Đề cương ôn tập Sinh học lớp 6

Câu 1: Đặc điểm của vật sống là:

a.Trao đổi chất với môi trường b.Lớn lên

c.Sinh sản d.Tất cả các đặc điểm trên đều đúng

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây là của vật không sống:

 a.Không sinh sản b.Lớn lên

 c.Có khả năng tự chuyển động d.Sinh sản

Câu 3: Đặc điểm chung của thực vật là:

 a.Tự tổng hợp các chất hữu cơ

 b.Phần lớn không có khả năng di chuyển

 c.Phản ứng chậm với các kích thích từ môi trường bên ngoài

 d.Tất cả các đặc điểm trên

Câu 4: Bộ phận không phải là cơ quan sinh dưỡng ở thực vật là:

a.Rễ; b.Thân; c.Lá; d.Hoa

 

doc 5 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1513Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Sinh học lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên HS:.................................................
Lớp:.........................
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC LỚP 6 (Kì I)
(Phần trắc nghiệm)
Câu 1: Đặc điểm của vật sống là:
a.Trao đổi chất với môi trường b.Lớn lên
c.Sinh sản d.Tất cả các đặc điểm trên đều đúng
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây là của vật không sống:
	a.Không sinh sản b.Lớn lên
	c.Có khả năng tự chuyển động d.Sinh sản
Câu 3: Đặc điểm chung của thực vật là:
 a.Tự tổng hợp các chất hữu cơ
 b.Phần lớn không có khả năng di chuyển
 c.Phản ứng chậm với các kích thích từ môi trường bên ngoài
 d.Tất cả các đặc điểm trên
Câu 4: Bộ phận không phải là cơ quan sinh dưỡng ở thực vật là:
a.Rễ; b.Thân; c.Lá; d.Hoa
Câu 5: Bộ phận không phải là cơ quan sinh sản ở thực vât là:
a.Lá; b.Hoa; c.Quả; d.Hạt
Câu 6: Dấu hiệu để phân biệt giữa động vật và thực vật là:
a.Di chuyển;	b.Lớn lên;	
c.Kiếm mồi;	d.Cả A và C đều đúng
Câu 7: Nhóm cây nào toàn thực vật có hoa?
a.Cây táo, cây thông, cây lúa, cây vạn niên thanh
b.Cây cải, cây hồng xiêm, cây đậu, cây dừa
c.Cây rau bợ, cây chuối, cây xà cừ, cây phượng
d.Cả a, b và c.
Câu 8: Ở vùng sa mạc, vùng hàn đới (băng giá) có ít thực vật vì:
a.Ở sa mạc khí hậu khắc nghiệt;
b.Ở băng giá nhiệt độ quá thấp
c.Thiếu nước và thức ăn;
d.Cây không thể sống trên cát được.
Câu 9: Sinh vật dưới đây gây hại cho đời sống con người là:
a.Ếch;	b.Cây lúa;	c.Chuột;	d.Mèo
Câu 10: Sinh vật có tác hại phá hoại cây cối, mùa màng là:
	a.Ruồi;	b.Muỗi;	c.sâu bọ;	d.Vi khuẩn
Câu 11: Điều nào sau đây sẽ xảy ra khi để một miếng sắt ngoài trời?
a.Có sự thu nhận oxi của không khí và hơi nước.
b.Không có sự thu nhận oxi của không khí và hơi nước.
c.Biến chất thành gỉ sắt
d.Cả hai câu a và c.
Câu 12: Các bộ phận cấu tạo tế bào kể theo trình tự từ ngoài vào trong là:
a.Vách tế bàoà Chất tế bào và nhânà Màng sinh chất
b. Màng sinh chấtàChất tế bào và nhân à Vách tế bào
c. Chất tế bào và nhânà Vách tế bàoà Màng sinh chất
	d. Vách tế bàoà Màng sinh chấtà Chất tế bào và nhân
Câu 13: Cho biết khái niệm về mô?
a.Mô gồm những tế bào có kích thước, hình dáng giống nhau.
b.Mô gồm những tế bào có kích thước, hình dáng, cấu tạo giống nhau cùng thực hiện một chức năng như nhau.
c.Mô gồm những tế bào cùng thực hiện những chức năng giống nhau
d.Mô là đơn vị cấu trúc quyết định hình dạng của cây.
Câu 14: Các tế bào ở mô nào có khả năng phân chia trong các mô sau:
	 a. Mô che chở; 	b. Mô nâng đỡ ; 	
	 c. Mô phân sinh;	d.Tất cả a, b và c đều đúng.
Câu 15: Loại mô nào giúp cây lớn lên?
	a.Mô phân sinh;	b.Mô mềm;	
	c.Mô dẫn;	d.Mô bì.
Câu 16: Một tế bào ở mô phân sinh phân chia 2 lần liên tiếp, số tế bào con tạo thành là:
a.2 tế bào con; b.4 tế bào con; 
c.8 tế bào con; d.16 tế bào con
Câu 17: Có một số hợp tử nguyên phân (sự phân bào) bình thường: ¼ số hợp tử qua 3 đợt nguyên phân; 1/3 số hợp tử qua 4 đợt nguyên phân, số hợp tử còn lại qua 5 đợt nguyên phân. Tổng số tế bào con tạo thành là 248. Tìm số hợp tử nói trên.
	a.14 hợp tử;	 b.16 hợp tử;	
	c.12 hợp tử;	 d.24 hợp tử
Câu 18: Loại rễ cây gồm nhiều rễ có kích thước bằng nhau mọc từ gốc thân, tỏa ra thành chùm được gọi là:
a.Rễ cọc;	b.Rễ trụ;	
c.Rễ chùm;	d.Tất cả đều đúng.
Câu 19: Cây có rễ chùm là:
a.Cây mận; 	b.Cây bàng;
c.Cây sanh; 	d.Cây lúa
Câu 20: Miền hút của rễ có cấu tạo gồm 2 phần chính, đó là phần vỏ và phần:
a.Lõi;	b.Trụ giữa;
c.Ruột;	d.Gốc
Câu 21: Điền vào chỗ trống trong câu sau: Nước và muối khoáng hòa tan trong đất được ...(1)... hấp thụ, chuyển qua...(2)... tới ...(3)... đi lên các bộ phận khác của cây.
	Thứ tự điền đúng là:
a.1-vỏ; 2-mạch gỗ; 3-lông hút; b.1-lông hút; 2-mạch gỗ; 3-vỏ;
c.1-lông hút; 2-vỏ; 3- mạch gỗ d.1-vỏ; 2-lông hút; 3-mạch gỗ
Câu 22: Yếu tố ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của rễ là:
 Thời tiết;	b.Khí hậu;
c.Trạng thái khác nhau của đất;	d.Tất cả các yếu tố trên đều đúng.
Câu 23: Hãy sắp xếp các đặc điểm của rễ tương ứng với từng loại rễ biến dạng.
STT
Các loại rễ biến dạng
Trả lời
Các đặc điểm của rễ biến dạng
1
Rễ củ
1.
a/Rễ biến đổi thành giác mút đâm sâu vào thân hoặc cành của cây khác
b/Rễ phình to chứa chất dự trữ
c/Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám
d/Sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên trên mặt đất.
2
Rễ móc
2..
3
Rễ thở
3..
4
Giác mút
4.
Đáp án: 1-b; 2-c; 3-d ; 4-a
Câu 24: Trong các miền của rễ, miền nào là quan trọng nhất?
a.Miền trưởng thành;	b.Miền hút;
c.Miền sinh trưởng;	d.Miền chóp rễ
Câu 25: Miền hút của rễ là phần quan trọng nhất vì:
a.Có 2 phần: vỏ và trụ giữa;
b.Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất;
c.Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng;
d.Có ruột chứa chất dự trữ.
Câu 26: Trong giai đoạn sinh trưởng, cây cần nhiều nước và muối khoáng để:
a.Tạo nhiều chất hữu cơ để cây lớn lên b.Tạo ra hoa
c.Tạo ra quả d.Tạo ra hạt.
Câu 27: Muốn cây trồng đạt năng suất cao ta cần phải bón phân như thế nào?
a.Bón đúng loại phân; b.Bón đúng lúc;
c.Bón đủ phân; d.Cả 3 biện pháp trên.
Câu 28: Loại cây mà ở rễ không có miền hút là:
a.Cây mọc trên cạn b.Cây mọc vùng đồi núi
c.Cây có rễ ngập trong nước d.Cây mọc ở sa mạc.
Câu 29: Thân cây gồm có thân chính, cành, chồi nách và:
a.Chồi ngọn;	b.Lá;	c.Hoa;	 d.Quả
Câu 30: Thân dài ra do:
	a.Sự lớn lên và phân chia tế bào;	 b.Chồi ngọn;
	c.Mô phân sinh ngọn;	d.Sự phân chia tế bào của mô phân sinh ngọn
Câu 31: Bộ phận giúp thân cây to ra là:
a.Biểu bì; b.Tầng phát sinh ; c. Mạch gỗ; d.Mạch rây. 
Câu 32: Thân cây to ra nhờ sự phân chia các tế bào của bộ phận nào?
a.Mô phân sinh vỏ; 
 b.Sự phân chia các tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ
c.Sự phân chia các tế bào mô phân sinh tầng sinh trụ 
d.Cả b và c
Câu 33: Có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân , lá là:
	 a/Mạch gỗ; b/Mạch rây; c/ Vỏ; d/ Trụ giữa. 
Câu 34: Hãy sắp xếp tên các loại thân biến dạng tương ứng với tên từng cây trong bảng sau đây(ghi các chữ cái a,b,c,....tương ứng vào cột “trả lời”)
TT
Tên cây
 Trả lời
 Tên các thân biến dạng
1
2
3
4
Xương rồng
Khoai tây
Gừng
Su hào
1.................
2.....................
3................
4.................
Thân củ trên mặt đất
Thân rễ trong đất
Thân củ trong đất
Thân mọng nước
Đáp án: 1-d; 2-c; 3-b; 4-a
Câu 35: Hãy chọn từ hoặc cụm từ sau: mạch gỗ, hai phần, bó mạch ,biểu bì rồi điền vào chỗ trống thay cho các số 1,2,3... để hoàn chỉnh các câu sau:
“Cấu tạo trong của thân non gồm.......(1).......chính: vỏ và trụ giữa.Vỏ gồm.......(2.).... và thịt vỏ.Trụ giữa gồm các ......(3).......xếp thành vòng(mỗi bó mạch có mạch rây ở ngoài và .....(4)........ ở trong) và ruột.”
Câu 36: Khi trồng các loại cây lấy rau, người ta bấm ngọn nhằm mục đích:
a.Làm tăng chồi non trên cây; b.Làm giảm chồi lá của cây;
c.Làm tăng số hoa trên cây; d.Làm giảm số hoa trên cây.
Câu 37: Trong trồng cây, việc tỉa cành có ý nghĩa:
a.Loại bỏ các cành sâu, xấu; b.Để các cành còn lại phát triển tốt hơn;
c.Giúp cây mọc thẳng; d.Tất cả đều đúng.
Câu 38: Thân củ và thân rễ có đặc điểm nào giống nhau?
	a.Đều thuộc loại thân biến dạng 
 	b.Thân đều chứa chất dự trữ cho cây
	c.Đều có các bộ phận giống nhau như chồi nách, chồi ngọn 
	d.Cả a, b, và c
Câu 39: Đối với cây trưởng thành, có thể xác định tuổi của cây dựa vào:
	a.Các vòng gỗ b.Kích thước của cây
	c.Số mạch rây d.Số mạch gỗ
 Câu 40: Khi trồng gai lấy hạt giống ta nên dùng biện pháp kỹ thuật nào để tăng năng suất cây trồng?
a.Bấm ngọn; b.Tỉa cành
c.Vừa bấm ngọn vừa tỉa cành d.Gieo thưa và bấm ngọn.
Câu 41: Có mấy kiểu gân lá?
	a.Gân hình mạng;	 b.Gân hình cung;
	c.Gân song song;	 d.Cả a, b và c
Câu 42: Có mấy kiểu xếp lá trên cây ?
	a.Lá mọc cách; 	b.Lá mọc đối
	c.Lá mọc vòng;	d.Cả a, b và c
Câu 43: Cấu tạo phiến lá gồm những bộ phận nào ?
	a.Biểu bì bao bọc bên ngoài;	b.Thịt lá ở bên trong;
	c.Các gân lá xen giữa phần thịt lá;	d.Cả a, b và c	
Câu 44: Nguyên liệu chủ yếu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là:
	a.CO2 và muối khoáng;	b.Nước và O2;
	c.Nước và CO2;	d.O2 và muối khoáng.
Câu 45: Hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho sơ đồ quang hợp sau:
 (2)
 Sơ đồ quang hợp:  
 Nước+...(1)... 	Tinh bột +...(4)....
 (3)
Đáp án: 
(1): khí cacbonic; 	(2): ánh sáng;	(3): diệp lục;	(4): khí oxi	
Câu 46: Nhờ đâu các tế bào thịt lá có khả năng thu nhận ánh sáng và trao đổi khí ?
	a.Các tế bào màng mỏng, trong suốt;
	b.Các tế bào màng mỏng, chứa nhiều lục lạp
	c.Các tế bào chứa nhiều lục lạp, có khoảng trống giữa các tế bào.
	d.Các tế bào xếp sát nhau, trên đó có nhiều lỗ khí.
Câu 47: Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa là:
	a.Làm mát lá và giúp cho việc vận chuyển nước lên lá.
	b.Làm mát lá và giúp cho cây sinh ra diệp lục
	c.Giúp cho cây sinh ra diệp lục và vận chuyển nước lên lá;
	d.Giúp cho cây hấp thụ CO2
Câu 48: Vì sao phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng ?
	a.Để có đủ ánh sáng cho cây quang hợp tốt;
	b.Để hạn chế sự phát triển của các sâu bọ gây hại cây.
	c.Tạo điều kiện cho cây hấp thu cacbonic và thải oxi.
	d.Cả a, b và c.
Câu 49: Biện pháp để tránh cho cây bị héo và chết khi phải bứng cây đi trồng ở nơi khác là gì ?
	a.Tiến hành lúc trời râm mát; b.Tỉa bớt lá;
	c.Cắt bớt ngọn; d.Cả a, b và c.
Câu 50: Tại sao bứng cây đi trồng phải tiến hành vào lúc trời râm mát, tỉa bớt lá, cắt bớt ngọn đi ?
	a.Khi bứng cây đi trồng bộ rễ bị tổn thương chưa hút được nước cung cấp cho cây.
	b.Ở lá và ngọn vẫn xảy ra sự thoát hơi nước.
	c.Để vận chuyển cho dễ dàng hơn
	d.Cả a và b.
Câu 51: Trong tự nhiên, thực vật có thể sinh sản sinh dưỡng bằng:
	a.Rễ;	b.Thân; 	c.Lá;	d.Tất cả đều đúng.
Câu 52: Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm để cành phát triển thành cây mới, được gọi là:
	a.Ghép cành; 	b.Chiết cành;	
c.Giâm cành; 	d.Cấy mô.
Câu 53: kết quả của sinh sản sinh dưỡng là gì ?
	a.Cây non rất giống với cây mẹ; b.Cây non khác biệt với cây mẹ;
	c.Cây non có sức sống yếu hơn cây mẹ d.Cả a, b và c đều sai.
Câu 54: Để có hiệu quả cao trong chiết cành, người ta chọn:
a.Cây non b.Cây già
c.Cây đã ra hoa, quả nhiều lần. d.Cây chưa từng tạo quả.
Câu 55: Trong phương pháp nhân giống sinh dưỡng bằng ghép cành, mục đích quan trọng nhất của việc buộc chặt cành ghép vào gốc ghép là để:
	a.Dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép.
	b.Cành ghép không bị rơi.
	c.Nước di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép không bị chảy ra ngoài.
	d.Cả a, b và c.
Câu 56: Hoa là cơ quan nào của cây ?
	a.Cơ quan sinh dưỡng
	b.Cơ quan sinh sản
	c.Vừa là cơ quan sinh dưỡng, vừa là cơ quan sinh sản.
	d.Cả a, b và c sai.
Câu 57: Hoa đơn tính là hoa:
a.Có nhụy lớn hơn nhị b.có nhị lớn hơn nhụy.
c.Có nhụy và nhị lớn bằng nhau d.Chỉ có nhụy hoặc chỉ có nhị.
Câu 58: Bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là:
	a.Cánh hoa và cuống hoa; b.Đế hoa và tràng hoa;
	c.Nhị và nhụy; d.Lá đài và cánh hoa.

Tài liệu đính kèm:

  • docON_TAP_HOC_KY_I.doc