ĐỀ:
Câu 1. (2 điểm)
Viết 5 phương trình hóa học khác nhau để thực hiện phản ứng:
BaCl2 + ? NaCl + ?
Câu 2. (2 điểm)
Dung dịch X chứa CuSO4 và FeSO4
a) Thêm Al vào dung dịch X thu được dung dịch Y chứa 3 muối.
b) Thêm Al vào dung dịch X thu được dung dịch Z có 1 muối.
Giải thích và viết phương trình hóa học.
Câu 3. (2 điểm)
Viết công thức cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử sau: C4H8 và C4-H10O.
Câu 4. (2 điểm)
Tính số liên kết đơn của C5H12, C3H8O, CnH2n + 2, CnH2n+2O.
Câu 5. (2 điểm)
Chỉ dùng phenolphtalein nhận biết các dung dịch sau:
Na2SO4, H2SO4, MgCl2, BaCl2, NaOH.
Câu 6. (2 điểm)
Hoàn thành các phương trình hóa học
a) 2KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
b) FexOy + CO FeO + CO2
c) X + 3O2 2CO2 + 3H2O (X là chất hữu cơ)
d) FexOy + HCl
Câu 7. (2 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp CH4, C2H2 thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 7: 5. Tính phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
Câu 8. (3 điểm)
Nung m gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat trung tính của 2 kim loại A và B đều có hóa trị 2. Sau một thời gian thu được 3,36 lít CO2 ở đktc và còn lại hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư rồi cho khí thoát ra hấp thụ bởi dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 15 gam kết tủa. Phần dung dịch đem cô cạn thu được 32,5 gam hỗn hợp muối khan. Tính m.
UBND TỈNH KON TUM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: Hóa học ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 17/3/2012 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi này có 9 câu 1 trang) ĐỀ: Câu 1. (2 điểm) Viết 5 phương trình hóa học khác nhau để thực hiện phản ứng: BaCl2 + ? NaCl + ? Câu 2. (2 điểm) Dung dịch X chứa CuSO4 và FeSO4 a) Thêm Al vào dung dịch X thu được dung dịch Y chứa 3 muối. b) Thêm Al vào dung dịch X thu được dung dịch Z có 1 muối. Giải thích và viết phương trình hóa học. Câu 3. (2 điểm) Viết công thức cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử sau: C4H8 và C4H10O. Câu 4. (2 điểm) Tính số liên kết đơn của C5H12, C3H8O, CnH2n + 2, CnH2n+2O. Câu 5. (2 điểm) Chỉ dùng phenolphtalein nhận biết các dung dịch sau: Na2SO4, H2SO4, MgCl2, BaCl2, NaOH. Câu 6. (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học a) 2KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O b) FexOy + CO FeO + CO2 c) X + 3O2 2CO2 + 3H2O (X là chất hữu cơ) d) FexOy + HCl Câu 7. (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp CH4, C2H2 thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 7: 5. Tính phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp. Câu 8. (3 điểm) Nung m gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat trung tính của 2 kim loại A và B đều có hóa trị 2. Sau một thời gian thu được 3,36 lít CO2 ở đktc và còn lại hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư rồi cho khí thoát ra hấp thụ bởi dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 15 gam kết tủa. Phần dung dịch đem cô cạn thu được 32,5 gam hỗn hợp muối khan. Tính m. Câu 9. (3 điểm) Một hỗn hợp gồm metan, etilen và axetilen. Đốt 8,6 gam hỗn hợp thu được 12,6 gam nước. 4,48 dm3 hỗn hợp trên ở đktc phản ứng vừa đủ một dung dịch chứa 24 gam brom. Tính phần trăm thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Cho C = 12; H = 1; O = 16; Ca = 40; Cl = 35,5; Br = 80. ....................HẾT..................... Ghi chú: Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Tài liệu đính kèm: