PHÂN MÔN LỊCH SỬ
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
*Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Tình hình nước ta cuối thời Trần như thế nào?
A. Vua quan ăn chơi sa đoạ, nhân dân bị bóc lột tàn tệ.
B. Vua quan chăm lo cho dân, kinh tế phát triển
C. Quân Minh xâm lược và bóc lột nhân dân.
Câu 2: Vì sao Lê Lợi chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch?
A. Vì ải Chi Lăng là vùng núi rộng có nhiều vàng bạc, thích hợp cho quân ta tập trung và dự trữ lương thực.
B. Vì ải Chi Lăng là vùng núi rất cao, cách xa nơi quân địch đóng quân nên quân địch không tìm đến được.
C. Vì ải Chi Lăng là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, rừng cây um tùm thích hợp cho quân ta mai phục.
Trường TH La văn Cầu ĐỀ KIỂM TA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II MÔN THI LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ MSHS: KHỐI LỚP 4 Điểm Giáo viên coi thi: Giáo viên chấm bài thi: PHÂN MÔN LỊCH SỬ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM *Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Tình hình nước ta cuối thời Trần như thế nào? Vua quan ăn chơi sa đoạ, nhân dân bị bóc lột tàn tệ. Vua quan chăm lo cho dân, kinh tế phát triển Quân Minh xâm lược và bóc lột nhân dân. Câu 2: Vì sao Lê Lợi chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch? Vì ải Chi Lăng là vùng núi rộng có nhiều vàng bạc, thích hợp cho quân ta tập trung và dự trữ lương thực. Vì ải Chi Lăng là vùng núi rất cao, cách xa nơi quân địch đóng quân nên quân địch không tìm đến được. Vì ải Chi Lăng là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, rừng cây um tùm thích hợp cho quân ta mai phục. Câu 3: Cuối năm 1788, Quang Trung kéo quân ra Bắc để làm gì? Tiêu diệt chính quyền họ Lê, thống nhất giang sơn. Tiêu diệt chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn. Tiêu diệt quân Thanh, thống nhất đất nước. Câu 4: Nội dung học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là gì? Phật giáo. Nho giáo. Thiên chúa giáo. PHẦN II. TỰ LUẬN Câu 1: Em hãy nêu những nội dung chính trong Bộ luật Hồng Đức. Bài làm: PHÂN MÔN ĐỊA LÍ PHẦN I: TRẮC NGHIỆM * Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Nghề nông, làm muối, đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản là những nghề chính của người dân ở : A. Đồng bằng duyên hải miền Trung. B. Đồng bằng Bắc Bộ. C. Đồng bằng Nam Bộ. Câu 2: Những điều kiện thuận lợi nào để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây lớn nhất cả nước? Nhờ thiên nhiên ưu đãi, người dân cần cù lao động. Có nhiều dân tộc sinh sống. Nhờ các thần linh phù hộ cho được mùa. Câu 3: Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên bờ sông nào của nước ta? Sông Mê Kông. Sông Sài Gòn. Sông Đồng Nai. Câu 4: Những vùng nào đánh bắt và nuôi trồng hải sản nhiều nhất ở nước ta? Các tỉnh ven biển từ Bắc vào Nam. Các tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc bộ. Các tỉnh thuộc vùng đồng bằng Nam bộ. PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1: Nêu đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta: Trường TH La văn Cầu ĐỀ KIỂM TA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II MÔN THI KHOA HỌC MSHS: KHỐI LỚP 4 Điểm Giáo viên coi thi: Giáo viên chấm bài thi: PHẦN I. TRẮC NGHIỆM *Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Âm thanh do đâu phát ra? Do các vật va đập với nhau Do các vật rung động Do uốn cong các vật Câu 2: Thành phần trong không khí quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người là : Khí các-bô-níc Khí ni-tơ Khí ô-xi Câu 3: Cây lúa cần ít nước vào giai đoạn nào? Đẻ nhánh Làm đòng Chín Câu 4: Trong quá trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí nào? Khí các-bô-níc Khí ni-tơ Khí ô-xi Câu 5: Thực vật dùng năng lượng ánh sáng mặt trời để làm gì? Trao đổi chất Tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ Hô hấp Câu 6: Các chuỗi thức ăn trong tự nhiên thường bắt đầu từ đâu? Từ động vật Từ thực vật Từ các chất khoáng Câu 7 : Để sống và phát triển bình thường, động vật cần: A. Có đủ nước, ánh sáng và không khí. B. Có đủ nước, ánh sáng, thức ăn và không khí. C. Có đủ nước, ánh sáng, thức ăn. Câu 8: Người ta phải bón thêm phân cho đất trồng nhằm cung cấp cho cây đủ : Các chất khoáng cần thiết. Các chất bột đường cần thiết. Các chất béo cần thiết. PHẦN II. TỰ LUẬN Câu 1: tại sao ta phải tiết kiệm nước sạch? Câu 2: Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật? Trường TH La văn Cầu ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II MÔN THI TOÁN MSHS: KHỐI LỚP 4 Điểm Giáo viên coi thi: Giáo viên chấm bài thi: I. Phần trắc nghiệm (4 điểm) * Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. Câu 1: Giá trị của chữ số 7 trong số 270 853 là: A. 70 B. 700 C. 7 000 D. 70 000 Câu 2: Số thích hợp điền vào chỗ chấm để = là: A. 15 B. 21 C. 7 D. 5 Câu 3: Phân số bằng phân số nào dưới đây: A. B. C. D. Câu 4: Số thích hợp điền vào chỗ chấm để 1m 12cm =..........cm là: 112 B. 1120 C. 1012 D. 10120 Câu 5: Trung bình cộng của 5 số là 15. tổng của 5 số đó là: A. 70 B. 75 C. 92 D. 90 Câu 6: Trên bản đồ tỷ lệ 1:200, chiều rộng phòng học của lớp em đo được 3cm. Hỏi chiều rộng thật của phòng học đó là mấy mét? A. 9m B. 6m C. 8m D. 4m II. Phần tự luận (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Đặt tính rồi thực hiện phép tính: Câu 1: (2 điểm) Tính : a, =. b, = c, = d, = ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 2: (1 điểm). Tìm x: a) x - = b) x := ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Câu 3: (3 điểm). Một mảnh đất hình chữ nhật có nửa chu vi là 100m. Chiều dài bằng chiều rộng. Tính diện tích của mảnh đất hình chữ nhật đó. Tóm tắt: Bài giải: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Câu 4: (1 điểm). Tính theo cách thuận tiện nhất: a) 35 x 67 + 65 x 35 = b) 175 x 65 – 75 x 65 = ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Trường TH La văn Cầu ĐỀ KIỂM TA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II MÔN TIẾNG VIỆT MSHS: KHỐI LỚP 4 Điểm Giáo viên coi thi: Giáo viên chấm bài thi: Đọc thầm và làm bài tập sau: ĐI XE NGỰA Chiếc xe cùng con ngựa Cú của Anh Hoàng đưa tôi từ chợ quận trở về. Anh là con của chú Tư Khởi, người cùng xóm, nhà ở đầu cầu sắt. Nhà anh có hai con ngựa, con Ô với con Cú. Con Ô cao lớn, chạy buổi sáng chở được nhiều khách và khi cần vượt qua xe khác để đón khách, anh chỉ ra roi đánh gió một cái tróc là nó chồm lên, cất cao bốn vó, sải dài, và khi tiếng kèn anh bóp tò te tò te, thì nó qua mặt chiếc trước rồi. Còn con Cú nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng như lửa. Nó chạy buổi chiều, ít khách, nó sải thua con Ô, nhưng nước chạy kiệu rất bền. Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều thiệt dễ thương. Tôi thích nó hơn con Ô, vì tôi có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá. Mỗi lần về thăm nhà, tôi thường đi xe của anh. Anh cho tôi đi nhờ, không lấy tiền. Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi Cầm được dây cương, giựt giựt cho nó chồm lên, thú lắm. Theo Nguyễn Quang Sáng *Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng cho mỗi câu hỏi sau: 1/ Ý chính của bài văn là gì? Nói về hai con ngựa kéo xe khách. Nói về một chuyến đi xe ngựa. Nói về cái thú đi xe ngựa. 2/ Câu “ Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều thiệt dễ thương.”miêu tả đặc điểm con ngựa nào? Con ngựa Ô. Con ngựa Cú. Cả hai con. 3/ Vì sao tác giả thích con ngựa Cú hơn con ngựa Ô? Vì nó chở được nhiều khách. Vì chạy nước kiệu của nó rất bền. Vì có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá. 4/ Vì sao tác giả rất thích thú đi xe ngựa của anh Hoàng? Vì anh Hoàng là hàng xóm thân tình với tác giả, anh cho đi nhờ không lấy tiền. Vì tác giả yêu thích hai con ngựa và thỉnh thoảng lại được cầm dây cương điều khiển cả chiếc xe ngựa. Cả hai ý trên. 5/ Câu “ Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi”. Thuộc kiểu câu gì? a. Câu kể b. Câu khiển. c. Câu hỏi. 6/ Chủ ngữ trong câu “ Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều, thiệt dễ thương.” là những từ ngữ nào? Cái tiếng vó của nó Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều 7/ Câu “ Còn con Cú nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng như lửa”. có mấy tính từ? (1 điểm) a. Hai tính từ ( Đó là:) b. Ba tính từ ( Đó là:) c. Bốn tính từ ( Đó là:) 8/ Bài này có mấy danh từ riêng ? Hai danh từ riêng ( Đó là : ....................................................................) Ba danh từ riêng ( Đó là : ....................................................................) Bốn danh từ riêng ( Đó là : ....................................................................) 9/ Câu « Mỗi lần về thăm nhà, tôi thường đi xe của anh ». trạng ngữ chỉ : Trạng ngữ chỉ nơi chốn Trạng ngữ chỉ thời gian. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân. II/ CHÍNH TẢ: Nghe- viết. Bài: Nghe lời chim nói. III/ TẬP LÀM VĂN: Tả con vật. Đề bài: Em hãy tả một con vật nuôi mà em thích nhất.
Tài liệu đính kèm: