1. Hiện tượng nhiễm điện - Nêu được hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiểm điện do cọ xát.
- Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiểm điện là hút hoặc đẩy nhau chứng tỏ có hai loại điện tích.
Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiểm điện do cọ xát.
Số câu
Số điểm 1(câu 5)
2đ 1(câu 4)
1đ
TRƯỜNG THCS MỸ CẨM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: Vật Lí 7 Thời gian làm bài 60 phút MA TRẬN ĐỀ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Hiện tượng nhiễm điện - Nêu được hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiểm điện do cọ xát. - Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiểm điện là hút hoặc đẩy nhau chứng tỏ có hai loại điện tích. Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiểm điện do cọ xát. Số câu Số điểm 1(câu 5) 2đ 1(câu 4) 1đ 2 3đ Tỉ lệ % 20% 10% 30% 2. Dòng điện – Nguồn điện. Tác dụng của dòng điện - Kể tên các tác dụng nhiệt, quang, từ, hoá, sinh lí của dòng điện - Nêu được ví dụ cụ thể tác dụng của dòng điện. - Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích Số câu Số điểm 1(câu 2) 1đ 1 1đ Tỉ lệ % 10% 10% 3. Vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện. Dòng điện trong kim loại Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện. Số câu Số điểm 1(câu 1) 2đ 1 2đ Tỉ lệ % 20% 20% 4. Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện Vẽ được sơ đồ mạch điện đơn giản đã mắc sẵn bằng các kí hiệu đã quy ước Số câu Số điểm 1(câu 6) 2đ 1 2đ Tỉ lệ % 20% 20% 5. Cường độ dòng điện – Hiệu điện thế Biết đổi đơn vị thông dụng của CĐDĐ và HĐT Sử dụng ampe kế và vôn kế phù hợp trong quá trình đo. Số câu Số điểm 1(câu 3) 2đ 1 2đ Tỉ lệ % 20% 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 3đ 30% 1 2đ 20% 1 2đ 20% 2 3đ 30% 6 10đ 100% TRƯỜNG THCS MỸ CẨM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2013 – 2014 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Vật Lí 7 Thời gian làm bài 60 phút NỘI DUNG ĐỀ: Câu 1: (2 điểm). Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện, công dụng của chúng ? Lấy 3 ví dụ cho mỗi loại? Câu 2: (1điểm). Dòng điện có những tác dụng nào? Nêu ứng dụng của tác dụng từ của dòng điện? Câu 3: (2 điểm). Hãy đổi các đơn vị sau: 0,125A = .........mA ; b) 1750mA = ........ A; c) 35kV = .......V ; d) 220V = ................kV Câu 4: (1 điểm). Hãy giải thích tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường có bụi bám ở cạnh chém gió? Câu 5: (2 điểm). Sau khi cọ xát thanh thủy tinh vào lụa, thanh thước nhựa sẩm màu vào vải khô. Hỏi thanh thủy tinh và thước nhựa mang điện tích gì? Nếu treo chúng trên sợi chỉ mành rồi đặt chúng gần nhau thì có hiện tượng gì xảy ra giữa chúng? Tại sao? Câu 6: (2 điểm). Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 2 pin mắc nối tiếp, 1 công tắc đóng, 1 ampe kế đo cường độ dòng điện qua đèn , 1 vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Xác định chiều dòng điện chạy trong mạch. Hết TRƯỜNG THCS MỸ CẨM ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN: VẬT LÍ 7. NĂM HỌC: 2013- 2014 Câu Nội dung Điểm 1 - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện, được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện, ví dụ: đồng, nhôm, sắt, chì, bạc... - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện, được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện, ví dụ: sứ, cao su, nhựa, thủy tinh, gỗ khô... 1đ 1đ 2 - Dòng điện có 5 tác dụng: Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí. - Ứng dụng của tác dụng từ là chế tạo Nam châm điện. Nam châm điện là bộ phận chủ yếu trong các loại máy điện: động cơ điện, cần cẩu điện 0.5đ 0.5đ 3 125mA b) 1,750 A c) 35000V ; d) 0,22kV Mỗi câu 0,5đ 4 Trên các cánh quạt điện trong gia đình thường có bụi bám là vì khi quay cánh quạt sẽ cọ xát với không khí nên nó bị nhiễm điện và hút được các hạt bụi nhẹ có trong không khí ở xung quanh nó. 1đ 5 Thanh thủy tinh mang điện tích dương. Thanh nhựa mang điện tích âm. Nếu treo chúng ở gần nhau thì chúng đẩy nhau. Tại vì hai điện tích khác loại thì đẩy nhau Mỗi ý 0,5đ 6 + Vẽ sơ đồ như 1 trong cách sau: 2đ __________ Hết __________
Tài liệu đính kèm: