Chương 2. HÀM SỐ BẬC NHẤT
Câu 1:(3 điểm)
Nhận biết:
Định nghĩa hàm số bậc nhất, xác định các hệ số a, b của hàm số y = ax + b ( a 0)
Tính chất của hàm số y = ax + b ( a 0)
Kiểm tra điểm A(x,y) thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0)
Câu 2: (3,5 điểm)
Thông hiểu:
Vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b ( a 0)
Tìm hệ số a hoặc b khi biết một số điều kiện nào đó của đồ thị hàm số.
Tìm điều kiện để hàm số y = ax + b ( a 0) đồng biến, nghịch biến.
Câu 3: (3,5 điểm)
Vận dụng cấp độ thấp:
Tìm điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.
Tính diện tích hình tạo bởi đường thẳng với các trục tọa độ.
Tính số đo góc, .
Vận dụng bậc cao: Tìm giao điểm của hai đồ thị.
Giải phương trình f(x) = g(x)
Chương 2. HÀM SỐ BẬC NHẤT Câu 1:(3 điểm) Nhận biết: Định nghĩa hàm số bậc nhất, xác định các hệ số a, b của hàm số y = ax + b ( a 0) Tính chất của hàm số y = ax + b ( a 0) Kiểm tra điểm A(x,y) thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0) Câu 2: (3,5 điểm) Thông hiểu: Vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b ( a 0) Tìm hệ số a hoặc b khi biết một số điều kiện nào đó của đồ thị hàm số. Tìm điều kiện để hàm số y = ax + b ( a 0) đồng biến, nghịch biến. Câu 3: (3,5 điểm) Vận dụng cấp độ thấp: Tìm điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. Tính diện tích hình tạo bởi đường thẳng với các trục tọa độ. Tính số đo góc, . Vận dụng bậc cao: Tìm giao điểm của hai đồ thị. Giải phương trình f(x) = g(x) Đề: Câu I: ( 3 điểm) 1. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất. Xác định các hệ số a, b. a) y = 2x2 – 5x + 3; b) y = 3x + ; c) y = 1; d) y = 1 – x 2. Cho hàm số bậc nhất y = –2x + 1 a) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao ? b) Điểm A( –2; 3) có thuộc đồ thị của hàm số đã cho hay không ? Câu II ( 4,5 điểm) a) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x + 2, b) Tính góc tạo đường thẳng y = 2x + 2 với trục Ox.( Làm tròn đến độ) 2. a) Tìm hệ số a biết rằng đồ thị của hàm số y = ax + 3 song song với đường thẳng y = 2x – 1 b) Tìm hệ số a, b của hàm số y = ax + b, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua hai điểm A(0; –3) và B( 2;–1) Câu III (2,5 điểm) Cho hai hàm số y = (2m + 3)x + 1 và y = –x + m. Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau. Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau tại một điểm trên trục hoành. ............................................... Hết..................................................... Hướng dẫn chấm: Nội dung Điểm Câu I: ( 3 điểm) 1.Các hàm số là hàm số bậc nhất. b) y = 3x + ; a = 3; b = d) y = 1 – x ; a = –1; b = 1 2. Cho hàm số bậc nhất y = –2x + 1 a) Hàm số y = –2x +1 nghịch biến trên R. Vì a = –2 < 0 b) Điểm A( –2; 3) không thuộc đồ thị của hàm số y = –2x +1. Vì: Khi x = –2 thì y = 5 khác 3 Câu II ( 4,5 điểm) a) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x + 2, Xác định đúng: khi x = 0 thì y = 2 Khi y = 0 thì x = –1 Biểu diễn và vẽ đúng đồ thị. b) Xác định được góc cần tính. Tinh đúng 2. a) Vì đồ thị của hàm số y = ax + 3 song song với đường thẳng y = 2x – 1 nên a = 2 b) Vì đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua điểm A(0; –3) thuộc trục tung nên b = –3 Thay x = 2; y = ;–1; b = –3 vào hàm số ta tìm được a = 1 Câu III (2,5 điểm) y = (2m + 3)x + 1 và y = – x + m a) ĐK : m≠ Hai đường thẳng cắt nhau 2m + 3 ≠ - 1 Û m ≠-2 Kết hợp với ĐK, ta có: m≠ , m ≠-2 là các giá trị cần tìm b)Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục hoành. Û = ĐK: m ≠ 0 Þ (m+1)(2m+1) = 0 Û m = -1 hoặc m = Vậy m = -1 hoặc m = là các giá trị cần tìm 0,75 0,75 1,0 0,25 0,25 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25
Tài liệu đính kèm: