bản một số loại vật liệu cơ khí phổ biến trên thực tế.
GV: nêu câu hỏi cho học sinh trả lời.
GV hướng dẫn học sinh quan sát trên tiêu bản để phân tích các nhóm vật liệu cơ khí.
GV cho HS quan sát cái bảng và chỉ ra những chi tiết, bộ phận nào là bằng ki, loại.
GV cho HS quan sát Gang và thép và nêu câu hỏi.
GV cho HS quan sát các loại vật liệu kim loại màu.
GV nêu câu hỏi
Kim loại màu được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống và trong các ngành công nghệ cao.
HS : như thế nào là vật liệu cơ khí?
? Căn cứ vào đâu để phân các loại vật liệu thành các nhóm.
Học sinh chỉ khung bảng, và các đinh vít cố định bảng lên tường.
? Kim loại được chia ra làm mấy loại và căn cứ vào đâu?
Kim loại màu có những ưu điểm gì so với kim loại đen.
HS trả lời các câu hỏi trong bảng trong sách.
2. Vật liậu phi kim loại:
a. Chất dẻo
- Chất dẻo nhiệt
- Chất dẻo nhiệt rắn
b. Cao su.
- Tự nhiên.
- Nhân tạo.
GV giới thiệu cho các em một số loại vật liệu phi kim loại.
GV tổng hợp và nêu câu hỏi tiếp theo cho học sinh.
Yêu cầu học sinh so sánh tính chất của chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn
GV yêu cầu học sinh đè mạnh vào 2 loại cao su và trả lời câu hỏi.
HS lấy ví dụ về một số sản phẩm được làm từ các loại chất dẻo.
HS Chất dẻo gồm có mấy loại? Lấy ví dụ
HS : cho biết tính chất của 2 loại cao su.
II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
Tính chất cơ học.
Tính chất vật lý.
Tính chất hoá học
Tính chất công nghệ.
GV : cho học sinh đọc nội dung phần II. Và nêu câu hỏi.
Trong công nghệ người ta chú trọng đến 2 tính chất nhất đó là tính cơ học và tính công nghệ của vật liệu
Tính cơ học chỉ khả năng chịu lực của vật liệu còn tính công nghệ chỉ khả năng gia công của vật liệu.
HS: Vì sao cần phải tìm hiểu tính công nghệ của sản phẩm.
Vật liệu cơ khí có những tính chất gì?.
Học sinh nêu các loại tính chất của vật liệu.
Tính chất công nghệ có ý nghĩa gì đối với môn công nghệ.
D: Củng cố – Hướng dẫn tự học
	1. Củng cố :
	+ GV yêu cầu học sinh đọc phẩn ghi nhớ trong sách giáo khoa.
	+ Kể tên một số vật liệu cơ khí phổ biến có sử dụng nhiều trong cuộc sống.
	2. HD tự học:
	Tiết 17: Thực hành VẬT LIỆU CƠ KHÍ
	Chuẩn bị : GV : Dụng cụ thực hành: Búa nhỏ, đe nhỏ, dũa . . .
	HS : Một đoạn dây đồng, dây nhôm, dây thép . . . . .
E. Kiểm tra.
Tuần 12. Tiết: 17
Ngày soạn: 25/10/2008
THỰC HÀNH : VẬT LIỆU CƠ KHÍ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Nhận biết và phân loại được các loại vật liệu cơ khí phổ biến
2. Kỹ năng: Biết phương pháp cơ bản để thử tính cơ khí của vật liệu có khí.
3. Thái độ : Ham thích tìm hiểu về các loại vật liệu cơ khí.
B.Chuẩn bị
Chuẩn bị của GV : Búa nguội nhỏ. Chiếc đe nhỏ, chiếc dũa nhỏ.
 Chuẩn bị của HS : Một sô vật liệu cơ khí thường gặp : Đồng, nhôm . . . 
C. Kiểm tra
	1.Ổn định lớp	
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Hãy phân biệt sự khác nhau co bản giữa vật liệu kim loại, phi kim loại.
2. Kể tên các vật liệu co khí phổ biến và phạm vi ứng dụng của chúng.
	3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
I. Chuẩn bị:
Chuẩn bị dụng cụ giống theo hương dẫn trong sách giáo khoa.
Học sinh chuẩn bị các loại vật liệu thường gặp theo hương dẫn trong sách giáo khoa.
II. Nội dung:
1. Phân biệt vật liệu kim loại, phi kim loại.
a. Quan sát bên ngoài các mẫu vật.
b. So sánh tính cứng ,tính dẻo.
Quan sát màu sắc các mẫu.
Quan sát mặt gãy
Ước lượng khối lượng.
Chọn 1 thanh nhựa và 1 thanh thép đường kính 4mm.
Dùng lực cổ tay bẻ, vật nào dễ uốn thì có tính dẻo cao hơn.
Học sinh dựa theo hướng dẫn của bản 1 trong báo cáo thực hành trang 65.
HS dùng tay bẻ cong các thanh vật liệu để kiểm tra tính cứng, tính dẻo và điền vào bản 1 báo cáo thực hành.
2. So sách vật liệu kim loại đen và kim loại màu
GV hương dẫn học sinh quan sát kim loại đen và kim loại màu dựa vào quan sát hình dạng bên ngoài.
So sánh tính cứng, dẻo.
So sánh khả năng biến dạng.
Học sinh quan sát màu sắt vật mẫu, ước lượng khối lượng .
Học sinh dùng tay bẻ cong các dạng vật liệu kim loại, phi kim loại để so sánh độ cứng, dẻo của các loại vật liệu.
3. So sánh vật liệu Gang và Thép
Quan sát mặt gãy của gang và thép.
So sánh tính cứng, dẻo của vật liệu:
Dùng lực bẻ cong, dùng dũa để dũa để xác định.
Học sinh làm các bước theo các bảng 1, 2 và 3 trong SGK trang 65 và 66 trong phần báo cáo thực hành.
D. Củng cố và hướng dẫn tự học:
	1. Củng cố: 	Học sinh đánh giá bài làm củabài dụa theo mục tiêu bài học.
	GV thu bài vào cuối giờ, đánh giá một số em.
2. Hương dẫn tự học : 
	Tiết : 18 : DỤNG CỤ CƠ KHÍ
Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị 7 bộ dụng cụ cơ khí đã được trang bị trong thiết bị.
	HS: Xem trước các loại dụng cụ cơ khí trong hình vẽ và công dụng của những đồ dùng đó.
E. Kiểm tra
Tuần 13. Tiết: 18
Ngày soạn: 28/10/2008
DỤNG CỤ CƠ KHÍ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Nhận biết hình dáng, vậtliệu chế tạo và các dụng cụ cầm tay khác được sử dụng nhiều trong ngành cơ khí.
2. Kỹ năng: Biết được công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí.
3. Thái độ : Có tính ham học hỏi, tìm hiểu các dụng cụ cơ khí.
B. Chuẩn bị: 
- Chuẩn bị của GV : Bộ dụng cụ cơ khí các loại.
- Chuẩn bị của HS : Đọc trước nội dung bài học và tìm hiểu công năng của các dụng cụ sẽ được học trong bài học.
B. Hoạt động dạy và học
	1. Ổn định Lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra trong lúc học bài mới.
	3. Bài mới
Muốn tạo ra các sản phẩm cơ khí cần phải có rất nhiều dụng cụ cơ khí từ đơn giản đến phức tạp để gia công tạo ra sản phẩm. Sản phẩm càn đơn giản thì dụng cụ càn đơn giản nhưng sản phẩm có tính phức tạp thì dụng cụ dùng để chế tạo cũng rất phức tạp.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Dụng cụ đo và kiểm tra
1. Thước đo chiều dài.
- Thước lá, thước cuộn.
2. Thước cặp
Dùng để đường kính trong, đường kính ngoài và chiều sâu của lỗ.
2. Thước đo góc:
GV phát bộ dụng cụ cơ khí cho học sinh. ( 7 bộ )
GV yêu cầu học sinh quan sát thước lá.
Để đo các kích thước lớn, người ta dùng dụng cụ đo là thước cuộn.
GV yêu cầu học sinh quan sát thước cặp và trả lời câu hỏi.
Gọi 1 – 2 em học sinh lên mô tả cấu tạo của thước cặp và cho biết công dụng của từng bộ phận trên thước cặp
Ngoài các dụng cụ tren người ta còn sử dụng compa để đô kích thước của vật 
GV giới thiệu hai loại thước cho học sinh.
Công dụng chính dùng để đo góc vạn năng.
HS : Em hãy cho biết thước lá dùng trong cơ khí như thế nào so với các thước lá khác?
HS trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
Thước cuộn có ưu điểm gì so với thước lá.
HS : Em hãy mô tả thước cặp.
Thước cặp dùng đo các loại kích thước nào?
Độ chính xác của thước cặp là bao nhiêu?
Ngoài những loại thước trên người ta còn sử dụng dụng cụ gì để đo kích thước của vật?
HS kết hợp quan sát hình 20.3 trong SGK.
Công dụng chính của hai loại thước đó là gì?
II. Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt.
- Mỏ lết, cờ lê, tua vít, ê tô, kìm . . . 
GV yêu cầu học sinh quan sát các dụng cụ còn lại và trả lời câu hỏi.
Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt là : mỏ lết, cờ lê, tua vít, ê tô, kìm.
GV hướng dẫn sơ qua cho học sinh nắm được công dụng chính của các loại đụng cụ cơ khí.
Em hãy đưa ra các loại dụng cụ tháo, lắp?
HS chọn các loại dục cụ tháo, lắp và nêu công dung của chúng.
Dụng cụ kẹp chặt là những dụng cụ nào?
HS thảo luận cách sử dụng etô.
III. Dụng cụ gia công:
Dụng cụ gia công gồm : Búa, cưa sắt, đục sắt, dũa.
GV giói thiếu cho các em tên các loại dũa ( 5 loại ) 
HS : cho biết công dụng của từng loại dụng cụ.
Các loại đục được sử dụng trong rường hợp nào?
D. Củng cố và hướng dẫn tự học:
	1. Củng cố: 	Học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa.
	Kiểm tra một sô em học sinh ít sôi nổi trong giờ học yêu cầu : cho biết công dụng của một số loại dụng cụ cơ khí đã được học.
2. Hương dẫn tự học : 
	Tiết : 19: CƯU VÀ ĐỤC, DŨA VÀ KHOAN KIM LOẠI
Chuẩn bị của GV : Bộ dụng cụ cơ khí các loại.
- Chuẩn bị của HS : Đọc trước nội dung bài học và tìm hiểu cách sử dụng các dụng cụ sẽ được học trong bài học.
E. Kiểm tra
Tuần 12. Tiết: 19
Ngày soạn: 28/10/2008
CƯA, ĐỤC, DŨA VÀ KHOAN KIM LOẠI
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Hiểu được ứng dụng của các phương pháp cưa, đục, dũa và khoan kim loại
2. Kỹ năng: Biết được các thao tác cơ bản và cưa, đục, dũa và khoan kim loại.
3. Thái độ : Có tính ham học hỏi, tìm hiểu các dụng cụ cơ khí.
B. Chuẩn bị 
- Chuẩn bị của GV : Bộ dụng cụ cơ khí các loại.
- Chuẩn bị của HS : Đọc trước nội dung bài học và tìm hiểu cách sử dụng các dụng cụ sẽ được học trong bài học.
B. Hoạt động dạy và học
	1. Ổn định lớp:	
2. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra( bài trước thực hành )
	3. Bài mới
Để an toàn trong lao động sản xuất chúng ta phải nắm rõ các thao tác và cách sử dụng các
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
I. Cắt kim loại bằng cưa tay.
1 Khái niệm:
2. Kĩ thuật cưa
Chuẩn bị: 
Tư thế đứng và thao tác cưa.
c. An toàn khi cưa.
II. Đục kim loại.
1. Khái niệm :
2. Kĩ thuật đục.
a. Các cầm đục và búa.
b. Tư thế đục.
c. Cách đánh búa.
3. An toàn khi đục
 SGK
GV giới thiệu cưa tay.
GV đưa ra các thành phần của cưa.
Lắp lưới cưa vào khung cưa.
Lấy dấu vật cần cưa.
Chọn ê tô the tầm vóc.
Gá kẹp vật lên ê tô.
GV yêu cầu học sinh quan sát hình 21.1 b và hình 21.2 và trả lời câu hỏi.
Yêu cầu HS lên bảng làm mẫu cho cả lớp quan sát.
Cho học sinh thảo luận các biện pháp an toàn khi cưa.
GV lấy ví dụ 1 số trường hợp bị tao nạn khi cưa vật bằng sắt.
GV cho học sinh xem trong sách giáo khoa.
GV thị phạm cho học sinh tư thế cầm búa và đục.
Chú ý : khi cầm đục và búa ngón tay cần cầm chặt vừa phải. Không chặt cũng không quá lỏng để dễ điều chỉnh tư thế
Chú ý tư thế đứng đục, tư thế đánh búa.
Không sử dục búa có cán bị vỡ, đục bị mẻ, vaat kẹp không đủ chặt.
HS quan sát cưa tay và trả lời câu hỏi trong SGK.
Em có nhận xét già về lưỡi cưa gỗ và lưỡi cưa tay.
HS Hãy mô tả cách chọn chiều cao của ê tô?.
HS mô tả tư thế đứng cưa.
Lên bảng làm mẫu cho cả lớp và các học sinh khác nhận xét.
Khi cưa cần chú ý an toàn như thế nào?
HS mô tả cấu tạo của đục kim loại ( hình 21.3 )
HS quan sát hình 21.4 và mô tả cách cầm đục và búa.
Khi cầm đục và búa cần chú ý những gì?
HS mô tả tư thế đứng đục hình 21.5
Em hãy mô tả cách đánh búa khi đục.
Khi đục cần chu ý những gì?
III. Dũa.
1. Kĩ thuật dũa.
Chuẩn bị : 
b. Cách cầm dũa và thao tác dũa.
2. An toàn khi dũa.
Trong sách giáo khoa.
GV : giới thiệu các loại dũa cho học sinh quan sát
GV yêu cầu học sinh trả lời cách chọn dũa , ê tô, và tư thế đứng dũa.
GV thị phạm cách cầm dũa cho học sinh quan sát
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
HS quan sát hình 22.1 và cho biết công dụng của các loại dũa.
HS nhắc lại các yêu cầu khi dũa.
Cách cầm dũa như thế nào cho chính xác.
Khi đẩy và khi kéo về thì như thế nào.
HS trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
HS trình bày yêu cầu an toàn khi dũa.
IV. Khoan. 
Mũi khoan.
2. Máy khoan.
Có nhiều loại: Khoan tay, khoan máy . . . . 
Kĩ thuật khoan:
An toàn khi khoan.
Khoan là phương pháp phổ biến để gia công lỗ trên vật đặt hoặc làm rộng lỗ đã có sẵn.
GV giới thiệu mũi khoan cho hs quan sát.
HS quan sát hình 22.4 Các loại máy khoan.
GV cho học sinh thảo luận các bước chuẩn bị khi khoan kim loại.
GV kể cho học sinh nghe một sô trường hợp tai nạn khi khoan kim loại.
HS mô tả cấu tạo của mũi khoan?
Có những loại máy khoan nào?
Khi khoan cần chuẩn bị những gì?.
HS cho biết một số qui định an toàn khi khoan kim loại.
D. Củng cố và hướng dẫn tự học:
	1. Củng cố: 	Học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa.
	GV thao tác thử cho học sinh quan sát kĩ thuật cưa kim loại và học sinh nhận xét những điểm đúng và sai khi thao tác.
2. Hương dẫn tự học : 
	Tiết : 23: Thực hành : ĐO VÀ VẠCH DẤU
Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị Thước cặp ( 7 cái ) , các mũi vạch ( 7 bộ )
	HS: Xem lại cấu tạo của thước cặp, và kĩ thuật đọc kích thước trên thước cặp.
E. Kiểm tra
Tuần 14. Tiết: 20
Ngày soạn:28/10/2008
THỰC HÀNH : ĐO VÀ VẠCH DẤU
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Biết sử dụng dụng cụ đo và kiểm tra kích thước.
2. Kỹ năng: Sử dụng được thước, mũi vạch, chấm dấu để vạch dấu trên mặt phẳng.
3. Thái độ : An toàn lao động trong khi thực hành.
B. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của GV : Thước cặp, các mũi vạch dấu.
Chuẩn bị của HS : chuẩn bị một miến tôn kích thước 120 x 120.
B. Hoạt động dạy và học
Oån địng lớp	
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
Bài mới
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Chuẩn bị:
Chuẩn bị dụng cụ giống theo hướng dẫn trong sách giáo khoa.
Học sinh chuẩn bị các loại vật liệu thường gặp theo hương dẫn trong sách giáo khoa.
II. Nội dung:
1. Thực hành đo kích thước bằng thước cặp và thước lá.
a. Đo kích thước bảng thước lá.
b. Đo bằng thước cặp.
b. So sánh tính cứng ,tính dẻo.
2. Thực hành đo và vạch dấu trên mặt phẳng.
a. Lý thuyết . Chuẩn bị dụng cụ : 
muic vạch, chấm dấu.
Qui trình lấy dấu.
b. THực hành vạch dấu ke cửa.
GV phân nhóm học sinh ( 7 nhóm nhỏ ).
Phân thiết bị cho các nhóm.
Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của học sinh.
GV hướng dẫn cho học sinh cách sử dụng thước cặp.
Thao tác cầm thước khi đo. 
Cách đọc các chỉ số trên thước.
số đo gồm có phần chẵn và phần lẻ.
Qyu trình lấy dấu. 
Chuẩn bị phôi và dụng cụ:
Bôi vôi hoặc phấn lên bề mặt phôi
Dùng dụng cụ đo và mũi vạch để vẽ hình dạng của chi tiết.
Vạch các đường bao của chi tiết.
Học sinh dùng thước lá để đo kích thước của các khối gỗ do GV phát và điền vào báo cáo thực hành.
Học sinh quan sát trực tiếp trên thước và thử đo kích thứớc của một vật bất kì nào đó.
Học sinh làm theo các bước trong sách giáo khoa và điền vào bảng báo cáo thực hành
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Họ và tên học sinh :.. . . . .. . . . . . .  . . . . .  .
Lớp : . . . . . . .
Kích thước
Khối hộp
Khối hình trụ tròn ở giữa có lỗ
Dụng cụ đo
rộng
dài
cao
ĐK ngoài
ĐK trong
Chiều sâu lỗ
Thước lá
Thước cặp
D. Củng cố và hướng dẫn tự học:
	1. Củng cố: 	Học sinh đánh giá bài làm của bài dụa theo mục tiêu bài học.
	GV thu bài vào cuối giờ, đánh giá một số em.
2. Hương dẫn tự học : 
	Tiết : 21 : KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP.
Thế nào là chi tiết máy.
Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào?
E. Kiểm tra
Tuần 14. Tiết: 21	CHƯƠNG IV. CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP
Ngày soạn: 28/10/2008	KHÁI NIỆM CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Hiểu được khái niệm và phân loại chi tiết máy.
2. Kỹ năng: Biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy.
3. Thái độ : Có tinh thần sáng tạo, ứng dụng bài học trong cuộc sống.
B. Chuẩn bị;
Chuẩn bị của GV : Bộ cụm trước xe đạp và một số chi tiết máy khác
Chuẩn bị của HS : Chuẩn bị thước và vỏ
C. Hoạt động dạy và học
	1. Ổn định lớp
2.. Kiểm tra bài cũ:
1. Mối ghép bằng đinh tán được hình thành như thế nào? Lấy ví dụ.
2. Nêu mội số ứng dụng của mối ghép bằng ren?
	3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. KHÁI NIỂM CHI TIẾT MÁY.
1. Chi tiết máy là gì?.
Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và có nhiệm vụ nhất định trong máy.
2.Phân loại chi tiết máy.
Được phân làm hai nhóm:
a.Nhóm có công dụng chung.
b.Nhóm có công dụng riêng.
GV: Cho học sinh quan sát bộ cụm trước của xe đạp.
GV giới thiệu cho học sinh biết tên gọi của các phần tử trong bộ cụm trước xe đạp.
GV nhận xét câu trả lời của học sinh
Trong hình 24.2 các phần tử c và h là không phải là chi tiết máy. Tại vì chúng không còn nguyên vẹn.
GV phân loại các chi tiết máy theo công dụng chung và công dụng riêng.
GV cho học sinh tìm các ví dụ về các nhóm chi tiết thường dùng trong thực tế.
Chi tiết có công dụng chung:
Chi tiết có công dụng riêng.
HS Quan sát và trả lời các câu hỏi do GV đặt ra.
Em hãy nêu cộng dụng của các phần tử trong bộ cụm trước xe đạp.
HS quan sát hình 24.2 và trả lời câu hỏi trong SGK.
Nhũng phần tử nào không phải là chi tiết máy?. Tại sao?.
HS tiếp tục trả lời câu hỏi.
Em hãy cho biết phạm vi sử dụng của từng chi tiết trên hình 24.2
Các nhóm chi tiết được phân loại như thế nào?
II. Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào?.
GV cho học sinh quan sát hình 24.3 Cấu tạo bộ ròng rọc
GV cho học sinh hoàn thành các câu hỏi trong SGK.
HS trả lời câu hỏi bằng cách điền vào chỗ trống.
Giá đỡ và móc treo được ghép cố định.
Ghép giữa trục và giá đỡ là cố định.
Ghép giữa bánh ròng rọc và trục là không cố định.
D. Củng cố và hướng dẫn tự học:
	1. Củng cố: 	Học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa.
	GV cho học sinh quan sát cái gương xe và học sinh nhận xét nó có phải là khớp quay hay không.
2. Hương dẫn tự học : 
	Tiết : 22: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH, MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC, THÁO ĐƯỢC
Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị một số các mối ghép
	HS: Liên

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 1. Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống - Nguyễn Sinh Thành - Trường THCS Đinh.doc