Đề kiểm tra học kỳ I môn: Vật lí, khối: 8

A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau (5.0 điểm)

Câu 1. Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi

A. Vật đó không chuyển động.

B. Vật đó không dịch chuyển theo thời gian.

C. Vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.

D. Khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi.

Câu 2. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều?

A. Chuyển động của tàu hỏa khi vào ga

B. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc

C. Chuyển động của ôtô khi khởi hành .

D. Chuyển động của cánh quạt, khi quạt đang chạy ổn định

Câu 3. Lực là đại lượng véctơ vì

A. lực làm cho vật chuyển động C. lực làm cho vật bị biến dạng

B. lực làm cho vật thay đổi tốc độ D. lực có độ lớn, phương và chiều

 

doc 7 trang Người đăng vuhuy123 Lượt xem 1378Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn: Vật lí, khối: 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA HKI
MÔN: VẬT LÍ 8
THIẾT LẬP MA TRẬN 
1. Tính trọng số nội dung kiểm tra
Nội dung
Tổng số
tiết
Lí
thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1,2)
VD
(Cấp độ
3,4)
LT
(Cấp độ 1,2)
VD
(Cấp độ
3,4)
1. Chuyển động cơ học
3
3
2,1
0,9
12,4
5,3 
2. Biểu diễn lực - quán tính. Lực ma sát
3
3
2,1
0,9
12,4
5,3
3. Áp suất - Áp suất chất lỏng, khí quyển
6
4
2,8
3,2
16,5
18,7
4. Lực đẩy Ásimet – Sự nổi
5
3
2,1
2,9
12,4
17
Tổng
17
13
9,1
7,9
53,7
46,3
Nội dung
Trọng
số
Số lượng câu (Chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
Trong số
TNKQ
TL
1. Chuyển động cơ học
12,4
1,6 2
2
 (1,0đ)
Tg: 5’
1,0 đ
Tg: 5’
2. Biểu diễn lực - quán tính- Lực ma sát
12,4
1,6 2
2 
(1,0 đ)
Tg: 5’
1,0 đ
Tg: 5’
3. Áp suất - Áp suất chất lỏng, khí quyển
16,5
2,1 2
1 
(1,0đ)
Tg: 2,5’
1
 (2,0đ)
Tg: 6’
3,0 đ
Tg: 8,5’
4. Lực đẩy Ásimet – Sự nổi
12,4
1,6 1
1
 (0,5đ)
Tg: 2,5’
0,5
Tg: 2,5’
1. Chuyển động cơ học
5,3 
0,7 1
1 
(1,0đ)
Tg: 4’
1,0 đ
Tg: 4’
2. Biểu diễn lực - quán tính- Lực ma sát
5,3
0,7 1
1 
(0,5đ)
Tg: 2,5’
0,5đ
Tg: 2,5’
3. Áp suất - Áp suất chất lỏng, khí quyển
18,7
2,4 2
1
(1,0đ)
Tg:2,5 ’
1
 (2,0đ)
Tg: 10’
3,0 đ
Tg: 12,5’
4. Lực đẩy Ásimet – Sự nổi
17
2,22
2
(1,0đ)
Tg: 5’
1,0 đ
Tg: 5’
Tổng
100
13
10 (5.0)
Tg: 25’
3 (5.0)
Tg: 20’
10
Tg: 45’
2. Tính số câu hỏi cho các chủ đề
3. Ma trận đề 
Tên chủ 
đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Chuyển động cơ học
1. Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ
2. Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ
3. Tính được tốc độ trung bình của 1 chuyển động không đều
Số câu hỏi
1 
C1.1 
1 
C2. 2
1 
C3.1TL
3
Số điểm
0,5
0,5
1,0
2.0 (20%)
2. Biểu diễn lực - quán tính-Lực ma sát
4. Nêu được lực là một đại lượng vectơ
5. Nêu các ví dụ về lực ma sát
6. Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính.
Số câu hỏi
1 
C4. 3
1
C5. 5
1
C6. 4
3
Số điểm
0,5
0,5
0,5
1,5 (15%)
3. Áp suất - Áp suất chất lỏng, khí quyển
7. Nêu được áp lực là gì.
8. Nêu được đơn vị đo áp suất là gì?
9. Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy.
10. Vận dụng được công thức p=d.h đối với áp suất trong lòng chất lỏng
Số câu hỏi
2
C7.9
C8.6
1
C9.3TL
1 
C10.2TL
5
Số điểm
1,0
2,0
2,0
5.0 (50%)
4. Lực đẩy Ásimet – Sự nổi
11. Nêu được điều kiện nổi của vật
12. Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Acsimet
13. Vận dụng được công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = V.d.
Số câu hỏi
1 
C11. 7
1 
C12. 8
1
C13.10
3
Số điểm
0,5
0,5
0,5
1,5
(30%)
TS câu hỏi
5 
4
1
1
1
1
13
TS điểm
2,5
3,5
0,5
1,0
0,5
2,0
10 (100%
TRƯỜNG THCS VĨNH KHÁNH
_________________
 ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NH 2013 – 2014
MÔN: VẬT LÍ , KHỐI: 8
Thời gian: 45 phút
 (không kể thời gian phát đề)
A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau (5.0 điểm)
Câu 1. Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi
A. Vật đó không chuyển động.
B. Vật đó không dịch chuyển theo thời gian.
C. Vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
D. Khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi.
Câu 2. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều?
A. Chuyển động của tàu hỏa khi vào ga 
B. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc
C. Chuyển động của ôtô khi khởi hành .
D. Chuyển động của cánh quạt, khi quạt đang chạy ổn định
Câu 3. Lực là đại lượng véctơ vì
A. lực làm cho vật chuyển động	C. lực làm cho vật bị biến dạng
B. lực làm cho vật thay đổi tốc độ	D. lực có độ lớn, phương và chiều 
Câu 4: Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động, bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe như thế nào?
	A. Đột ngột giảm tốc độ	C. Đột ngột tăng tốc độ
	B. Đột ngột rẽ sang phải D. Đột ngột rẽ sang trái
Câu 5. Trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát?
	A. Lực xuất hiện làm mòn đế giầy
	B. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường
	C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn
	D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động
Câu 6. Đơn vị của áp suất là
A. N.m2 	B. N/m3	C. N/m2(Pa)	D. N.m3 
Câu 7. Nhúng một vật vào trong chất lỏng, điều kiện để vật nổi lên là:
A. FA P D. dv = dl
Câu 8. Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào không mô tả sự tồn tại của lực đẩy Ácsimét 
A. Ô tô bị xa lầy khi đi vào chỗ đất mềm, mọi người hỗ trợ đẩy thì ô tô lại lên được.
B. Nâng một vật dưới nước ta thấy nhẹ hơn nâng vật ở trên không khí.
C. Nhấn quả bóng bàn chìm trong nước, rồi thả tay ra, quả bóng nổi lên mặt nước.
D. Thả quả trứng vào bình đựng nước muối, quả trứng không chìm xuống đáy.
Câu 9. Áp lực là
A. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
B. lực tác dụng lên mặt bị ép.
C. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng.
D. lực tác dụng lên vật chuyển động.
Câu 10. Thể tích miếng sắt 0,002 m3. Nhúng miếng sắt chìm trong nước thì lực đẩy Ácsimét tác dụng lên miếng sắt là
	A. 10 N	B. 20 N	C. 30 N 	D. 40 N
B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau (5.0 điểm)
Câu 1: Một đoàn tàu chuyển động trong 5 h, với vận tốc trung bình là 30 km/h. Tính quãng đường đoàn tàu đi được? (1.0 điểm)
Câu 2: Một cái thùng đựng đầy nước cao 0,8 m. Biết trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3 Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,2 m (2.0 điểm)
Câu 3: Trình bày cấu tạo và hoạt động của máy nén thuỷ lực (2.0 điểm)
- HẾT-
TRƯỜNG THCS VĨNH KHÁNH ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HKI 
 NĂM HỌC 2013– 2014
ĐỀ CHÍNH THỨC
 MÔN: VẬT LÍ 8 
I. Phần trắc nghiệm: (5.0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
C
D
D
B
C
C
C
A
A
B
Số điểm
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
II. Phần tự luận: (5.0điểm)
Câu 1: (1.0 điểm)
Tóm tắt Giải
t = 5h Quãng đường đoàn tàu đi được trong 5h là:
vtb = 30 km/h 
s = ? (km) Đ/s: s = 150 (km)
Câu 2: (2.0 điểm)
Tóm tắt Giải
h = 0,8 m Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng:
h1 = 0.8 – 0,2 p = d.h = 10000*0,8 = 8000 (N/m2)
 = 0,6 m Áp suất nước tác dụng lên 1 điểm cách đáy thùng 0,2 m là:
d = 10000N/m3 p1 = d.h	1 = 10000*0,6 = 6000 (N/m2)
p = ? (N/m2) Đ/s: p = 8000 (N/m2), p1 = 6000 (N/m2)
p1 = ? (N/m2)
Câu 3: (2.0 điểm)
* Cấu tạo: Bộ phận chính của máy ép thủy lực gồm hai ống hình trụ, tiết diện s và S khác nhau, thông với nhau, trong có chứa chất lỏng. Mỗi ống có 01 pít tông. (1,0 đ)
*Nguyên tắc hoạt động: Khi ta tác dụng 01 lực f lên pít tông A. Lực này gây một áp suất p lên mặt chất lỏng p = áp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn tới pit tông B và gây ra lực F nâng pít tông B lên. (1,0 đ)
Duyệt của BGH Tổ trưởng GVBM
 Trương Thị Hồng Ngọc

Tài liệu đính kèm:

  • docKIỂM TRA HKI LI8.doc