I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Hãy chọn câu đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái A, B trong các câu sau:
C©u 1. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau , sản phẩm có chất khí ?
A H2SO4 loãng và Fe B H2SO4 và BaCl2
C H2SO4 và BaO D H2SO4 và NaOH
C©u 2. Sau thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí HCl, SO2,H¬2S trong giờ thực hành, cần phải khử khí độc này bằng chất nào sau đây để không làm ô nhiễm môi trường?
A .Nước B. dd muối ăn C. dd axit clohiđric D. Nước vôi trong
C©u 3. D•y kim lo¹i nµo kh«ng cã ph¶n øng víi dung dÞch muèi CuSO4?
A. Fe; Zn; Na B. Ba; Mg; Zn
C. Cu; Ag; Au. D. Fe; Al; Pb
C©u 4. Tính chất hóa học của nhôm khác với sắt là:
A. Tác dụng với oxit axit ; B. Tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng
C. Tác dụng với nước ; D. Tác dụng với dung dịch kiềm .
TRƯỜNG THCS XÃ TAM GIANG KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÓA 9: NĂM HỌC 2014-2015 Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương 1 : Các loại hợp chất vô cơ Biết được TCHH của axit H2SO4, SO2. Hiểu được TCHH của axit để có cách xử lý không làm ô nhiễm môi trường Vận dụng để tính được Khối lượng và thành phần % các chất trong dung dịch dựa vào phản ứng giữa Axit và kim loại Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1,0 10% 1 0,5 5% 1 2,0 20% 4 3,5 35% Chương 2: Kim loại Biết được sự khác nhau giữa TCHH của nhôm, sắt Biết để viết được dãy PTHH chuyễn hóa của kim loại Hiểu đượcTCHH của muối,axit ,bazođể nhận biết chúng Vận dụng được TCHH của kim loại, ý nghĩa dãy hoạt động hóa học Áp dụng để xác định được kim loại theo phương pháp biện luận Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 2,0 20% 1 2,0 20% 1 0,5 5% 1 1,0 10% 5 6,0 60% Chương 3: Phi Kim Hiểu được tính chất vật lí của phi kim Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 0,5 5% Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ % 4 3,5 35% 3 3,0 30% 3 3,5 35% 10 10,0 PHÒNG GD-ĐT NĂM CĂN ÑEÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRÖÔØNG THCS XÃ TAM GIANG MOÂN : HOÙA HOÏC 9. NAÊM HOÏC 2014-2015 Đề chính thức Thôøi gian : 45 phuùt (khoâng keå thôøi gian giao ñeà) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy chọn câu đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái A, Btrong các câu sau: C©u 1. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau , sản phẩm có chất khí ? A H2SO4 loãng và Fe B H2SO4 và BaCl2 C H2SO4 và BaO D H2SO4 và NaOH C©u 2. Sau thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí HCl, SO2,H2S trong giờ thực hành, cần phải khử khí độc này bằng chất nào sau đây để không làm ô nhiễm môi trường? A .Nước B. dd muối ăn C. dd axit clohiđric D. Nước vôi trong C©u 3. D·y kim lo¹i nµo kh«ng cã ph¶n øng víi dung dÞch muèi CuSO4? A. Fe; Zn; Na B. Ba; Mg; Zn C. Cu; Ag; Au. D. Fe; Al; Pb C©u 4. Tính chất hóa học của nhôm khác với sắt là: A. Tác dụng với oxit axit ; B. Tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng C. Tác dụng với nước ; D. Tác dụng với dung dịch kiềm . C©u 5 . Khí SO2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. BaSO4 ; NaOH; Cu(OH)2 B. NaOH ; KCl ; Zn(OH)2 C. Na2O ; Ca(OH)2; H2O D. Ca(OH)2 ; BaCl2 ; Zn(OH)2 C©u 6. Xét các phi kim N2, Cl2 , C .ở điều kiện thường phi kim ở trạng thái rắn là A. N2 B.Cl2 C. C D.A,B,C Sai II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1:(2 điểm). Viết các phương trình hoá học để thực hiện dãy chuyển đổi hoá học sau : AlAlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al Câu 2 (1 điểm) Cho 5,2 gam kim loại M tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thu được 1,792 lít khí H2 (ở đktc). Xác định kim loại M. Câu 3:(2 điểm Cho các dung dịch riêng biệt sau : Na2CO3, NaOH, FeCl3, HCl, Chỉ dùng quỳ tím để phân biệt các dung dịch trên . Câu 4:(2 điểm). Cho 8,2 gam hỗn hợp (A) gồm kim loại Al và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư), phản ứng xong thu được 6,72 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn). a/Viết phương trình phản ứng xảy ra. b/ Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp (A). Cho biết (S = 32,Fe=56, Cu = 64, Al= 27,O=16 ,Zn=65, H = 1, Cl = 35,5) ( Cán bộ giáo viên không giải thích gì thêm ) ĐÁP ÁN HÓA 9 HỌC KÌ I (2014-2015): A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Chọn và khoanh tròn vào chữ cái có phương án trả lời đúng nhất.(3điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0.5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A D C D C C B/ TỰ LUẬN: ( 7đ) Câu 1 ( 2đ) 2Al+6HCl2AlCl3 +3H2 ( 0,5 đ) AlCl3 + 3 NaOHAl(OH)3 +3NaCl(0,5đ) 2 Al(OH)3 Al2O3 + 3 H2O ( 0,5 đ) 2Al2O3 4Al + 3O2 (0,5đ) Câu 2( 1đ) Gọi hoá trị của kim loại M là n . Ta có nH = = 0,08mol ( 0,25 đ) 2M + nH2SO4 ® M2(SO4)n + nH2 0,08mol ( 0,25 đ) Theo bài ra ta có: . M = 5,2 Þ M = 32,5n . ( 0,25 đ) Ta có bảng sau: n 1 2 3 M 32,loại) 65(Zn) 57,5 (loại) Vậy nguyên tố cần tìm là Zn (0,25 đ) Câu 3 ( 2đ) Ta thử các dung trên bằng giấy quỳ tím , nhận biết được 2 dung dịch là NaOH chuyển giấy quỳ sang màu xanh. ( 0,25 đ) HCl làm giấy quỳ chuyển sang màu đỏ . (0,25 đ) Còn lại các dung dịch Na2CO3, FeCl3 không làm đổi màu quỳ tím ( 1) ( 0,5 đ) Ta tiếp tục cho HCl vào 3 dung dịch ( 1) dung dịch nào có khí thoát ra đó chính là Na2CO3 khí thoát ra đó là CO2.( 0,5 đ) PTHH: HCl + Na2CO3 NaCl + CO2 + H2O ( 0,25 đ) Còn lại là dung dịch FeCl3. ( 0,25 đ) (Lưu ý: HS làm cách khác nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa) Câu 3 ( 2đ ) -Chỉ có Al phản ứng với HCl (0,5đ) Số mol H2 0,3 ( mol ) (0,25đ) a/ Phương trình hóa học: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (0,25đ) 2mol 6mol 2mol 3mol 0,2mol 0,3mol (0,25đ) -Khối lượng của Al trong hỗn hợp mAl = 0,2 x 27 = 5,4 (g) (0,25đ) b/ Thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại: %Al = = 66% (0,25đ) %Cu = 100% - 66% = 34% (0,25đ) ( Lưu ý: : Khi giải các bài tập định lượng tính số mol, thể tích,... và lập phương trình hóa học có nhiều cách tính hướng giải cũng như lập những ẩn số khác nhau . Nếu học sinh thực hiện các thao tác kỹ năng đúng vẫn được tính điểm tối đa GV: Nguyễn Thanh Đoàn.
Tài liệu đính kèm: