1. Tên dự án dạy học: Dạy học tích hợp các môn học: Hình học, Vật lý, Hóa học, Địa lý, Giáo dục môi trường. Thông qua chủ đề : Luyện tập các bài toán về tỉ số của hai số
2. Mục tiêu dạy học:
- Kiến thức, kĩ năng, thái độ của bài học trong dự án này là: Hình học, Vật lý, Hóa học, Địa lý, Giáo dục môi trường
- Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn Số học – Hình học, Số học – Hóa học, Số học – Vật lý, Số học – Địa lý, Số học – Giáo dục môi trường để giải quyết các vấn đề dự án dạy học đặt ra.
3. Đối tượng dạy học của dự án:
Học sinh khối 6 trường PT DTNT Quan Hóa
4. Ý nghĩa của dự án:
Gắn kết các kiến thức, kỹ năng thái độ các môn học với nhau, với thực tiễn đời sống xã hội, làm cho HS yêu thích môn học Số học và yêu cuộc sống hơn .
5. Thiết bị dạy học, học liệu:
Giáo viên:
- Máy chiếu
- Bảng nhóm
- Bảng phụ
- Phiếu học tập
- Sưu tầm nội dung các bài toán sử dụng kiến thức liên môn và hiếu biết xã hội.
- Tìm hiểu về thực trạng xã hội hiện nay trên các lĩnh vực: Vật lý, sinh học, địa lý, lịch sử, thiên nhiên môi trường, giao thông,
- Các hình ảnh minh họa các nội dung trên.
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH HÀ GIANG - PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐỒNG VĂN - Trường PT DTBT-THCS SỦNG TRÁI - Địa chỉ: Sủng Trái,Đồng Văn-Hà Giang. Email: - Họ và tên giáo viên: - Điện thoại: - Email: BÀI DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP Chủ đề: LUYỆN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ. Sủng Trái, Ngày 13 tháng 12 năm 2017 1. Tên dự án dạy học: Dạy học tích hợp các môn học: Hình học, Vật lý, Hóa học, Địa lý, Giáo dục môi trường. Thông qua chủ đề : Luyện tập các bài toán về tỉ số của hai số 2. Mục tiêu dạy học: - Kiến thức, kĩ năng, thái độ của bài học trong dự án này là: Hình học, Vật lý, Hóa học, Địa lý, Giáo dục môi trường - Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn Số học – Hình học, Số học – Hóa học, Số học – Vật lý, Số học – Địa lý, Số học – Giáo dục môi trường để giải quyết các vấn đề dự án dạy học đặt ra. 3. Đối tượng dạy học của dự án: Học sinh khối 6 trường PT DTNT Quan Hóa 4. Ý nghĩa của dự án: Gắn kết các kiến thức, kỹ năng thái độ các môn học với nhau, với thực tiễn đời sống xã hội, làm cho HS yêu thích môn học Số học và yêu cuộc sống hơn . 5. Thiết bị dạy học, học liệu: Giáo viên: - Máy chiếu - Bảng nhóm - Bảng phụ - Phiếu học tập - Sưu tầm nội dung các bài toán sử dụng kiến thức liên môn và hiếu biết xã hội. - Tìm hiểu về thực trạng xã hội hiện nay trên các lĩnh vực: Vật lý, sinh học, địa lý, lịch sử, thiên nhiên môi trường, giao thông, - Các hình ảnh minh họa các nội dung trên. Học sinh: - Kiến thức liên quan đến các bài toán về tỉ số của hai số - Tìm hiểu trên các phương tiện thông tin xã hội hiện nay, những vấn đề thời sự nóng bỏng trong cả nước và trên toàn cầu. - Bút dạ viết bảng, chia nhóm học tập. 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học: Mô tả các hoạt động dạy học của tiết 102 – 103 số học 6. Tôi đã thay đổi, bổ sung một số bài tập trong SKG và Sách nâng cao thay vào đó các bài tập có liên quan đến tích hợp các môn học khác. Để giải tốt bài học này HS cần nắm vững các nội dung, các môn học có liên quan. 7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập: * Nội dung: 1. Về nhận thức: Đánh giá ở 3 cấp độ: a) Nhận biết b) Thông hiểu c) Vận dụng 2. Về kỹ năng: Đánh giá việc rèn luyện kỹ năng tìm tỉ số của hai số, tỉ lệ xích, tỉ số phần trăm 3. Về thái độ: Đánh giá thái độ của HS về ý thức, tinh thần tham gia học tập, tình cảm của HS với các môn học có liên quan. * Cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS: Thông qua sản phẩm của HS, thông qua việc HS đánh giá lẫn nhau, thông qua việc tự đánh giá của chính HS. 8. Các sản phẩm của học sinh: - Hệ thống trước các bài tập của dạng toán này trong vở - Giải các bài tập vào nháp - Làm vào phiếu học tập cá nhân Giáo án: LUYỆN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ. Số học 6. I>MỤC TIÊU: - HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. - Có kỹ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. - Có ý thức áp dụng các kiến thức và kỹ năng nói trên vào việc giải một số bài toán thực tiễn. (Có nội dung liên quan đến các môn học: Hình học, Vật lý, Địa lý, Hóa học, Giáo dục môi trường) II>CHUẨN BỊ: HS: Xem trước bài học ở nhà, phiếu học tập, thước, nháp, MTBT, bảng nhóm GV: Sgk, giáo án, MTBT, phấn màu, máy chiếu, bảng phụ. III> PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề. IV> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: ỔN ĐỊNH LỚP – KIỂM TRA Giáo viên cho học sinh tham gia trò chơi khởi động: Đây là di tích lịch sử nào? Chia lớp thành 4 nhóm để tham gia. Luật chơi: Mỗi nhóm lần lượt chọn câu hỏi, thời gian suy nghĩ cho mỗi nhóm là 60 giây, nếu không trả lời được thì nhóm khác có quyền trả lời. Nhóm nào trả lời đúng câu hỏi miếng ghép tương ứng sẽ được mở ra(được10 điểm). Các nhóm có thể trả lời tên của di tích bất cứ lúc nào(nếu đúng được 20 điểm) Câu hỏi Đáp án Câu 1 :Tìm x biết và x - y = 34000 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : Suy ra x = 85000 Câu 2 :Nếu x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ nào ? Nếu x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 1962. Câu 3:Biết x:y=5:2 và x+y=14. Tính x Câu 4 :Tìm x biết và x + y =15000 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : Vậy x = 750 Hình ảnh hiện ra là di tích lịch sử Đồng đậu. - GV: Yêu cầu Hs làm bài 142 sgk: - HS: Làm bài 142. Giải: Vàng 4 số 9 (9999) nghĩa là trong 1000g vàng chứa 999.9 g vàng nguyên chất Tỉ lệ vàng nguyên chất là: HOẠT ĐỘNG 2: LÀM BÀI TẬP TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Bài toán có nội dung giáo dục môi trường GV yêu cầu HS làm bài 143 ? Muốn tính tỉ số phần trăm của nước biển ta là thế nào? 2. Bài toán có nội dung địa lí Gv hướng dẫn cách làm bài 145. + Hãy suy từ công thức tỉ lệ xích 3. Bài toán có nội dung vật lí GV Hướng dẫn HS làm bài tập sau: Một ô tô đi từ A về phía B, một xe máy đi từ B về phía A. Hai xe khởi hành cùng một lúc cho đến khi gặp nhau thì quãng đường ôtô đi được lớn hơn quãng đường của xe máy đi là 50km. Biết 30% quãng đường ô tô đi được bằng 45% quãng đường xe máy đi được. Hỏi quãng đường mỗi xe đi được ?: Biết 30% quãng đường ô tô đi được bằng 45% quãng đường xe máy đi được ta suy ra được diều gì? ?: Hãy tính quãng đường mỗi loại xe đi? 4. Bài toán có nội dung hóa học. GV Hướng dẫn HS làm bài tập sau: Phải thêm bao nhiêu kg nước vào 30 kg dung dich axit có nồng độ 5% để được dung dịch axit có nồng độ 3% (Dung dịch axit có nồng độ 5% tức là trong 100 kg dung dịch có 5 kg axit nguyên chất và 95 kg nước) ?: Trong 30 kg axit nguyên chất có chứa bao nhiêu axit nguyên chất? 5. Bài toán có nội dung hình học GV Hướng dẫn HS làm bài tập sau: Chiều dài của một hình chữ nhật tăng 36 m, chiều rộng giảm 16%. Tìm chiều dài mới biết rằng diện tích mới lớn hơn diện tích cũ là 5%. ?: Chiều dài mới bằng bao nhiêu phần chiều dài cũ? Tăng hay giảm so với chiều dài ban đầu? HS đọc và làm bài à Hãy xác định yêu cầu của đề bài. a = 2kg muối b = 40kg nước à HS làm bài 145 a = 4 cm b = 80 km à HS đọc đề trên màn hình và suy nghĩ làm bài à HS suy ra, quãng đường ôtô đi được bằng quãng đường xe máy đi được à HS tính và trả lời Nhận xét, bổ sung à HS đọc đề trên màn hình và suy nghĩ làm bài à HS tính toán và trả lời à HS đọc đề trên màn hình và suy nghĩ làm bài à Tính và trả lời, bổ sung, sữa chữa GV Chính xác lại Bài 1. Giải: Tỉ số phần trăm của muối có trong nước biển là: Bài 2. Giải: b = 80 km = 8.000.000 cm Tỉ lệ xích của bản đồ là: Bài 3. Giải: 30% = ; 45% = quãng đường ôtô đi được bằng quãng đường xe máy đi được. Suy ra, quãng đường ôtô đi được bằng quãng đường xe máy đi được. Quãng đường ôtô đi được: 50: (30 – 20) x 30 = 150 (km) Quãng đường xe máy đi được: 50: (30 – 20) x 20 = 100 (km) Bài 4. Giải: Ta có 30kg dung dịch axit nồng độ 5% chứa: 30.5% = 1,5kg axit nguyên chất. Lượng dung dịch axit nồng độ 3% trong đó chứa 1,5kg axit nguyên chất : 1,5. = 50(kg) Bài 5. Giải: Chiều dài mới bằng: 1,05: 0,84 = 1,25 chiều dài cũ, tức là tăng 0,25 chiều dài cũ hay 36 m Vậy chiều dài cũ: 144m, chiều dài mới 180 m HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm hoàn thành các bài tập SGK, SBT. - Sử dụng máy tính bỏ túi để làm bài tập 148. - Chuẩn bị bài 17: Nêu các dạng biểu đồ phần trăm và cách vẽ. - HS khá giỏi làm thêm các bài tập sau: Bài 1: Một ô tô khách chạy với tốc độ 45 km/h từ Hà Nội về Thái Sơn. Sau một thời gian một ôtô du lịch cũng xuất phát từ Hà Nội đuổi theo ô tô khách với vận tốc 60 km/h. Dự định chúng gặp nhau tại thị xã Thái Bình cách Thái Sơn 10 km. Hỏi quãng đường Hà Nội – Thái Sơn? Hướng dẫn: Quãng đường đi từ N đến Thái Bình dài là: 40 – 10 = 30 (km) Thời gian ôtô du lịch đi quãng đường N đến Thái Bình là: 30 : 60 = (h) Trong thời gian đó ôtô khách chạy quãng đường NC là: 40.= 20 (km) Tỉ số vận tốc của xe khách trước và sau khi thay đổi là: Tỉ số này chính lầ tỉ số quãng đường M đến Thái Bình và M đến C nên: MTB – MC = MC – MC = MC Vậy quãng đường MC là: 10 : = 80 (km) Vì MTS = 1 - = (HTS) Vậy khoảng cách Hà Nội đến Thái Sơn (HNTS) dài là: 100 : = 100. = 130 (km) Bài 2: Nước biển chiếm 6% muối (về khối lượng). Hỏi phải thêm bao nhiêu kg nước thường vào 50 kg nước biển để cho hỗn hợp có 3% muối? Hướng dẫn: Lượng muối chứa trong 50kg nước biển: (kg) Lượng nước thường cần phải pha vào 50kg nớc biển để được hỗn hợp cho 3% muối: 100 – 50 = 50 (kg) Bài 3: Trên một bản đồ có tỉ lệ xích là 1: 500000. Hãy tìm: a/ Khoảng cách trên thực tế của hai điểm trên bản đồ cách nhau 125 milimet. b/ Khoảng cách trên bản đồ của hai thành phố cách nhau 350 km (trên thực tế). Hướng dẫn: a/ Khoảng cách trên thực tế của hai điểm là: 125.500000 (mm) = 125500 (m) = 62.5 (km). b/ Khảng cách giữa hai thành phố trên bản đồ là: 350 km: 500000 = 350000:500000 (m) = 0.7 m
Tài liệu đính kèm: