Đề cương ôn tập học kì I môn: Toán lớp 7 năm học: 2017 - 2018

I. Lý thuyết đại số

Chương I. Số hữu tỷ - Số thực

 - Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỷ.

 - Các công thức lũy thừa của một số hữu tỷ.

 - Tính chất của tỷ lệ thức, tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.

 - Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.

 - Khái niệm số vô tỷ, căn bậc hai.

Chương II. Hàm số và đồ thị

- Định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận.

- Các bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận.

- Định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch.

- Các bài toán về đại lượng tỷ lệ nghịch.

- Khái niệm hàm số, giá trị của hàm số.

- Đồ thị hàm số y = ax.

 

docx 5 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 821Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn: Toán lớp 7 năm học: 2017 - 2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT PHÚ LỘC
HỘI ĐỒNG BỘ MÔN TOÁN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I 
MÔN: TOÁN – LỚP 7
NĂM HỌC: 2017-2018
I. Lý thuyết đại số
Chương I. Số hữu tỷ - Số thực
	- Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỷ.
	- Các công thức lũy thừa của một số hữu tỷ.
	- Tính chất của tỷ lệ thức, tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.
	- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.
	- Khái niệm số vô tỷ, căn bậc hai.
Chương II. Hàm số và đồ thị
Định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận.
Các bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận.
Định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch.
Các bài toán về đại lượng tỷ lệ nghịch.
Khái niệm hàm số, giá trị của hàm số.
Đồ thị hàm số y = ax.
II. Lý thuyết hình học:
Hai góc đối đỉnh, đường trung trực của đoạn thẳng
Hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song
Hai tam giác bằng nhau, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Viết giả thiết, kết luận của bài toán
III. Bài tập
Bài 1. Thực hiện phép tính
 d) 
Bài 2. Thực hiện phép tính
Bài 3. Thực hiện phép tính
Bài 4. Tìm x, biết
Bài 5. Tìm x, y biết.
Bài 6. Tìm x, y, z biết
Bài 7. Tính diện tích của một hình chữ nhật biết các cạnh của nó tỷ lệ với 7; 5 và chiều dài hơn chiều rộng 8cm.
Bài 8. Tính chu vi của một tam giác biết 3 cạnh của nó lần lượt tỷ lệ với 7; 5; 3 và cạnh lớn nhất dài hơn cạnh bé nhất 12cm.
Bài 9. So sánh 2 số : 
Bài 10. Ba nhà sản xuất góp vốn theo tỷ lệ là 4: 5 :6 . Số tiền lãi được chia tỷ lệ với số đóng góp. Tính tiền lãi của mỗi đơn vị biết rằng tổng số tiền lãi của đơn vị thứ hai và thứ ba hơn tiền lãi của đơn vị thứ nhất là 8,4 triệu đồng
Bài 11: Cho x,y là hai đại lượng tỷ lệ thuận, điền vào ô trống các số thích hợp
x
-1
-2
-0,5
5
f
4
6
8
Bài 12: Biết 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 4
a, Tìm hệ số tỷ lệ k của y đối với x.
b, Viết công thức biểu diển y theo x
c, Tính giá trị của y khi x= 9 ; x= 15
Bài 13: Hai lớp 7/1 và 7/2 lao động trồng cây, biết rằng số cây của hai lớp 7/1 và 7/2 tỷ lệ với 3; 5 và tổng số cây của hai lớp trồng được là 64 cây. Tính số cây của mổi lớp.
Bài 14: Tìm số học sinh tiên tiến của 3 lớp 7/1, 7/2, 7/3, biết rằng số học sinh tiên tiến của ba lớp 7/1, 7/2, 7/3 tỷ lệ với 6; 5; 4 và tổng số học sinh tiên tiến của 3 lớp là 45 em.
Bài 15: Biết 18 công nhân xây xong ngôi nhà hết 75 ngày . Hỏi 15 công nhân (với cùng năng suất như nhau) xây xong ngôi nhà hết bao nhiêu ngày?
Bài 16: Cho biết x và y là hai đại lượng tỷ lệ nghịch và khi x= 6 thì y= 10
a, Tìm hệ số tỷ lệ nghịch của y đối với x.
b, Hãy biểu diển y theo x .
c, Tính giá trị của y khi x= 5; x= 12. 
Bài 17: Cho hàm số y = f(x) =2x -3
a, Tính f(-3); f(0,5); f(0).
b, Tìm x biết f(x) = 7.
Bài 18 : Cho hàm số y = f(x) =2x -2	
a, Tính f(-2) ; f(0,5); f(2).
b, Tìm x biết f(x) = 14.	
Bài 19: Cho hàm số y =ax (a khác 0)
a, Tìm hệ số a biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;4).
b, Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
Bài 20: Cho hàm số y =-2x
a, Vẽ đồ thị hàm số.
b, Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: M(-3;6) ,N(-2;-4), P(0,5;-1).
Bài 21: Cho hình 1 biết a//b và = 370. 
 a) Tính .
 b) So sánh và . 
 c) Tính .
Bài 22. Cho hình vẽ biết a//b: Chứng minh OA vuông góc với OB
Bài 23 Cho hình vẽ
a) Giải thích vì sao a // b 
b) Tính biết =1200
Bài 24: Cho ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME=MA. Chứng minh
	a) ABM=ECM	 b) AB//CE
Bài 25: Cho ABC có =.Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Chứng minh rằng:
 a) ADB = ADC 
 b) AB = AC.
Bài 26: Cho góc xOy khác góc bẹt. Ot là phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot, kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự là A và B.
 	a) Chứng minh rằng OA = OB;
 	b) Lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng CA = CB và =.
Bài 27. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy lấy hai điểm B,D sao cho OA = OB, AC = BD.
a) Chứng minh: AD = BC. 
b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: EAC = EBD 
c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy, OE CD
Bài 28 : Cho tam giác ABC với AB = AC. Lấy I là trung điểm BC. Trên tia BC lấy điểm N, trên tia CB lấy điểm M sao cho CN=BM.
	a/ Chứng minh và AI là tia phân giác góc BAC.	
 b/ Chứng minh AM=AN.	
	c) Chứng minh AIBC.	
Bài 29: Chovuông ở A và AB =AC.Gọi K là trung điểm của BC.
Chứng minh : AKB =AKC 
Chứng minh : AK BC
Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.Chứng minh EC //AK
Bài 30: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = AC. Qua A vẽ đường thẳng d sao cho B và C nằm cùng phía đối với đường thẳng d. Kẻ BH và CK vuông góc với d. Chứng minh:
AH = CK
HK= BH + CK
HẾT
Đề cương này dùng cho học sinh và giáo viên tham khảo để ôn tập học kì 1

Tài liệu đính kèm:

  • docxDE CUONG ON TAP TOAN 7 HOC KI I NAM HOC 2017 2018_12219646.docx