Đề cương ôn thi học kỳ II: môn Vật lý 9

Bài 33: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

I, Chiều của dòng điện cảm ứng:

 - Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngược với chiều dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm.

II, Dòng điện xoay chiều:

 - Nếu ta liên tục lần lượt đưa nam châm vào và kéo nam châm ra khỏi cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện luân phiên đổi chiều.

 - Dòng điện luân phiên đổi chiều như trên gọi là dòng điện xoay chiều.

III, Cách tạo ra dòng điện xoay chiều:

1, Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín:

 - Khi nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín luân phiên tăng giảm làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.

2, Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường:

 - Khi cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm làm xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín dòng điện cảm ứng xoay chiều.

* Ghi nhớ:

 - Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên ua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại đang giảm mà chuyển sang tăng.

 - Khi cho cuộn day dẫn kín quay trong từ trường của nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn thì trong cuộn dây dẫn có thể xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.

 

doc 21 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 999Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn thi học kỳ II: môn Vật lý 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àng phồng lên hoặc dẹt xuống để thay đổi tiêu cự.
	- Màng lưới là 1 màng ở đáy mắt, tại đó ảnh mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét.
2, So sánh mắt và máy ảnh:
* Giống nhau: - Thể thủy tinh của mắt tương tự như vật kính của TKHT.
- Màng lưới của mắt tương tự như phim của máy ảnh đều là màn hứng ảnh.
* Khác nhau: - Tiêu cự của thể thủy tinh có thể thay dổi được khi mắt điều tiết.
- Tiêu cự của vật kính không thay đổi được.
III, Điểm cực cận và điểm cực viễn:
1, Điểm cực cận: (Cc):
- Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận (kí hiệu là Cc).
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận (hay khoảng thấy rõ ngắn nhất).
- Khoảng cách từ điểm Cc đến điểm Cv gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt.
2, Điểm cực viễn:
- Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn (kí hiệu là Cv)
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn.
----------------------------------------------------------------------
Bài 49 : 	MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO.
I, Mắt cận: 
1, Những biểu hiện:
Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa.
CV của mắt cận ở gần hơn mắt bình thường.
2, Cách khắc phục tật cận thị:
Kính cận là thấu kính phan kì. Người cận thị phải đeo kínhphân kì để có thể nhìn rõ vật ở xa.
II, Mắt lão:
1, Những đặc điểm của mắt lão:
Nhìn rõ những vật ở xa, không nhìn rõ những vật ở gần.
Cc của mắt lão xa hơn mắt bình thường.
2, Cách khắc phục:
Kính lão là thâu kính hội. Mắt lão phải đeo kính hội để nhìn rõ các vật ở gần .
----------------------------------------------------------------------
Bài 50:KÍNH LÚP
I, Kính lúp là gì?
- Kính lúp là 1 TKHT có tiêu cự ngắn. Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ.
Mỗi kính lúp có ghi số bội giác (G) bằng các con số 2x,3x,5x,.. trên vành kính.
Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát 1 vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn.
Giữa số bội giác và tiêu cự f(đo bàng đơn vị xentimet) của 1 kính lúp có hệ thức G=25/f.
Số bội giác của kính lúp cho biết, ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính.
II, Cách quan sát 1 vât nhỏ qua kính lúp:
Khi quan sát 1 vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được 1 ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
----------------------------------------------------------------------
Dụng cụ quang học:
a) So sánh máy ảnh - mắt - kính lúp: (bổ sung hình vẽ đầy đủ như trang 10)
Nội dung:
Máy ảnh
Mắt
Kính lúp
Công dụng:
- Ghi lại hình ảnh của vật trên phim.
Lưu nhanh hình ảnh của mọi vật xung quanh và truyền về não – nhìn 
Dùng để quan sát các vật nhỏ. (Vật cần quan sát đặt trong khoảng tiêu cự)
Bộphậnchính:
- Vật kính (TKHT)
- Thể thuỷ tinh (TKHT)
Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
- Phim
- Màng lưới (võng mạc)
Số bội giác G = 25/f: cho biết độ phóng đại.
- Buồng tối
Đặcđiểm ảnh:
Ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật. 
Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. 
Độ lớn của ảnh
b) Sự điều tiết của mắt - Tật của mắt: (bổ sung hình vẽ đầy đủ như trang 10)
vật ở xa
vật ở gần
Nhìn rõ mà không điều tiết:
- Điểm xa mắt nhất có thể nhìn rõ khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn Cv.
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn.
- Điểm gần mắt nhất có thể nhìn rõ khi không điều tiết gọi là điểm cực cận Cc.
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận.
Cách điều tiết, đặc điểm ảnh, tiêu cự.
- Thể thuỷ tinh phải dẹp xuống để tiêu cự tăng lên để nhìn rõ vật.
- Ảnh nhỏ khi vật càng xa.
- Thể thuỷ tinh phải căng phồng lên để tiêu cự giảm xuống để nhìn rõ vật.
- Ảnh lớn dần khi vật càng gần.
Tật của mắt:
- Mắt chỉ nhìn được những vật ở xa mà không nhìn được những vật ở gần - Mắt lão (viễn thị) 
- Khoảng cực cận tăng hơn so với mắt thường.
- Mắt chỉ nhìn thấy những vật ở gần mà không nhìn được những vật ở xa - Mắt cận (cận thị)
- Khoảng cực viễn ngắn hơn so với mắt thường.
Cách khắc phục;
- Đeo thấu kính hội tụ (có tiêu điểm trùng với điểm cực cận) để tạo ảnh ảo xa thấu kính hơn (ảnh ảo nằm ngoài khoảng cực cận)
Cc
F
F’
- Đeo thấu kính phân kỳ (có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn) để tạo ảnh ảo gàn thấu kính hơn (ảnh ảo nằm trong khoảng cực viễn)
Cv
F
 (Sửa lại hình vẽ cho đúng )
Bài 52: ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU.
I, Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu:
1, Các nguồn phát ánh sáng trắng:
	- Mặt trời là nguồn phát sáng trắng rất mạnh. Ánh áng mặt trời đến mắt ta lúc ban ngày ( trừ lúc bình minh và hoàng hôn) là ánh sáng trắng.
	- Các đèn có dây tóc nóng sáng như bóng đèn pha của xe ôtô, xe máy, bóng đèn pin, bóng đèn tròncũng là nguồn phát sáng trắng.
2, Các nguồn phát ánh sáng màu:
	- Các đèn LED phát ra ánh sáng màu. Có đèn phát ra ánh sáng màu đỏ, có đèn phát ra ánh sáng màu vàng, có đèn phát ra ánh sáng màu lục.
	- Bút laze thường dùng phát ra ánh sáng màu đỏ.
	- Có những đèn ống phát ra ánh sáng màu đỏ, màu vàng, màu tím, dùng trong quảng cáo.
II, Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu:
	- Tấm lọc màu có thể là 1 tấm kính màu, 1 mảnh giáy bóng kính có màu, 1 tấm nhự trong có màu, 1 lớp nước màu.
	- Có thể tạo ra ánh sáng màu bằng cách chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu:
+ Chiếu ánh sáng trắng qua 1 tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng có màu của tấm lọc.
+ Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu ta sẽ được ánh sáng vẫn có màu đó.
+ Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc khác màu sẽ không được ánh sáng màu đó nữa.
	- Vậy nếu chiếu ánh sáng trắng hay ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu, ta sẽ được ánh sáng có màu đó. Ánh sáng màu này khó truyền qua tấm lọc màu khác.
	- Tấm lọc màu nào thì hấp thụ ít ánh sáng có màu đó, nhưng hấp thụ nhiều ánh sáng có màu khác.
----------------------------------------------------------------------
Bài 53: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG.
I, Phân tích 1 chùm sáng trắng bằng lăng kính:
	- Khi chiếu chùm sáng trắng hẹp đi qua 1 lăng kính thì ta sẽ thu được nhiều chùm sáng màu khác nhau nằm sát cạnh nhau, tạo thành 1 dải màu như cầu vồng. Màu của dải này biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Lăng kính có tác dụng tách riêng các chùm sáng màu có sẵn trong chùm sáng trắng cho mỗi chùm đi theo 1 phương khác nhau.
II, Phân tích 1 chùm sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD:
	- Có thể phân tích 1 chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu bằng cách cho nó phản xạ trên mặt ghi của 1 đĩa CD.
III, Kết luận chung:
	- Có thể có nhiều cách phân tích 1 chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau.
----------------------------------------------------------------------
Bài 55: MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU.
I, Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và vật màu đen dưới ánh sáng trắng:
	- Dưới ánh sáng trắng, vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền vào mắt ta ( trừ vật màu đen). Ta gọi đó là màu của vật.
II, Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật:
	- Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu.
	- Vật màu nào tán xạ tốt ánh sáng màu đó nhưng tán xạ ké ánh sáng màu khác.
	- Vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào.
III, Kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật:
	- Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó và tán xạ kém ánh sáng các màu khác.
	- Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu.
	- Vật màu đen không có khả năng tán xạ các ánh sáng màu.
* Khi nhìn thấy vật màu nào thì có ánh sáng màu đó đi từ vật đến mắt ta.
----------------------------------------------------------------------
Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
I, Tác dụng nhiệt của ánh sáng:
1, Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?	
	Ánh sáng chiếu vào các vật làm chúng nóng lên. Khi đó năng lượng ánh sáng đã bị biến thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng.VD: Người ta làm muối đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời. Để xe đạp ngoài nắng sau đó sờ vào yên ta thấy nóng.
2, Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen:
Trong tác dụng nhiệt của ánh sáng thì các vật có màu tối hấp thụ năng lượng ánh sáng mạnh hơn các vật có màu sáng.
II, Tác dụng sinh học của ánh sáng:
	- Ánh sáng có thể gây ra 1 số biến đổi nhất định ở các sinh vật. Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng. Trong các tác dụng này, năng lượng ánh sáng đã biến thành các dạng năng lượng cần thiết cho cơ thể sinh vật.
III, Tác dụng quang điện của ánh sáng:
1, Pin mặt trời:
	Muốn cho pin phát điện phải có ánh sáng chiếu vào pin.
2, Tác dụng quang điện của ánh sáng:
	Trong khoa học, người ta gọi pin mặt trời là pin quang điện. Đó là vì trong pin có sự biến đổi trực tiếp của năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện.
	Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện gọi là tác dụng quang điện.
----------------------------------------------------------------------
Bài 59: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG.
I, Năng lượng:
	Ta nhận biết được 1 vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công( cơ năng), có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác( nhiệt năng).
II, Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng:
	Con người có thể nhận biết được các dạng năng lượng như hóa năng, quang năng, điện năng khi chúng được biến đổi thành cơ năng hoặc nhiệt năng. Nói chung, mọi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều có kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
----------------------------------------------------------------------
Bài 60: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG.
I, Sự chuyển hóa năng lượng trong các hiện tượng cơ, nhiệt, điện:
1, Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng:
	 - Trong các hiện tượng tự nhiên, thường có sự biến đổi giữa thế năng và động năng, cơ năng luôn luôn giảm. Phần cơ năng hao hụt đi đã chuyển hóa thành nhiệt năng.
	- Nếu cơ năng của vật tăng thêm so với ban đầu thì phần tăng thêm là do dạng năng lượng khác chuyển hóa thành.
2, Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng.
	Trong động cơ điện, phần lớn điện năng chuyển hóa thành cơ năng. Trong các máy phát điện , phần lớn cơ năng chuyển hóa thành điện năng. Phần năng lượng hữu ích thu được cuối cùng bao giờ cũng nhơ hơn phần năng lượng ban đầu cung cấp cho máy. Phần năng lượng hao hụt đi đã biến đổi thành dạng năng lượng khác.
II, Định luật bảo toàn năng lượng:
	Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
BÀI TẬP
I – Các bài tập định tính :
Neâu keát luaän veà hieän töôïng khuùc xaï aùnh saùng khi tia saùng truyeàn töø khoâng khí sang nöôùc?
Khi ta nhìn xuoáng suoái, ta thaáy hình nhö suoái caïn hôn. Nhöng khi ta böôùc xuoáng thì suoái saâu hôn. Haõy giaûi thích hieän töôïng ñoù ?
Neâu caùch nhaän bieát thaáu kính hoäi tuï? Thaáu kính phaân kyø ?
Neâu caùch döïng aûnh cuûa moät vaät saùng AB ñaët vuoâng goùc vôùi truïc chính cuûa moät thaáu kính HT
Laäp coâng thöùc tính tieâu cöï cuûa thaáu kính hoäi tuï trong tröôøng hôïp d > f.
Neâu ví duï chöùng toû aùnh saùng coù mang naêng löôïng ?
Haõy neâu moät soá öùng duïng veà taùc duïng nhieät cuûa aùnh saùng vaø giaûi thích vì sao veà muøa ñoâng ta thöôøng maëc aùo maøu saãm coøn muøa heø ta laïi thöôøng maëc aùo maøu saùng?
Neâu thí nghieäm chöùng toû trong chuøm aùnh saùng traéng coù chöùa nhieàu chuøm aùnh saùng maøu khaùc nhau ?
So saùnh aûnh aûo cuûa moät vaät taïo bôûi thaáu kính hoäi tuï vaø thaáu kính phaân kyø.
Vì sao ngöôøi ta khoâng theå duøng nguoàn ñieän moät chieàu ñeå chaïy maùy bieán theá ?
Neâu caùc ñieàu kieän ñeå coù theå coù doøng ñieän caûm öùng ?
Vieát coâng thöùc tính coâng suaát hao phí ñieän naêng khi truyeàn taûi ñieän ? Neâu caùc bieän phaùp ñeå coù theå laøm giaûm hao phí naøy ? Theo em bieän phaùp naøo seõ khaû thi vaø vì sao ?
II - Các bài luyện tập vẽ hình - Dựng ảnh :
Bài 1 : Hình vẽ dưới đây cho biết xy là trục chính của một thấu kính, S là điểm sáng và S’ là ảnh của điểm sáng qua thấu kính đã cho:
	S
 x	y
 S’
a/ Ảnh S’ của điểm S là ảnh thật hay ảnh ảo ? Vì sao ? Thấu kính trên là loại thấu kính gì ?
b/ Trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, các tiêu điểm F và F’ của thấu kính? ( có thể vẽ hình trên đề )
Bài 2 : Cho xy là trục chính của một thấu kính, S’ là ảnh của điểm sáng S qua thấu kính (Hvẽ)
	 S’
 S
	 x	 y
a/ Ảnh S’ của điểm S là ảnh thật hay ảnh ảo ? Vì sao ? Thấu kính trên là loại thấu kính gì ?
b/ Trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, các tiêu điểm F và F’ của thấu kính? ( có thể vẽ hình trên đề )
Bài 3 : Cho xy là trục chính của một thấu kính, S’ là ảnh của điểm sáng S qua thấu kính (Hvẽ)
	 S
 S’
	 x	 y
a/ Ảnh S’ của điểm S là ảnh thật hay ảnh ảo ? Vì sao ? Thấu kính trên là loại thấu kính gì ?
b/ Trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, các tiêu điểm F và F’ của thấu kính? (có thể vẽ hình trên đề )
Bài 4 : Dựng ảnh của vật sáng AB trong mỗi hình sau 
 B
	 B
 F’ ( ∆ ) F 
 A F O	 F’ O A ( ∆ )
Bài 5 : Cho bíêt A’B’ là ảnh của AB qua một thấu kính, A’B’ // AB và cùng vuông góc với trục chính của thấu kính ( Hvẽ ). Cho biết TK này là TK gì ?
 B A’
 A B’
Hãy trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, trục chính, các tiêu điểm F và F’ của Tkính ?
Bài 6 : Cho bíêt A’B’ là ảnh của AB qua một thấu kính, A’B’ // AB và cùng vuông góc với trục chính của thấu kính ( Hvẽ ). Cho biết TK này là TK gì ? Hãy trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, trục chính, các tiêu điểm F và F’ của Tkính ? 
 	 A’
	A
	 B
	B’
Bài 7 : Cho bíêt A’B’ là ảnh của AB qua một thấu kính, A’B’ // AB và cùng vuông góc với trục chính của thấu kính ( Hvẽ ). Cho biết TK này là TK gì ? Hãy trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, trục chính, các tiêu điểm F và F’ của Tkính ? 
 B
	 B’
 A’ 
 A
III - Một số bài tập tham khảo : ( bổ sung hình vẽ đầy đủ như trang 10 )
 Bài 1 : Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ.có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 6cm, AB có chiều cao h = 1cm.Hãy dựng ảnh A’B’ của AB rồi tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp:
 Bài làm :
AB= 1cm, AB vuông góc trục chính B’
f = OF =OF/ = 12cm B I
d=OA = 6cm
a, Dựng ảnh A/B/ A’ A O F’
b, ta có ( g –g ) 
 ( mà OI = AB) (2)
 Từ 1 và 2 ta có : (3) Mà F/A/ = OA/+ OF/
Hay Thay số ta có. 
. Vây khoảng cách của ảnh là 12cm, chiều cao của ảnh là 2cm
Bài 2 : Đặt một vật sáng AB, có dạng một mũi tên cao 0,5cm, vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 6cm. Thấu kính có tiêu cự 4cm
a. Hãy dựng ảnh A’B’của vật AB theo đúng tỉ lệ xích. 
b. Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh A’B’
Bài làm :
Cho biết (0,25điểm)
AB = h = 0,5cm; 0A = d = 6cm
0F = 0F’ = f = 4cm
a.Dựng ảnh A’B’theo đúng tỉ lệ 
b. 0A’ = d’ = ?; A’B’ = h’ =?
F’
F
A
A’
B
B’
I
0
b. Ta có DAB0 ~ DA'B'0 ( g . g ) (1) 
Ta có D0IF’~ DA'B'F’ ( g . g ) mà 0I = AB (vì A0IB là hình chữ nhật) 
 A’F’ = 0A’ – 0F’
nên (2) Từ (1) và (2) suy ra 
hayThay số: 
Bài 3: Vaät saùng AB ñaët caùch maøn chaén M moät khoaûng ( cm ). Giöõa vaät saùng vaø maøn chaén ngöôøi ta ñaët moät thaáu kính hoäi tuï (L) sao cho truïc chính cuûa thaáu kính truøng vôùi ñöôøng thaúng noái ñieåm A ñeán maøn M, khi di chuyeån thaáu kính giöõa vaät vaø maøn chaén ngöôøi ta thaáy coù hai vò trí cuûa thaáu kính maø ôû ñoù aûnh cuûa AB cho bôûi thaáu kính hieän roõ treân maøn chaén. 
a.Goïi d ( cm ) laø khoaûng caùch töø vaät tôùi thaáu kính. Haõy xaùc ñònh 2 vò trí treân theo d ?
b.Aùp duïng khi cho f = 12cm ; = 60cm . Döïng aûnh theo 2 vò trí naøy ?
Bài làm :
 	Giaû söû ta döïng ñöôïc aûnh sau
 a. ( M )
	 B	 I
	F’	A’	
 A F O
Hình đã ký hiệu đầy đủ
 (L)
	B’
Theo ñeà ta coù : AA’ = ( cm ) Þ Neáu ñaët OA = d thì OA’ = - d
 Goïi OF = OF’ = f laø tieâu cöï cuûa thaáu kính hoäi tuï
 ∆ OAB ∆ OA’B’ ( g – g ) Þ Û (1)
 ∆ F’OI ∆ F’A’B’ ( g – g ) Þ Û Û (2)
Töø (1) & (2) Þ Û d ( - f – d ) = f ( - d )
d . - d. f – d2 = f. - f. d
d2 – d. + f. = 0 ; Ta coù : ∆ = 2 – 4 . f 
 Vì coù 2 vò trí cuûa thaáu kính ñeàu cho aûnh roõ neùt treân maøn chaén neân Pt baäc 2 theo d phaûi coù 2 nghieäm phaân bieät Û ∆ ³ 0 Û 2 – 4 . f ³ 0 Û ³ 4 f Þ Khoaûng caùch töø vaät ñeán maøn chaén phaûi lôùn hôn hoaëc baèng 4 laàn tieâu cöï cuûa thaáu kính.
 Vaäy hai vò trí cuûa thaáu kính töông öùng vôùi 2 khoaûng caùch töø thaáu kính ñeán vaät nhö sau :
 	 d1 = vaø d2 = 
 b. Phaàn aùp duïng tính vaø döïng aûnh töï laøm. 
Bài 4 : Dựng ảnh của vật sáng AB trong mỗi hình sau 
 B B’
	 B
 A F 0 F’ 
	 A’ A 
 Bài 5: Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 6cm, AB có chiều cao h = 4cm.
a,Hãy dựng ảnh A’B’ của AB
b) rồi tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh 
Bài làm :
 Thấu kính phân kì
 h=AB= 4cm, AB vuông góc trục chính
 f = OF =OF/ = 18cm
 d=OA = 36cm
 a, Dựng ảnh của vật
 b, Tính OA/ =?, A/B/ =? 
 Ta có ( g –g ) Þ 
 ( mà OI = AB) (2)
Từ 1 và 2 ta có : (3) Mà FA = OF - OA/
Hay Thay số ta có : 
Do đó : 
Bài 6 Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1000 vòng, cuộn thứ cấp có 5000 vòng đặt ở một đầu đường dây tải điện. Biết hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là 100kV. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp ?
Bài làm : 
Tóm tắt : n1 = 1000 vòng , n2 = 5000 vòng
 U2 = 100kV = 100 000V
 Tính U1 = ? 
Ta có : => U1 = =20 000(V)
Bài 7: Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 6V và 3V. Cuộn sơ cấp có 4400 vòng . Tính số vòng của các cuộn thứ cấp tương ứng.
Bài làm Áp dụng công thức : Số vòng dây ở cuộn thứ cấp ứng với hiệu điện thế ở cuộn sơ cấp là 6 V và 3 V lần lượt.
TH1 : Ta có (1,5 đ)
TH2 : Ta có (1,5 đ)
 s.
Bài 8: Cho hình vẽ sau :
a..Hãy cho biết s’ là ảnh gì ? 
b Thấu kính đã cho là thấu kính gì? S’
c.Xác định quang tâm O ,tiêu điểm F,F’ của thấu kính?
Bài làm
a.S’ là ảnh thật ,cùng chiều ,nhỏ hơn vật (2đ)
b.Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ (1 đ)
c. Cách xác định quang tâm 0,F,F’ của thấu kính:
Nối S và S’ cắt trục chính của thấu kính tại 0 (0,5 đ)
Dựng đường thẳng vuông góc với trục chính tại 0.Đó là vị trí đặt thấu kính.(0,5 đ)
F’
F
’
s
S’’
I
0
Từ s dựng tia tới SI song song với trục chính của thấu kính.Nối I và S cắt trục chính tại tiêu điểm F, lấy 0F = 0F’ (0,5 đ)
- Vẽ hình (0,5 đ)
IV - Các bài tập luyện tập	
Bài 1 : Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 18cm, vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính xy của thấu kính ( A Î xy ) sao cho OA = d = 10cm . 
a/ Vẽ ảnh của AB qua thấu kính ? b/ Tính khoảng cách từ vật đến ảnh ? 
c/ Nếu AB = 2cm thì độ cao của ảnh là bao nhiêu cm ?
Bài 2 : Một vật sáng AB hình mũi tên cao 6cm đặt trước một thấu kính, vuông góc với trục chính (∆) và A Î (∆) . Ảnh của AB qua thấu kính ngược chiều với AB và có chiều cao bằng 2/3 AB :
 a) Thấu kính này là thấu kính gì ? Vì sao ?
 b) Cho biết ảnh A’B’ của AB cách thấu kính 18cm. Vẽ hình và tính tiêu cự của thấu kính ?
 c) Người ta di chuyển vật AB một đoạn 5cm lại gần thấu kính ( A vẫn nằm trên trục chính ) thì ảnh của AB qua thấu kính lúc này thế nào ? Vẽ hình , tính độ lớn của ảnh này và khoảng cách từ ảnh đến TKính ? 
Bài 3 : Đặt vật AB = 18cm có hình mũi tên trước một thấu kính ( AB vuông góc với trục chính và a thuộc trục chính của thấu kính ). Ảnh A’B’của AB qua thấu kính cùng chiều với vật AB và có độ cao bằng 1/3AB :
Thấu kính này là thấu kính gì ? Vì sao ?
Ảnh A’B’ cách thấu kính 9cm. Vẽ hình và tính tiêu cự của thấu kính ?
Di chuyển vật một đoạn 3cm lại gần thấu kính thì ảnh của AB lúc này như thế nào ? Vẽ hình, tính độ lớn của ảnh này và khoảng cách từ ảnh đến vật lúc đó ?
Bài 4 : Một vật sáng AB hình mũi trên được đặt vuông góc với trục chính và trước một thấu kính ( A nằm
trên trục chính ). Qua thấu kính vật sáng AB cho ảnh thật A’B’ nhỏ hơn vật :
Thấu kính này là thấu kính gì ? Vì sao ?
Cho OA = d = 24cm ; OF = OF’ = 10cm. Tính độ lớn của ảnh A’B’
Đặt một gương phẳng ngay tại F’ nằm giữa ảnh và thấu kính. Hãy vẽ ảnh của AB qua hệ T.Kính – Gương ?
Di chuyển vật AB lại gần thấu kính ( A vẫn nằm trên trục chính và AB vuông góc với trục chính ) thì ảnh của nó qua hệ T.Kính – Gương di chuyển thế nào ? 
Baøi 5: Cuoän sô caáp cuûa moät maùy bieán theá coù 1000 voøng, cuoän thöù caáp coù 5000 voøng ñaët ôû moät ñaàu ñöôøng daây taûi ñieän ñeå truyeàn ñi moät coâng suaát ñieän laø 10 000kW. Bieát hieäu ñieän theá ôû hai ñaàu cuoän thöù caáp laø 100kV. 
Tính hieäu ñieän theá ñaët vaøo hai ñaàu cuoän sô caáp ?
Bieát ñieän trôû cuûa toaøn boä ñöôøng daây laø 100W. Tính coâng suaát hao phí do toûa nhieät treân ñöôøng daây ?
Baøi 6: Moät vaät AB coù ñoä cao h = 4cm ñaët vuoâng goùc vôùi truïc chính cuûa moät thaáu kính hoäi tuï tieâu cöï f = 20cm vaø caùch thaáu kính moät khoaûng d = 2f. ( xeùt 2 tröôøng hôïp : Ñieåm A thuoäc vaø ko thuoäc truïc chính cuûa thaáu kính )
Döïng aûnh A’B’ cuûa AB taïo bôûi thaáu kính ñaõ cho ?
Vaän duïng kieán thöùc hình hoïc, tính chieàu cao h’ cuûa aûnh vaø khoaûng caùch d’ töø aûnh ñeán kính 
Baøi 7: Ñaët vaät saùng AB vuoâng goùc vôùi truïc chính cuûa thaáu kính hoäi tuï coù tieâu cöï f = 25cm. Ñieåm A naèm treân truïc chính, caùch thaáu kính moät khoaûng d = 15cm.
AÛnh cuûa AB qua thaáu kính hoäi tuï coù ñaëc ñieåm gì? Döïng aûnh ?
Tính khoaûng caùch töø aûnh ñeán vaät vaø ñoä cao h cuûa vaät. Bieát ñoä cao cuûa aûnh laø 
h’ = 40cm.
Baøi 8: Moät vaät cao 1,2m khi ñaët caùch maùy aûnh 2m thì cho aûnh coù chieàu cao 3cm. Tính:
Khoaûng caùch töø aûnh ñeán vaät luùc chuïp aûnh ? Döïng aûnh ?
Tieâu cöï cuûa vaät kính ?
Baøi 9: Duøng moät kính luùp coù tieâu cöï 12,5cm ñeå quan saùt moät vaät nhoû. Muoán coù aûnh aûo lôùn gaáp 5 laàn vaät thì :
Ngöôøi ta phaûi ñaët vaät caùch kính bao nhieâu? Döïng aûnh ?
Tính khoaûng caùch töø aûnh ñeán vaät ?
Baøi 10: Moät ngöôøi duøng moät kính luùp coù tieâu cöï 10cm ñeå quan saùt vaät nhoû cao 0,5cm, vaät ñaët caùch kính 6cm.
Haõy döïng aûnh cuûa vaät qua kính luùp vaø cho bieát aûnh ñoù laø aûnh thaät hay aûnh aûo? 
Tính khoaûng caùch töø aûnh 

Tài liệu đính kèm:

  • docvat li 9 de cuong on thi hoc ki 2 vat ly 9_12264584.doc