Đề khảo sát chất lượng lần 1 tháng 3 năm 2015 môn thi: Vật lí - Lớp 11

Câu 1: Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây không đúng?

A. q1 và q2 đều là điện tích dương. B. q1 và q2 đều là điện tích âm.

C. q1 và q2 trái dấu nhau. D. q1 và q2 cùng dấu nhau.

Câu 2: Tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào chất lỏng trong suất với góc tới thì góc khúc xạ . Góc giới hạn phản xạ toàn phần khi tia sáng đi từ chất lỏng ra không khí có độ lớn gần giá trị nào nhất:

A. . B. . C. D. .

Câu 3: Tụ phẳng không khí, hai bản tụ có khoảng cách d=1cm, hiệu điện thế giữa hai bản U=91 V. Một electron bay vào tụ điện theo phương song song với các bản với vận tốc đầu v0 = 2.107m/s và bay ra khỏi tụ điện. Bỏ qua tác dụng của trọng lực, cho qe= -1,6.10-19 C, me = 9,1.10-31 kg Phương trình quỹ đạo của electron là

A. y = x2 B. y = 3x2 C. y = 2x2 D. y = 0,5x2

Câu 4: Một hạt proton chuyển động với vận tốc vào trong từ trường đều theo phương song song với đường sức từ thì

A. hướng chuyển động của proton không đổi

B. động năng của proton tăng

C. tốc độ của proton không đổi nhưng hướng chuyển động của proton thay đổi

D. vận tốc của proton tăng

 

doc 5 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng lần 1 tháng 3 năm 2015 môn thi: Vật lí - Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GD-ĐT BẮC NINH 	ĐỀ KSCL LẦN 1 THÁNG 3 NĂM 2015
TRƯỜNG THPT GIA BINH SỐ 1 MÔN THI: VẬT LÍ- LỚP 11
 Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề
 MÃ ĐỀ: 123
Họ tên:CAO NHAT 9,4.SBDLớp 11A..
Câu 1: Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. q1 và q2 đều là điện tích dương.	B. q1 và q2 đều là điện tích âm.
C. q1 và q2 trái dấu nhau.	D. q1 và q2 cùng dấu nhau.
Câu 2: Tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào chất lỏng trong suất với góc tới thì góc khúc xạ . Góc giới hạn phản xạ toàn phần khi tia sáng đi từ chất lỏng ra không khí có độ lớn gần giá trị nào nhất:
A. .	B. .	C. 	 D. .
Câu 3: Tụ phẳng không khí, hai bản tụ có khoảng cách d=1cm, hiệu điện thế giữa hai bản U=91 V. Một electron bay vào tụ điện theo phương song song với các bản với vận tốc đầu v0 = 2.107m/s và bay ra khỏi tụ điện. Bỏ qua tác dụng của trọng lực, cho qe= -1,6.10-19 C, me = 9,1.10-31 kg Phương trình quỹ đạo của electron là
A. y = x2	B. y = 3x2	C. y = 2x2	D. y = 0,5x2
Câu 4: Một hạt proton chuyển động với vận tốc vào trong từ trường đều theo phương song song với đường sức từ thì
A. hướng chuyển động của proton không đổi
B. động năng của proton tăng
C. tốc độ của proton không đổi nhưng hướng chuyển động của proton thay đổi
D. vận tốc của proton tăng
Câu 5: Một tụ điện có điện dung 48nF được tích điện đến hiệu điện thế 450V thì có bao nhiêu electrôn đã di chuyển đến bản tích điện âm của tụ? cho qe= -1,6.10-19 C.
A. 6,75.1013	 B. 3,375.1013	C. 1,35.1014	D. 2,7.1014
Câu 6: Khi ánh sáng đơn sắc đi từ nước (n =4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng
A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới.	B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.
C. góc khúc xạ tỷ lệ thuận với góc tới.	D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.
Câu 8: Sau khi được nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng
A. hóa năng	B. cơ năng	C. nhiệt năng	 D. năng lượng điện trường trong tụ điện
Câu 9: Hai tụ điện giống nhau, có điện dung C, một nguồn điện có hiệu điện thế U. Khi hai tụ ghép nối tiếp nhau và nối vào nguồn thì năng lượng của bộ tụ là Wt, khi hai tụ ghép song song nhau và nối vào nguồn thì năng lượng của bộ tụ là Ws ta có:
A. Wt = Ws	B. Ws = 4Wt	C. Ws = 2Wt	D. Ws = 0,25Wt
Câu 10: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, so với góc tới thì góc khúc xạ:
A. nhỏ hơn.	B. bằng.	C. lớn hơn.	D. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn.
Câu 11: Hai điện tích bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 4cm thì lực hút giữa chúng là 10-5N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì chúng phải đặt cách nhau
A. 1cm	B. 8cm	C. 16cm	 D. 2cm
Câu 12: Gọi M, N, P là ba điểm ở bên trong lòng của một ống dây dẫn hình trụ dài. Điểm M cách thành ống 1cm, điểm N cách thành ống 2cm và điểm P cách thành ống 3cm. Độ lớn cảm ứng từ tại 3 điểm đó lần lượt là BM, BN, BP. Hệ thức nào dưới đây là đúng ? 
 A. BM = BN = BP.	 B. BP > BN > BM.	C. BP < BN < BM.	D. BM = BN = BP.
Câu 13: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 mắc nối tiếp với điện trở R2=300, điện trở toàn mạch là:
	A. R = 200 .	B. R = 300 .	C. R = 400 .	D. R = 500 .
Câu 14: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100, mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 , hiệu điên thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 V. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là
	A. U1 = 1 V.	B. U1 = 4 V.	C. U1 = 6 V.	D. U1 = 8 V.
Câu 15: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2 > 0.	B. q1 0.	D. q1.q2 < 0.
Câu 16: Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không?
A. có phương là đường thẳng nối hai điện tích	 B. có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích
C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích D. là lực hút khi hai điện tích trái dấu
Câu 17: Ba ñieåm A,B,C laø 3 ñænh cuûa tam giaùc ñeàu caïnh a=40cm naèm trong ñieän tröôøng ñeàu coù cöôøng ñoä ñieän tröôøng laø 300V/m. Có BC song song vôùi ñöôøng söùc vaø ñöôøng söùc coù chieàu töø C sang B.Khi moät ñieän tích q= 5.10-8C di chuyeån töø B ñeán A thì coâng cuûa löïc ñieän tröôøng laø:
A.12.10-6J	B.-12.10-6J	C.3.10-6J	D.-3.10-6J
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó một điên cực là vật dẫn điện, điện cực còn lại là vật cách điện.
B. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là vật cách điện.
C. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện cùng chất.
D. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện khác chất.
Câu 19: Cho một ống hình trụ dài l = 0,5 m và có đường kính tiết diện ngang là D = 1 cm. Một dây dẫn dài L = 5 m được quấn quanh ống dây với các vòng sát vào nhau và cách điện với nhau. Cho dòng điện chạy qua mỗi vòng có cường độ I = 10A. Khi đó cảm ứng từ trong lòng ống dây có độ lớn là
A. 4.10-5 T	B. 1,257.10-5 T	C. 1,257.10-3 T	D. 4.10-3 T
Câu 20: Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là
A. 0,048 Wb B.480 Wb. C.24 Wb. D.0 Wb
Câu 21: Có 16 pin mỗi pin có E =1,8V; r =0,4 mắc thành hai dãy:dãy thứ nhất có x pin mắc nối tiếp,dãy thứ hai có y pin mắc nối tiếp.Nếu chọn mạch ngoài có R=6 thì dòng không qua dãy thứ hai.Số pin ở mỗi dãy là:
A.x = 6;y =10	B.x =10;y = 6.	C.x = 8;y = 8	D.x =12;y = 4
C©u 22: Mét nguån gåm 30 pin m¾c thµnh 3 d·y song song, mçi d·y cã 10 pin m¾c nèi tiÕp, mçi pin cã suÊt ®iÖn ®éng 0,9 (V) vµ ®iÖn trë trong 0,6 (). B×nh ®iÖn ph©n dung dÞch CuSO4 cã ®iÖn trë 205 m¾c vµo hai cùc cña bé nguån, cho A= 64g, n =2, F = 96500C/mol. Trong thêi gian 50 phót khèi lîng ®ång Cu b¸m vµo catèt lµ:
A. 0,013 g	B. 0,043 g	C. 0,43 g	D. 0,13 g
Câu 23: Phát biểu nào sau đây sai:
	A. Tia lửa điện và hồ quang điện đều là dạng phóng điện trong không khí ở điều kiện thường.
	B. Tia lửa điện cần có hiệu điện thế vài vạn vôn; còn hồ quang điện chỉ cần vài chục vôn.
	C. Cường độ dòng điện trong tia lửa điện và hồ quang điện đều nhỏ.
	D. Tia lửa điện có tính chất gián đoạn, còn hồ quang điện có tính chất liên tục
Câu 24: Một đoạn dây dẫn thẳng dài l đặt trong từ trường đều B, sao cho dây dẫn vuông góc với các đường sức từ. Khi dòng điện qua dây có cường độ I thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là F0. Khi dòng điện qua dây có cường độ là I1 = I + ΔI thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là F1 = F và khi dòng dòng điện qua dây có cường độ là I2 = I + 3ΔI thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là F2 = 2F. Khi dòng điện qua dây có cường độ là I3 = I + 2ΔI thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là
A. F3 = 	B. F3 = 3F0	C. F3 = 2F0	D. F3 = 
Câu 25:Vòng dây dẫn phẳng đặt thẳng đứng, có diện tích S = 100cm2, điện trở R = 0,01 quay đều trong từ trường đều B = 0,05T, trục quay thẳng đứng trùng với đường kính của vòng dây. Trong thời gian 0,5s góc thay đổi từ 600 đến 900. Cường độ dòng điện trung bình trong vòng dây là
A. 0,5A B.0,05A C. 0,005A D. 5A
Câu 26: Trong nguồn điện, lực lạ có tác dụng
A. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện.
B. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện.
C. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện.
D. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện.
Câu 27: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
Câu 28: Một khung dây tròn gồm 20 vòng dây, mỗi vòng có dòng điện cường độ 1A chạy qua. Theo tính toán thì cảm ứng từ ở tâm khung dây bằng 5.10-5 T. Nhưng khi đo thì thấy cảm ứng từ tại tâm khung dây bằng 
2.10-5 T. Kiểm tra lại các vòng dây có một số vòng bị quấn nhầm( chiều dòng điện của các vòng này ngược chiều với chiều dòng điện của đa số vòng trong khung). Số vòng bị quấn nhầm là 
 A. 12	 B. 16	 C. 8	 D. 6
Câu 29: Chọn câu phát biểu sai.
A. Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ.
B. Vectơ cảm ứng từ tại một điểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
C. Xung quanh điện tích đứng yên có điện trường và từ trường.
D. Đường sức của điện trường thì không kín, đường sức của từ trường là đường cong kín.
Câu 30: Phát biểu nào là không đúng khi nói về lực từ tác dụng lên dòng điện đặt trong từ trường?
A. Lực từ tác dụng lên dòng điện sẽ không đổi chiều khi ta đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi đường cảm ứng từ.
B. Lực từ tác dụng lên dòng điện sẽ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện.
C. Lực từ tác dụng lên dòng điện sẽ đổi chiều khi ta tăng cường độ dòng điện.
D. Lực từ tác dụng lên dòng điện sẽ đổi chiều khi ta đổi chiều đường cảm ứng từ.
Câu 31: Cho một hạt mang điện dương chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 5.106m/s đến gặp miền không gian có từ trường đều và điện trường đều. Biết và độ lớn cảm ứng từ là B = 2.10-4T. Để quỹ đạo chuyển động của hạt là đường thẳng thì cường độ điện trường E có giá trị là:
A. E = 1000V/m	B. E = 2000V/m	C. E = 2,5.1010 V/m	D. E = 4.10-11 V/m
Câu 32: Cho một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện có cường độ I = 10A. Gọi A và B là hai điểm cùng nằm trên đường thẳng vuông góc với dây dẫn và đi qua trung điểm của dây (A, B nằm cùng một bên so với dây dẫn). Biết cảm ứng từ do dòng điện I gây ra tại điểm A và điểm B lần lượt là BA = 0,8T và BB = 0,2T. Khi đó cảm ứng từ tại điểm M là trung điểm của AB có độ lớn là
A. BM = 0,4 T	B. BM = 0,45 T	C. BM = 0,5 T	D. BM = 0,32 T
Câu 33: Hạt α có khối lượng m = 6,67.10-27 kg và điện tích q = 3,2.10-19 C. Hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi một hiệu điện thế U = 1000 kV. Sau khi được tăng tốc nó được định hướng bay vào vùng không gian có từ trường đều B = 2 T theo hướng vuông góc với đường sức từ. Vận tốc của hạt α trong từ trường và lực lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn xấp xỉ bằng : 
 A. v = 4,9.106 m/s và f = 3,135.10-12 N	 B. v = 4,9.106 m/s và f = 6,27.10-12 N
 C. v = 9,8.106 m/s và f = 3,135.10-12 N	D. v = 9,8.106 m/s và f = 6,27.10-12 N
Câu 34: Phát biểu nào sau đây là không đúng.
A. Khi pin phóng điện, trong pin có quá trình biến đổi hóa năng thành điện năng.
B. Khi acquy phóng điện, trong acquy có sự biến đổi hoá năng thành điện năng.
C. Khi nạp điện cho acquy, trong acquy chỉ có sự biến đổi điện năng thành hoá năng.
D. Khi nạp điện cho acquy, trong acquy có sự biến đổi điện năng thành hoá năng và nhiệt năng.
Câu 35: Có trường hợp nào một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường nhưng nó không chịu tác dụng của lực từ không ?
	A. Dây đặt vuông góc với đường cảm ứng từ
	B. Dây đặt song song với đường cảm ứng từ
	C. Dây đặt tại vị trí hợp với đường cảm ứng từ một góc 45o
	D. Không có trường hợp nào.
Câu 36: Cho véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng vòng dây vuông góc với các đường sức từ, thì khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần, từ thông?
A.Bằng 0. B. Tăng 4 lần C.Giảm 2 lần D.Tăng 2 lần.	
Câu 37: Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn độ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về 0. Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là
A.1,2 V B.240 mV C. 2,4 V D.240 V.
Câu 38:Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từ
A.Cơ năng. B. Nhiệt năng C. Quang năng D. Hóa năng
Câu 39: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 3 Ω, mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 Ω mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A.R = 2 Ω. B.R = 1 Ω. 	C.R = 3 Ω. 	D.R = 4 Ω.
Câu 40: Điện tích của êlectron là qe= -1,6.10-19 C, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 s là 15 C. Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là
	A. 3,125.1018.	B. 9,375.1019.	C. 7,895.1019.	D. 2,632.1018.
Câu 41:Nhận xét nào sau đây không đúng về từ trường Trái Đất?
A. Từ trường Trái Đất làm trục các nam châm thử ở trạng thái tự do định vị theo phương Bắc Nam
B. Bắc cực từ gần địa cực Nam
C. Cực từ của Trái Đất trùng với địa cực của Trái Đất.
D. Nam cực từ gần địa cực Bắc.
Câu 42: Tìm phát biểu sai về cách mạ bạc một huy chương:
A. Dùng muối AgNO3. B. Dùng huy chương làm anốt 
C. Dùng anôt bằng bạc. 	 D. Dùng huy chương làm catốt
Câu 43: Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí vào môi trường có chiếc suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 44:Ứng dụng nào sau đây không phải liên quan đến dòng Fuco?
A.Đèn hình TV
B. Lõi máy biến thế được ghép từ các lá thép mỏng cách điện với nhau
C. Nấu chảy kim loại bằng cách để nó trong từ trường biến thiên;
D. Phanh điện từ
Câu 45: Chiếu một chùm tia sáng hẹp đơn sắc, song song từ môi trường có chiết suất n tới mặt phân cách với không khí, khi góc tới bằng thì góc khúc xạ bằng . Nếu tăng góc tới bằng thì:
A. tia phản xạ hợp với mặt phân cách một góc .	B. góc khúc xạ bằng .
C. tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ.	D. không có tia phản xạ.
Câu 46: Đặt một hiệu điện thế U không đổi vào hai cực của bình điện phân. Xét trong cùng một khoảng thời gian, nếu kéo hai cực của bình ra xa sao cho khoảng cách giữa chúng tăng gấp 2 lần thì khối lượng chất được giải phóng ở điện cực so với lúc trước sẽ:	
A. Tăng 2 lần	B. Giảm đi 2 lần C. Tăng lên 4 lần	D. Giảm đi 4 lần
Câu 47: Chiếu một chùm tia sáng song song đơn sắc từ không khí tới mặt nước (n =4/3) với góc tới là . Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 48: Có hai quả cầu giống nhau mang điện tích q1 và q2 có độ lớn như nhau (), khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra một khoảng thì chúng
A. hút nhau	 B. đẩy nhau C. có thể hút hoặc đẩy nhau	 D. không tương tác nhau.
Câu 49: Một người có chiều cao h = 1,60m, đứng ngay thẳng dưới ngọn đèn treo ở độ cao H= 3,2m . Người này bước đi theo chuyển động thẳng đều với vận tốc 0,5m/s. Xác định bóng của đỉnh đầu chuyển động với vận tốc là:
A. 2m/s B. 0,5m/s C. 1,5m/s D.Đáp án khác
Câu 50: Một ấm điện có hai dây dẫn, điện trở lần lượt là R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 phút. Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 phút. Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là? Coi không có sự hao phí năng lượng.
A.t = 1/15.h. 	B.t = 2/15.h. 	C.t = 5/12.h. 	D.t = 1/2.h.
..........................HẾT.......................

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KSCL_LAN_1_THPT_GIA_BINH_1_BAC_NINH.doc