Đề thi học sinh giỏi cấp huyện năm học 2011 - 2012 môn thi: Vật lý 9

Bài 1:(1,5 điểm)

 Đưa thanh kim loại A đến gần thanh nam châm B thì thấy chúng hút nhau. Nếu đưa thanh kim loại C lại gần nam châm B thì thấy chúng đẩy nhau. Một học sinh quả quyết rằng, hai thanh A và C đều là những nam châm vì chúng đều tương tác lực với nam châm B. Theo em kết luận như vậy có chính xác không? Tại sao?

Bài 2: (3,0 điểm)

Cho mạch điện có sơ đồ như hình 1. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch được giữ không đổi là U = 7 V; các điện trở R1 = 3 , R2 = 6 ; MN là một dây dẫn điện có chiều dài l = 1,5 m, tiết diện không đổi S = 0,1 mm2, điện trở suất = 4.10 -7 m. Bỏ qua điện trở của ampe kế và của các dây nối.

 a. Tính điện trở R của dây dẫn MN.

 b. Khi con chạy ở vị trí chính giữa MN thì dòng điện qua ampe kế theo chiều từ D đến C và có cường độ 1/3 A. Tính cường độ dòng điện qua R1 và RMC.

 

doc 2 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 912Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp huyện năm học 2011 - 2012 môn thi: Vật lý 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 UBND HUYỆN KONPLÔNG	 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	 NĂM HỌC 2011-2012	 	 	 Môn thi : Vật lý 9
 ĐỀ CHÍNH THỨC
	 Thời gian: 60 phút 
 (không kể thời gian phát đề)
Bài 1:(1,5 điểm)
 	Đưa thanh kim loại A đến gần thanh nam châm B thì thấy chúng hút nhau. Nếu đưa thanh kim loại C lại gần nam châm B thì thấy chúng đẩy nhau. Một học sinh quả quyết rằng, hai thanh A và C đều là những nam châm vì chúng đều tương tác lực với nam châm B. Theo em kết luận như vậy có chính xác không? Tại sao?
Bài 2: (3,0 điểm)
Hình 1
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 1. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch được giữ không đổi là U = 7 V; các điện trở R1 = 3 , R2 = 6 ; MN là một dây dẫn điện có chiều dài l = 1,5 m, tiết diện không đổi S = 0,1 mm2, điện trở suất = 4.10 -7 m. Bỏ qua điện trở của ampe kế và của các dây nối.
	 a. Tính điện trở R của dây dẫn MN. 
	 b. Khi con chạy ở vị trí chính giữa MN thì dòng điện qua ampe kế theo chiều từ D đến C và có cường độ 1/3 A. Tính cường độ dòng điện qua R1 và RMC.
Hình 2, khi đặt cuộn dây có chiều dòng điện gần kim nam châm thì kim nam châm bị hút lại gần cuộn dây. Hãy xác định hai cực A và B của nguồn điện.
 Bài 3:(1,5 điểm)
 A B	
S
N
Hình 2
Bài 4: (2,0 điểm)
Một bếp điện hoạt động liên tục trong 2,5 giờ ở hiệu điện thế 220V. Khi đó số chỉ của công tơ điện tăng thêm 3 số. Tính điện năng mà bếp điện sử dụng, công 
suất của bếp điện và cường độ dòng điện chạy qua bếp trong thời gian trên.
Bài 5: (2,0 điểm)
Hai điện trở R1 = R2 = 40. Người ta mắc hai điện trở đó lần lượt bằng hai cách: nối tiếp và song song rồi nối vào mạch điện có hiệu điện thế U = 10V .
	a. Tính dòng điện qua các điện trở trong mỗi trường hợp.
	b. Xác định nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở ở hai trường hợp trong thời gian 10 phút. Có nhận xét gì về kết quả tìm được.
-----------------Hết-----------------
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.)

Tài liệu đính kèm:

  • docĐề HSG CHÍNH.doc
  • docđáp án chính thức.doc