I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: HS hiểu được ứng dụng của phương pháp cưa và khoan kim loại.
Kĩ năng: Biết các thao tác cơ bản về cưa và khoan kim loại.
Thái độ: Có ý thức thực hiện an toàn trong quá trình gia công kim loại.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:
1. Giáo viên: ĐDDH,.
2. Học sinh: Đ ọc SGK, ĐD học tập,
III. TI ẾN TR ÌNH B ÀI D ẠY:
1. Tổ chức: (1 phút) .
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của H S. (1 phút)
TUẦN 11: Ngày dạy:.. TIẾT 21: CƯA VÀ KHOAN KIM LOẠI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS hiểu được ứng dụng của phương pháp cưa và khoan kim loại. Kĩ năng: Biết các thao tác cơ bản về cưa và khoan kim loại. Thái độ: Có ý thức thực hiện an toàn trong quá trình gia công kim loại. II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS: 1. Giáo viên: ĐDDH,... 2. Học sinh: Đ ọc SGK, ĐD học tập, III. TI ẾN TR ÌNH B ÀI D ẠY: 1. Tổ chức: (1 phút) ................ 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của H S. (1 phút) 3. Bài mới. * Giới thiệu bài: (1 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cắt kim loại bằng cưa tay: (17 phút) GV yêu cầu HS đọc SGK. HS đọc sách. ? Muốn cắt kim loại ta dùng dụng cụ nào ? ? Nêu ý nghĩa của việc cắt kim loại ? - GV nªu vµ gi¶i thÝch kh¸i niÖm - GV: Nêu cách chuẩn bị trong SGK - Cho HS ®ọc phần tư thế đứng và thao tác cưa - GV nªu chó ý tư thế đứng và cách cầm cưa, dùa vµo vËt mÉu ? Hãy mô tả tư thế đứng và thao tác cưa ? - GV: Hướng dẫn cách điều chỉnh độ phẳng, căng, độ trùng của lưỡi cưa ? Để an toàn khi cưa ta cần chú ý đến những quy định gì ? I. Cắt kim loại bằng cưa tay: 1. Khái niệm: Là dạng gia công thô, dùng lực tác động làm cho lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vËt liệu. 2. Kĩ thuật cưa: a. Chuẩn bị: - Lắp lưỡi cưa vào khung cưa. - Lấy dấu trên vật cần cưa - Chọn êtô - Gá kẹp vật lên êtô b. Tư thế đứng: - Đứng thẳng, thoải mái, khối lượng cơ thể phân đều hai chân. - Tay phải nắm cán cưa, tay trái nắm đầu cưa. - Kết hợp hai tay và một phần khối lượng cơ thể để đẩy và kéo cưa. 3. An toàn khi cưa: Xem SGK Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về khoan kim loại: (15 phút) 1. Mũi khoan: ? Mũi khoan được làm bằng chất liệu gì? Chúng có những bộ phận nào? HS trả lời. GV kết luận. 2. Máy khoan: - SGK. 3. Kĩ thuật khoan: II. Khoankim loại: - Khoan là phương pháp để gia công lỗ trên vật đặc hoặc làm rỗng lỗ đã có sẵn. 1. Mũi khoan: - Được kàm bằng thép cacbon. Có 3 phần chính: Phần cắt; phần dẫn hướng; phần đuôi. 2. Máy khoan: - SGK. 3. Kĩ thuật khoan: - Lấy dấu, xác định tâm lỗ trên vật cần khoan. - Chọn mũi khoan có đường kính bằng đường kính lỗ cần khoan. - Xem hình trong SGK. Hoạt động 3: An toàn khi khoan: (5 phút) GV yêu cầu HS đọc SGK. HS đọc sách. ? Khim khoan ta cần làm gì để đảm bảoan toàn? HS trả lời. GV kết luận. VI. An toàn khi khoan: - Không dùng mũi khoan cùn, kh ông khoan khi m ũi khoan và vật khoan chưa được kẹp chặt. - Vật khoan phải thẳng góc với mũi khoan, 4. Củng cố: (4 phút) ? Mũi khoan được làm bằng chất liệu gì? Chúng có những bộ phận nào? ? Khim khoan ta cần làm gì để đảm bảoan toàn? 5. Dặn dò: (1 phút) Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: