®Ò thi häc kú ii n¨m häc 2010-2011
m«n: Ng÷ V¨n
Thêi gian: 90 phót §Ò 2
PhÇn tr¾c nghiÖm:
1: Câu tục ngữ “ Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt” cho ta biết vào tháng bảy hễ thấy kiến bỏ hàng đàn lên tường là dự báo sắp có mưa to, lụt lớn xảy ra.
A. Đúng B. Sai
2: Trong “Đức tính giản dị của Bác Hồ” sự giản dị của Bác được thể hiện trên những phương diện nào?
A. Bữa ăn B. Chỗ ở C. Trong lời nói,bài viết D. Tất cả đều đúng
3: “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn thuộc thể loại nào?
A. Tiểu thuyết B. Nhật kí C. Truyện ngắn D. Phóng sự
4. Trong văn bản “ Sống chết mặc bay” tác giả đã sử dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật nào ?
A. Liệt kê và tăng cấp B. Tương phản và phóng đạ C.Tương phản và tăng cấp D. So sánh và đối lập
5.Vở chèo “ Quan ¢m Thị Kính” thuộc lọai hình nào ?
A. Văn học dân gian B. Sân khấu dân gian, diễn tích , kể chuyện khai thác từ truyện cổ tích và truyện nôm
C. Sân khấu hiện đại D. Văn học trung đại
6.Phương tiện nào được dùng để tổ chức đêm ca Huế trên sông Hương?
A. Tàu thủy. B. Thuyền rồng. C. Xuồng máy. D. Thuyền gỗ.
7. Nguyễn Ái Quốc là tên gọi rất nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, được dùng từ năm
A. 1919 đến năm 1945. B. 1920 đến năm 1950. C. 1922 đến năm 1954. D. 1925 đến năm 1959
8. Câu văn "Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn tam" có sử dụng phép liệt kê, đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
®Ò thi häc kú ii n¨m häc 2010-2011 m«n: Ng÷ V¨n Thêi gian: 90 phót §Ò 2 PhÇn tr¾c nghiÖm: 1: Câu tục ngữ “ Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt” cho ta biết vào tháng bảy hễ thấy kiến bỏ hàng đàn lên tường là dự báo sắp có mưa to, lụt lớn xảy ra. A. Đúng B. Sai 2: Trong “Đức tính giản dị của Bác Hồ” sự giản dị của Bác được thể hiện trên những phương diện nào? A. Bữa ăn B. Chỗ ở C. Trong lời nói,bài viết D. Tất cả đều đúng 3: “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn thuộc thể loại nào? A. Tiểu thuyết B. Nhật kí C. Truyện ngắn D. Phóng sự 4. Trong văn bản “ Sống chết mặc bay” tác giả đã sử dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật nào ? A. Liệt kê và tăng cấp B. Tương phản và phóng đạ C.Tương phản và tăng cấp D. So sánh và đối lập 5.Vở chèo “ Quan ¢m Thị Kính” thuộc lọai hình nào ? A. Văn học dân gian B. Sân khấu dân gian, diễn tích , kể chuyện khai thác từ truyện cổ tích và truyện nôm C. Sân khấu hiện đại D. Văn học trung đại 6.Phương tiện nào được dùng để tổ chức đêm ca Huế trên sông Hương? A. Tàu thủy. B. Thuyền rồng. C. Xuồng máy. D. Thuyền gỗ. 7. Nguyễn Ái Quốc là tên gọi rất nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, được dùng từ năm A. 1919 đến năm 1945. B. 1920 đến năm 1950. C. 1922 đến năm 1954. D. 1925 đến năm 1959 8. Câu văn "Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn tam" có sử dụng phép liệt kê, đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai. 9. Văn bản nào sau đây không thuộc văn bản nghị luận? A . Cuộc chia tay của những con búp bê B .Đức tính giản dị của Bác Hồ C. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt D. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 10. Bài văn nghị luận cần có những yếu tố nào? A .Luận điểm, luận cứ, Lí luận B . Luận điểm, luận cứ, lập luận C. Luận điểm, luận cứ D.Lập luận 11. Qua ngôn ngữ của mình, tính cách của Va-ren được bộc lộ là: Một tên quan lố bịch và bất lương. B. Một con người có nhân có nghĩa. C.Vị quan toàn quyền có trách nhiệm với nhân dân nước thuộc địa. D.Người biết giữ lời hứa. 12. Cụm chủ - vị mở rộng làm thành phần gì trong câu văn: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.”? A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Phụ ngữ D. Trạng ngữ PhÇn tù luËn (7®) C©u 1 (2®):§äc kÜ ®o¹n v¨n sau vµ tr¶ lêi c©u hái: ...BÊy giê ai nÊy ë trong ®×nh, ®Òu n«n nao sî h·i. Thèt nhiªn mét ngêi nhµ quª, m×nh mÈy lÊm l¸p, quÇn ¸o ít ®Çm, tÊt t¶ ch¹y x«ng vµo thë kh«ng ra lêi: BÈm ... quan lín... ®ª vì mÊt råi ! Quan lín ®á mÆt tÝa tai, quay ra qu¸t r»ng: §ª vì råi !... §ª vì råi, thêi «ng c¸ch cæ chóng mµy, thêi «ng bá tï chóng mµy ! Cã biÕt kh«ng?... LÝnh ®©u? Sao bay d¸m ®Ó cho nã ch¹y xång xéc vµo ®©y nh vËy? Kh«ng cßn phÐp t¾c g× n÷a µ? D¹, bÈm... §uæi cæ nã ra ! 1. §o¹n v¨n trªn ®îc trÝch trong t¸c phÈm nµo? T¸c gi¶ lµ ai? 2. DÊu chÊm löng trong c©u v¨n “ BÈm ... quan lín... ®ª vì mÊt råi !” cã t¸c dông g×? 3. §o¹n v¨n trªn cho em hiÓu g× vÒ b¶n chÊt tªn quan phñ? ( diÔn ®¹t b»ng c©u v¨n cã sö dông phÐp liÖt kª) C©u 2 (5®): Tôc ng÷ cã c©u “ L¸ lµnh ®ïm l¸ r¸ch”. Em hiÓu nh thÕ nµo vÒ lêi khuyªn trªn. ®¸p ¸n biÓu ®iÓm ®Ò thi häc kú ii m«n: Ng÷ V¨n n¨m häc 2010-2011 PhÇn tr¾c nghiÖm C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 §Ò 1 c a d c d d b b c a c b §Ò 2 a D c c b b a a a b a c PhÇn tù luËn: C©u 1: §Ò 2 §Ò 1 ý 1:- T¸c phÈm “ Sèng chÕt mÆc bay” ( 0,25®) - T¸c gi¶: Ph¹m Duy Tèn (0,25®) ý 2: T¸c dông dÊu chÊm löng: diÔn t¶ sù ng¾t qu·ng trong lêi nãi cña nh©n vËt ngêi nhµ quª do mÖt mái, hèt ho¶ng. ( 0,5®) ý 3: Đó là 1 viên quan vừa vô trách nhiệm, vừa hống hách, chỉ ham mê bài bạc, bỏ mặc đê vỡ làm cho dân chúng muôn sầu nghìn th¶m (1) ý 1 - TrÝch trong v¨n b¶n “ Nh÷ng trß lè hay lµ Va-ren vµ Phan Béi Ch©u “ ( 0,25®) - T¸c gi¶ : NguyÔn ¸i Quèc ( 0,25®) ý 2- DÊu g¹ch nèi dïng ®Ó nèi c¸c tiÕng trong danh tõ riªng gåm nhiÒu tiÕng (nh©n vËt Va-ren) ( 0,5®) ý 3 - Va ren là kẻ giả nhân, giả nghĩa, kẻ phản bội giai cấp vô sản Pháp, kẻ diễn những trò lố và y đã chịu thất bại thảm hại khi đối diện với Phan Béi Ch©u (1®) C©u 2: Yêu cầu kĩ năng:Bài viết đúng kiểu bài văn nghị luận giải thích với việc kết hợp nhiều thao tác, bố cục cân đối hợp lí, biết chọn lọc từ ngữ, lời văn trong sáng, biết lập luận, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch, đẹp.... Yêu cầu về kiến thức: §Ò 2 §Ò 1 1/ Giới thiệu khái quát về tục ngữ và tình thương giữa con người với con người là truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta cần được phát huy. 2/ Giải thích nội dung, ý nghĩa: - Nghĩa đen: Câu tục ngữ mang một hình ảnh đẹp, gợi cảm: “đùm” chỉ sự bao bọc, che chở. - Nghĩa bóng: Câu tục ngữ gợi những hình ảnh liên tưởng: “lá lành” chỉ người giàu có, sung sướng luôn gặp may mắn trong cuộc đời, “lá rách” chỉ người nghèo khổ, bất hạnh luôn gặp rủi ro. ó Người giàu có phải biết cảm thông, sẵn lòng yêu thương đùm bọc những người lao khổ. + Cần phải lập luận: không ai có thể sống lẻ loi, đơn độc trong cuộc đời mà không cần sự giúp đỡ của những người xung quanh. - Liên hệ với những câu tục ngữ, ca dao khác: Tương thân, tương ái; Một miếng khi đói bằng một gói khi no; Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. - Liên hệ thực tế được: tham gia những đợt quyên góp vì người nghèo, ủng hộ những nạn nhân gặp thiên tai, dịch bệnh... 3/ Khẳng định được tầm quan trọng, ý nghĩa từ nội dung câu tục ngữ: cho ta bài học sâu sắc về đạo lí làm người 1. Mở bài: - Giới thiệu câu tục ngữ và vấn đề cần giải thích. 2. Thân bài: - “Tay làm...” là câu tục ngữ phản ánh một hiện thực xã hội: có làm thì mới có ăn, nếu không làm thì chẳng có gì. Nói rộng ra là phải lao động thì mới có được mọi thứ. - Từ cơm ăn đến mọi thứ của cải vật chất ở trên đời này đều không tự nhiên mà có mà phải nhờ vào bàn tay lao động của con người. Chính quá trình lao động của con người đã làm ra mọi thứ của cải, vật chất. Vì thế quá trình lao động của con người diễn ra như thế nào thì đem lại thành quả như vậy. - Vì trình lao động của con người diễn ra như thế nào thì đem lại thành quả như vậy. Nên chúng ta phải lao động như thế nào để đem lại thành quả xứng đáng. Lao động phải là sự chăm chỉ làm những công việc chính nghĩa, được thừa nhận. Tránh lao động lười biếng, đùn đẩy, muốn không làm hoặc làm ít mà vẫn có ăn. (dẫn chứng) Làm những công việc sai trái dù đem lại thành quả cao cũng không được thừa nhận và thành quả nhận được là không xứng đáng. 3.Kết bài: Khẳng định lại vấn đề. Rút ra bài học cho bản thân. Biểu điểm:- Điểm 4.0 – 5.0: đảm bảo các yêu cầu trên, có sự sáng tạo trong kĩ năng cũng như về kiến thức, sai không quá 5 lỗi các loại. - Điểm .20 – 3.0: đảm bảo các yêu cầu trên, sai không quá 10 lỗi các loại. - Điểm 1.0 – :0 bài làm còn sơ sài, mắc nhiều lỗi các loại., bỏ giấy trắng hoặc viết vài câu vô nghĩa.
Tài liệu đính kèm: