Đề thi chọn học sinh giỏi môn thi: Hóa học - Lớp 9 THCS - Đề số 8

Câu 1. (4,0 điểm)

1. Hỗn hợp A gồm CaCO3, Cu, FeO, Al. Nung nóng A (trong điều kiện không có không khí) một thời gian thu lấy chất rắn B. Cho B vào nước dư được dung dịch C và chất rắn D (không thay đổi khối lượng khi cho vào dung dịch NaOH). Cho D tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư. Xác định B, D và viết các phương trình phản ứng xảy ra.

2. Hoà tan hoàn toàn 4 gam FexOy cần 52,14 ml dung dịch HCl 10% (D = 1,05g/ml). Xác định công thức FexOy.

 3. Một hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 và K2SO4, trong đó số nguyên tử oxi chiếm 20/31 tổng số nguyên tử có trong hỗn hợp. Tính % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp.

Câu 2. (4,0 điểm)

1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho lần lượt các chất khí sau: SO2, Cl2, NO2, H2S, CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư.

2. Hỗn hợp khí A gồm a mol SO2 và 5a mol không khí. Nung nóng hỗn hợp A với V2O5 xúc tác thu được hỗn hợp khí B. Biết rằng tỉ khối hơi của A so với B bằng 0,93. Hãy tính hiệu suất phản ứng giữa SO2 và O2. Cho không khí có chứa 80% N2 và 20% O2 theo thể tích.

3. Nhỏ từ từ 3V1 lít dung dịch Ba(OH)2 xM (dung dịch X) vào V1 lít dung dịch Al2(SO4)3 yM (dung dịch Y) thì phản ứng vừa đủ và thu được kết tủa lớn nhất là m gam.

a) Tính giá trị x/y.

b) Nếu trộn V2 lít dung dịch X vào V1 lít dung dịch Y (ở trên ) thì kết tủa thu được có khối lượng bằng 0,9m gam. Xác định giá trị V2/V1.

 

doc 6 trang Người đăng trung218 Lượt xem 6540Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi môn thi: Hóa học - Lớp 9 THCS - Đề số 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD-ĐT THĂNG BÌNH
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI 
MÔN THI: HÓA HỌC- LỚP 9 THCS
ĐỀ SỐ 8
Câu 1. (4,0 điểm)
1. Hỗn hợp A gồm CaCO3, Cu, FeO, Al. Nung nóng A (trong điều kiện không có không khí) một thời gian thu lấy chất rắn B. Cho B vào nước dư được dung dịch C và chất rắn D (không thay đổi khối lượng khi cho vào dung dịch NaOH). Cho D tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư. Xác định B, D và viết các phương trình phản ứng xảy ra. 
2. Hoà tan hoàn toàn 4 gam FexOy cần 52,14 ml dung dịch HCl 10% (D = 1,05g/ml). Xác định công thức FexOy.
	3. Một hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 và K2SO4, trong đó số nguyên tử oxi chiếm 20/31 tổng số nguyên tử có trong hỗn hợp. Tính % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp.
Câu 2. (4,0 điểm)
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho lần lượt các chất khí sau: SO2, Cl2, NO2, H2S, CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư.
2. Hỗn hợp khí A gồm a mol SO2 và 5a mol không khí. Nung nóng hỗn hợp A với V2O5 xúc tác thu được hỗn hợp khí B. Biết rằng tỉ khối hơi của A so với B bằng 0,93. Hãy tính hiệu suất phản ứng giữa SO2 và O2. Cho không khí có chứa 80% N2 và 20% O2 theo thể tích.
3. Nhỏ từ từ 3V1 lít dung dịch Ba(OH)2 xM (dung dịch X) vào V1 lít dung dịch Al2(SO4)3 yM (dung dịch Y) thì phản ứng vừa đủ và thu được kết tủa lớn nhất là m gam. 
a) Tính giá trị x/y.
b) Nếu trộn V2 lít dung dịch X vào V1 lít dung dịch Y (ở trên ) thì kết tủa thu được có khối lượng bằng 0,9m gam. Xác định giá trị V2/V1.
Câu 3. (4,0 điểm)
1. Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO nung nóng bằng lượng CO dư, toàn bộ CO2 sinh ra cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 40 gam kết tủa. 
Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính số mol mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu. 
	2. Viết các phương trình phản ứng chứng minh:
 a) Tính axit của dung dịch HCl mạnh hơn CH3COOH b) Độ hoạt động của O3 mạnh hơn O2 
 c) Tính bazơ của dung dịch Ba(OH)2 mạnh hơn NH3 d) Độ hoạt động của Fe mạnh hơn Cu
3. Cho hỗn hợp A gồm 3 kim loại X, Y, Z có hóa trị lần lượt là III, II, I và tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2:3, trong đó số mol của X bằng x mol. Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch có chứa y (gam) HNO3 (lấy dư 25%). Sau phản ứng thu được V lít khí NO2 và NO (đktc, không có sản phẩm khử khác). Dựa vào sơ đồ phản ứng chứng minh rằng: y = 1,25(10x + V/22,4)63.
Câu 4. (4,0 điểm)
1. Hòa tan hoàn toàn 8,7 gam một hỗn hợp gồm kali và một kim loại M (thuộc nhóm IIA) trong dung dịch HCl dư, thì thu được 5,6 dm3 H2 (đktc). Nếu hòa tan hoàn toàn 9 gam kim loại M trong dung dịch HCl dư, thì thể tích khí H2 sinh ra chưa đến 11 lít (đktc).Hãy xác định kim loại M. 
(Cho các kim loại nhóm IIA: Be=9, Mg=24, Ca=40, Sr=88, Ba=137)
Cho: H=1, O=16, C=12, N=14, Na=23, Mg=24, Al=27, S=32, Cl=35,5; Ca=40, Fe=56, Cu=64.
(Thí sinh không được dùng bảng HTTH và bảng Tính tan)
Câu 
Ý
Nội dung
Câu 1
1
Phản ứng: CaCO3 CaO + CO2	
 2Al + 3FeO Al2O3 + 3Fe
 (B: CaO, Al2O3, Cu, FeO, CaCO3 dư, Fe, Al)
 CaO + H2O ® Ca(OH)2 
 2Al + Ca(OH)2 + 2H2O Ca(AlO2)2 + 3H2
 Al2O3 + Ca(OH)2 Ca(AlO2)2 + H2O
 Do D không thay đổi khối lượng khi cho vào dung dịch NaOH, nên D không còn Al và Al2O3. Suy ra: D gồm Cu, FeO, CaCO3, Fe.
 CaCO3 + H2SO4 đặc CaSO4 + CO2 + H2O 
 Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 +2H2O + SO2
 2FeO + 4H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 +4 H2O 
 2Fe + 6H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + 3SO2 +6H2O 
2
Ta có: nHCl = 
Phản ứng: + 2yHCl x + yH2O (1)
Theo (1) và bài ra: . Vậy công thức Fe2O3 
3
 Gọi x, y lần lượt là số mol của Al2(SO4)3 và K2SO4 trong hỗn hợp.
Ta có: 
Vậy: %(m) Al2(SO4)3 = 
 %(m)K2SO4 = 50,43%
Câu 2
1
Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O
2Ca(OH)2 + 2Cl2 CaCl2 + Ca(ClO)2 + H2O
6Ca(OH)2 + 6Cl2 5CaCl2 + Ca(ClO3)2 + 6H2O
Ca(OH)2 + H2S CaS + 2H2O
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
2Ca(OH)2 + 4NO2 Ca(NO2 )2 + Ca(NO3)2 + 2H2O
Đúng mỗi pt 0,25 0,25x6= 1,5 điểm
2
2)Hỗn hợp A ban đầu có SO2: amol, N2 : 4a mol và O2: a mol.
Phản ứng : 2SO2 + O2 2SO3 (1) (Có thể chọn a=1 mol)
Gọi số mol SO2 phản ứng là x 
Theo (1): Số mol giảm = số mol O2 phản ứng = 0,5x (mol)
 nB= 6a-0,5x (mol) 
Theo ĐLBTKL: mA= mB = m
dA/B = . 
Vì , nên H% của phản ứng tính theo SO2. Vậy H%= 84%
3
Phản ứng: 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 3BaSO4 + 2Al(OH)3(1)
 3V1x V1y 
Ta có: x=y 
Chọn x = y =1, khi đó m=3V1.233+ 2.V1.78=855V1gam (I)
Do 0,9m<m(gam) nên có 2 trường hợp xảy ra
Trường hợp 1: Al2(SO4)3 dư, Ba(OH)2 hết 
Theo(1): 0,9m=V2.233+gam(II)
Từ (I, II) : 
Trường hợp 2: Kết tủa tan một phần
Sau (1) xảy ra tiếp phản ứng: 2Al(OH)3+Ba(OH)2Ba(AlO2)2+4H2O(2)	
Theo(1,2): Khối lượng kết tủa tan là 0,1m=(III)
Từ (I, III) : (=3,55)
Câu 3
1
Ta có: nCO2 = nCaCO3 ==0,4 mol
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe2O3 và CuO trong 24 gam hỗn hợp 
Phản ứng : Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 (1)
 x 3x 
 CuO + CO Cu + CO2 (2)
 y y 
 Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O (3)
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
2
Phản ứng : a) HCl + CH3COONa NaCl + CH3 COOH
 b) O3 + 2KI + H2O 2KOH + I2 + O2
 c) Ba(OH)2 + 2NH4Cl BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
 d) Fe + CuSO4 Cu + FeSO4 
3
Ta có: nHNO3 (phản ứng) = 
Sơ đồ: X+Y+Z + HNO3 X(NO3)3 + Y(NO3)2 + ZNO3 + NO2 + NO (1)
Áp dụng ĐLBT:=3x+4x + 3x + 
Câu 4
1
Phản ứng: 2K + 2HCl ® 2KCl + H2 (1)
M + 2HCl ® MCl2 + H2 (2)
Theo (1,2) và bài ra:
 Vậy M là Mg 
2
- Điều chế etyl axetat: CH3COOC2H5
(-C6H10O5-)n + nH2O nC6H12O6
 C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
 C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
 CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 
- Điều chế etilen
 C2H5OH CH2=CH2 + H2O
- Điều chế PVC: (-CH2-CHCl-)n
 CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
 CH3COONa + NaOH(rắn) CH4 + Na2CO3
 2CH4 + 3H2
 + HCl CH2=CHCl
 nCH2=CHCl (-CH2-CHCl-)n
Có thể theo cách khác cũng cho điểm tối đa: 
 C2H4 C2H4Cl2 C2H3Cl PVC
Mỗi phương trình 0,25 điểm 0,25x10= 2,5 điểm
Câu 5
Đặt ancol ROH là: CxHyO, axit R’COOH: CaHbO2
Phần 1: 2ROH + 2Na 2RONa + H2 (1)
 2 R’COOH + 2Na 2R’COONa + H2 (2)
Phần 2: CxHyO + (x+y/4 -1/2)O2 xCO2 + y/2H2O (3)
 CaHbO2 + (a+b/4 - 1)O2 aCO2 +b/2H2O (4)
Phần 3: ROH + R’COOH R’COOR + H2O (5)
Đúng mỗi phương trình phản ứng 0,25 điểm 5x0,25=1,25 điểm
Theo (1, 2): n(1/3A)= 2nH2=2.5,6/22,4= 0,5 mol
Nếu H%(5)=100% thì n(ROH pư)=n(R/COOH pư)=0,12.100/60=0,2 mol
Có hai trường hợp:
 Trường hợp 1: 
Theo(3, 4): 0,2x + 0,3a = 39,6/44 = 0,9 (= nCO2 khi đốt phần 2) 
 2x + 3a = 9 x = 3 , a = 1
Trong A: C3HyO : 0,2 mol và HCOOH : 0,3 mol
 mA= 3[(12.3+y+16)0,2 + 46.0,3]=76,2 y=6
Vậy CTPT, CTCT các chất trong A: C3H6O (CH2=CH-CH2-OH)
 HCOOH 
 Trường hợp 2: 
 Theo(3, 4): 3x + 2a = 9 x = 1, a= 3
Trong A: CH4O : 0,3 mol và C3HbO2 : 0,2 mol
 mA= 3[32.0,3 + (68+b)0,2]=76,2 b=11 (loại vì b lẽ)

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI (8).doc