Đề kiểm tra học kì I năm học 2014 – 2015 môn: Toán 6

Câu 1: (2đ) Cho hai tập hợp: A = {0; 1; 2; 3; ;2011}

 B = {0; 2; 4; 6; ;2010}

a) Xác định số phần tử của mỗi tập hợp.

b) Điền các kí hiệu thích hợp vào ô vuông:

 2011 A ; 2011 B ; A B ; B A

Câu 2: (2đ)

a) Tính: ; ; ;

 b) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: - 21; 12; -5; -8; 0; 1; 20

Câu 3: (1,5đ) Thực hiện phép tính:

a) 1449 – {[(216 + 184):8].9}

b) 27.75 + 25.27 – 150

c) [(

Câu 4: (1đ) Tìm số tự nhiên x, biết:

 219 – 7x = 22.52

Câu 5: (1,5đ) Số học sinh của một trường trong khoảng 400 đến 500. Nếu xếp từng hàng 8 học sinh, 10 học sinh, 12 học sinh thì vừa đủ hàng. Tính số học sinh của trường đó.

 

doc 7 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 760Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I năm học 2014 – 2015 môn: Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT TÂN CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS BỔ TÚC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn: TOÁN 6
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
1. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
39 tiết
- Sử dụng đúng các kí hiệu Î, Ï, Ì, É
- Đếm đúng số phần tử của tập hợp hữu hạn;
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trên tập hợp số tư nhiên.
- Thực hiện được phép nhân và phép chia hai lũy thừa củng cơ số với số mũ tự nhiên
- Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và phép cộng
- Tìm được BCNN của hai số
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
2
3
2
3
3,5
8 
6,5 
65%
2. Số nguyên 19 tiÕt
- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
2
2
1,5
15%
3. §iÓm. §­êng thẳng 
14 tiÕt
- Biết điểm nằm giữa hai điểm.
- Nhận dạng được trung điểm của đoạn thẳng.
- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước trên tia.
- Vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB để tính độ dài đoạn thẳng
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
1
1
0,5
1
0,5
4
2
20%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6
5
50%
4
2,5
25%
4
2,5
25%
14
10
PHÒNG GD&ĐT TÂN CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS BỔ TÚC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn: TOÁN 6
Thời gian làm bài: 90 phút
 (Không kể thời gian phát đề) 
Câu 1: (2đ) Cho hai tập hợp: A = {0; 1; 2; 3; ;2011}
 B = {0; 2; 4; 6;  ;2010}
a) Xác định số phần tử của mỗi tập hợp.
b) Điền các kí hiệu thích hợp vào ô vuông:
 2011 A ; 2011 B ; A B ; B A
Câu 2: (2đ) 
a) Tính: ; ; ; 
 b) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: - 21; 12; -5; -8; 0; 1; 20
Câu 3: (1,5đ) Thực hiện phép tính:
a) 1449 – {[(216 + 184):8].9}
b) 27.75 + 25.27 – 150
c) [(
Câu 4: (1đ) Tìm số tự nhiên x, biết: 
 219 – 7x = 22.52
Câu 5: (1,5đ) Số học sinh của một trường trong khoảng 400 đến 500. Nếu xếp từng hàng 8 học sinh, 10 học sinh, 12 học sinh thì vừa đủ hàng. Tính số học sinh của trường đó.
Câu 6: (2đ) 
Trên tia Ox, vẽ hai điểm M, N sao cho: OM = 3cm, ON = 6cm.
Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
So sánh hai đoạn thẳng OM và MN.
Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng ON không? Vì sao?
PHÒNG GD&ĐT TÂN CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS BỔ TÚC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 
NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn: TOÁN 6
Câu
Đáp án
Điểm
1
Tập hợp A có 2011 – 0 + 1 = 2012 phần tử.
 Tập hợp B có (2010 – 0) : 2 + 1 = 1006 phần tử.
2011 A ; 2011 B 
 A B ; B A
0,5
0,5
0,5
0,5
2
a) = 0 ; = 25 ; 
 = 19; = 35
b) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: - 21; -8; -5; 0; 1; 12; 20
0,5
0,5
1
3
a) 1449 – {[(216 + 184):8].9} = 1499 – {[400:8].9}
= 1499 – {50.9}
= 1499 – 450 = 1049
b) 27.75 + 25.27 – 150 = 27(75 + 25) – 150 
= 27.100 – 150 
= 2700 – 150 = 2500
c) [( = [ 42 : 8 – 1]2011 
 = [16 : 8 – 1]2011 = [2 -1]2011 
 = 12011 = 1
0,5
0,5
0,5
4
219 – 7x = 22.52
219 – 7x = 100
 7x = 219 – 100
7x = 119
 x = 119 : 7
 x = 17
0,5
0,5
5
Số học sinh của trường đó xếp từng hàng 8 học sinh, 10 học sinh, 12 học sinh thì vừa đủ hàng. Suy ra số học sinh của trường đó là bội chung của 8; 10 và 12
BCNN(8,10,12) = 120
BC(8,10,12) = B(120) = {0; 120; 240; 480; 600;}
Mà số học sinh của trường đó trong khoảng từ 400 đến 500
Vậy: Số học sinh của trường đó là 480.
0,5
0,5
0,5
6
a) Vẽ hình
b) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N
c) Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N nên: 
 OM + MN = ON
 Hay 3 + MN = 6 
 MN = 6 – 3 = 3 (cm)
Vậy: OM = MN = 3 (cm)
d) Vì M nằm giữa 2 điểm O, N và OM = MN nên M là trung điểm của ON
0,5
0,5
0,5
0,5
PHÒNG GD&ĐT TÂN CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS BỔ TÚC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn: TOÁN 6
Thời gian làm bài: 90 phút
 (Không kể thời gian phát đề) 
Câu 1: (2đ) 
a) Cho hai tập hợp: A = {0; 1; 2; 3; ;2015} và B = {0; 2; 4; 6;  ;2014}
 Xác định số phần tử của mỗi tập hợp.
b) Viết tất cả các tập hợp con có hai phần tử của tập hợp C = {3; 5; 7}
 Câu 2: (2đ) 
 a) Tính: ; ; ; 
 b) Điền các kí hiệu thích hợp ( ) vào ô vuông:
2011 - 2010; -8 -40 ; 0 - 10 ; 15 -15
Câu 3: (1,5đ) Thực hiện phép tính:
a) 3. 52 – 16: 22
 b) 26 + 27+ 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
 c) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
Câu 4: (1đ) Tìm số tự nhiên x, biết: 
 156 – ( x + 61) = 82
Câu 5: (1,5đ) Khối 6 của một trường có 24 học sinh giỏi và 108 học sinh xếp loại khá trở xuống. Có thể chia học sinh khối 6 nhiều nhất thành mấy nhóm để số học sinh giỏi và học sinh khá trở xuống trong mỗi nhóm đồng đều như nhau?
Câu 6: (2đ) 
a) Trên tia Ox vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.
b) Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
c) So sánh OA và AB.
d) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
PHÒNG GD&ĐT TÂN CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS BỔ TÚC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 
NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn: TOÁN 6
Câu
Đáp án
Điểm
1
Tập hợp A có 2015 – 0 + 1 = 2016 phần tử.
 Tập hợp B có (2014 – 0) : 2 + 1 = 1008 phần tử.
 b) Các tập hợp con có hai phần tử của tập hợp C = {3; 5; 7} là:
 {3; 5}, {3; 7}, {5; 7}
0,5
0,5
1
2
a) = 0 ; = 20 ; 
 = 16; = 45
b) 2011 >
 - 2010; -8 >
 -40 ; 
 0 >
 - 10 ; 15 =
 -15
0,5
0,5
0,5
0,5
3
a) / 3. 52 – 16: 22 = 3.25 – 16:4
 = 75 – 4 = 71.
b) 26 + 27+ 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
 = (26+ 33) + ( 27 + 32) + ( 28 + 31) + (29 + 30) 
 = 59.4 = 236
c/ 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
 = 24.31 + 24.42 + 24.27
 = 24(31 + 42 + 27)
 = 24. 100
 = 2400
0,5
0,5
0,5
4
 156 – (x + 61) = 82
 x + 61 = 156 – 82
 x + 61 = 74
 x = 74 – 61
 x= 13.
0,5
0,5
5
Gọi a là số nhóm có thể chia được. Ta có:
 24 a , 9 a và a lớn nhất (nhiều nhất)
Do đó a là ƯCLN(24, 108)
Tính được ƯCLN(24, 108) = 12
Vậy có thể chia được nhiều nhất là 12 nhóm
0,5
0,5
0,5
6
a) Vẽ hình
b) Trên tia Ox ta có: OA < OB (3cm < 6cm)
Suy ra điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
c) Vì A nằm giữa O và B nên:
OA + AB = OB
Hay 3 + AB = 6
 AB = 6 – 3 = 3 (cm)
Vậy: OA = AB
d) Vì A nằm giữa O, B mà OA = AB nên A là trung điểm của OB.
0,5
0,5
0,5
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET51-52 ĐETHIHOCKI I.doc